Bài 6 Bài tập vận dụng định luật Ôm 1 Định luật Ôm Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây U I R Trong đó + R là đi[.]
Bài Bài tập vận dụng định luật Ôm Định luật Ơm Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây tỉ lệ nghịch với điện trở dây I U R Trong đó: + R điện trở (Ω) + U hiệu điện (V) + I cường độ dịng điện (A) Cơng thức tính đại lượng đoạn mạch nối tiếp - Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch cường độ dòng điện chạy qua điện trở: IAB I1 I2 In - Hiệu điện hai đầu đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp tổng hiệu điện hai đầu điện trở thành phần: UAB U1 U2 Un - Trong đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp, hiệu điện hai đầu điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó: U1 U U n R1 R Rn - Điện trở tương đương đoạn mạch tổng điện trở thành phần Rtđ = R1 + R2 + + Rn Cơng thức tính đại lượng đoạn mạch song song - Cường độ dịng điện chạy mạch tổng cường độ dòng điện chạy đoạn mạch rẽ: IAB I1 I2 In - Hiệu điện hai đầu đoạn mạch gồm điện trở mắc song song hiệu điện hai đầu đoạn mạch rẽ: UAB U1 U2 Un - Trong đoạn mạch gồm điện trở mắc song song, cường độ dòng điện chạy qua điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó: I1.R1 I2 R In R n - Đoạn mạch gồm n điện trở mắc song song nghịch đảo điện trở tương đương tổng nghịch đảo điện trở thành phần: 1 1 R AB R1 R Rn - Đối với đoạn mạch gồm điện trở mắc song song, ta có: 1 R R R AB R AB R1 R R1 R