UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT DƯƠNG THỊ HÀO QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ TẠI CÁC TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG LUÂṆ VĂN THAC̣ SỸ CHUYÊN N[.]
UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT DƯƠNG THỊ HÀO QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ TẠI CÁC TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8140114 BÌNH DƯƠNG – 2018 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT DƯƠNG THỊ HÀO QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ TẠI CÁC TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8140114 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THỊ TUYẾT MAI BÌNH DƯƠNG – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, trích dẫn đầy đủ chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Dương Thị Hào i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn, tác giả nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình Nhà trường, Thầy/Cơ bạn bè Với tình cảm chân thành, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - Ban Giám hiệu Trường Đại học Thủ Dầu Một, Thầy/Cơ phịng Đào tạo sau Đại học, Thầy/Cô Khoa Quản lý giáo dục tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn - Đặc biệt, tác giả xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến TS Trần Thị Tuyết Mai – người hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn suốt trình nghiên cứu hồn thiện luận văn - Lãnh đạo Phịng Giáo dục Đào tạo thành phố Thủ Dầu Một, Ban giám hiệu, quý Thầy/Cô em học sinh trường THCS công lập địa bàn thành phố Thủ Dầu Một tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả khảo sát thu thập số liệu - Xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, anh/chị em đồng nghiệp tập thể lớp Cao học Quản lý giáo dục Khóa ln bên cạnh, động viên giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn Bản thân có nhiều cố gắng q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn song khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong q Thầy/Cơ dẫn để luận văn hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! Tác giả Dương Thị Hào ii TÓM TẮT Trong xu tồn cầu hóa, vấn đề hợp tác hội nhập quốc tế trở thành yêu cầu phát triển quốc gia Để đáp ứng với yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ hội nhập địi hỏi phải có người có lĩnh, có lực chun mơn lao động sản xuất, hợp tác quốc tế mặt Đó người có tư nhạy bén, động vừa hịa nhập với mơi trường lao động quốc tế mang đậm sắc văn hóa dân tộc Trong nhà trường phổ thông, môn lịch sử có vai trị quan trọng việc giáo dục hệ trẻ truyền thống dân tộc, chủ yếu lòng yêu nước, phẩm chất, đạo đức cách mạng, thái độ sống Từ hiểu biết khứ, học sinh hiểu rõ truyền thống dân tộc, tự hào với thành tựu dựng nước giữ nước tổ tiên, xác định nhiệm vụ tại, có thái độ với phát triển hợp quy luật tương lai Tuy nhiên, việc dạy học lịch sử nhiều bất cập, nhiều người cho thời kỳ khoa học cơng nghệ phát triển nhanh chóng, sử học môn khoa học xã hội nhân văn khác khơng thể có vị trí ngang với môn khoa học tự nhiên kỹ thuật Trên thực tế chương trình mơn lịch sử chưa thực hấp dẫn, việc đổi phương pháp dạy học lịch sử chưa thực coi trọng trường trung học sở, việc đầu tư phương tiện vật chất kỹ thuật cho đổi phương pháp dạy học cịn hạn chế Mặc dù trình độ chun mơn giáo viên lịch sử đạt chuẩn không giảng dạy lịch sử dạy theo sách giáo khoa, lo đối phó với thi cử, thi đua Giáo viên không đủ khả điều kiện cần thiết để tổ chức hoạt động ngoại khóa, hướng dẫn học sinh thực hành tham gia hoạt động xã hội Việc tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn số giáo viên cịn hạn chế cần phải có trình độ un thâm liên quan đến nhiều môn đáp ứng yêu cầu ngày cao việc giảng dạy lịch sử Về phía học sinh, chưa ý thức vai trị quan trọng môn lịch sử với tác động từ phụ huynh, xã hội, … nên chưa có đầu tư vào mơn học Bình Dương tỉnh thành có tốc độ phát triển kinh tế nhanh nước Trong giáo dục, trường trung học sở tỉnh nói chung, thành phố Thủ Dầu Một nói riêng có nhiều cố gắng nâng cao chất lượng giáo dục mũi nhọn đại trà, có nhiều trường đạt chuẩn quốc gia Song nhìn chung chất lượng hiệu giáo dục chưa tương xứng với phát triển kinh tế iii thành phố, tỉnh nhà đáp ứng yêu cầu xã hội Hiện nay, công tác quản lý hoạt động dạy học môn lịch sử hiệu trưởng trường trung học sở địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương thực tốt khâu như: xây dựng kế hoạch dạy học; quản lý việc thực nội dung, chương trình; quản lý lên lớp giáo viên; sinh hoạt tổ chuyên môn; …Tuy nhiên, công tác quản lý đổi phương pháp dạy học ứng dụng công nghệ thông tin dạy học; kiểm tra đánh giá kết học tập môn lịch sử; tổ chức hoạt động ngoại khóa môn; đầu tư sở vật chất, thiết bị cho hoạt động dạy học môn lịch sử chưa đạt hiệu cao Do để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nâng cao vị mơn học địi hỏi việc quản lý hoạt động dạy học lịch sử nhà trường phải có thay đổi nhằm phát huy nội lực sẵn có nhà trường khắc phục hạn chế nhằm đưa chất lượng giáo dục nhà trường ngày phát triển Quản lý hoạt động dạy học môn lịch sử trường trung học sở quản lý hoạt động dạy thầy, hoạt động học trị điều kiện hỗ trợ Trong quản lý hoạt động dạy thầy bao gồm: quản lý mục tiêu, chương trình, kế hoạch dạy học; phân công giảng dạy; quản lý việc chuẩn bị lên lớp; quản lý lớp giáo viên; việc đổi phương pháp dạy học; việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh; sinh hoạt tổ chuyên môn; việc bồi dưỡng giáo viên; sinh hoạt ngoại khóa mơn Quản lý hoạt động học học sinh bao gồm: quản lý mục đích, động học tập; nội dung, phương pháp học tập việc tự học học sinh Để quản lý hoạt động dạy học mơn lịch sử có hiệu cần có biện pháp quản lý thiết thực hợp lý Hiệu trưởng để giáo viên học sinh ngày hứng thú giảng dạy học tập môn Kết nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn lịch sử trường trung học sở công lập địa bàn thành phố Thủ Dầu Một cho thấy: việc quản lý mục tiêu, chương trình, kế hoạch dạy học; phân công giảng dạy; quản lý việc chuẩn bị lên lớp; quản lý lớp giáo viên, sinh hoạt tổ chuyên môn lịch sử đuộc thực tốt Tuy nhiên, công tác quản lý đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh, việc tổ chức sinh hoạt ngoại khóa mơn, phương tiện hỗ trợ dạy học mơn lịch sử cịn nhiều hạn chế, … Trên sở nghiên cứu lý luận công tác quản lý hoạt động dạy học thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn lịch sử trường trung học sở công lập iv địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tác giả đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động dạy học mơn lịch sử, là: Nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên, học sinh vị trí vai trị môn lịch sử; Xây dựng đội ngũ giáo viên lịch sử đủ số lượng, chuẩn chất lượng, giỏi lực chuyên môn; Tăng cường quản lý hoạt động dạy môn lịch sử giáo viên; Tăng cường hoạt động ngoại khóa mơn lịch sử; Chú trọng quản lý hoạt động học môn lịch sử học sinh; Chỉ đạo đổi công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh môn lịch sử; Tăng cường quản lý sở vật chất, trang thiết bị dạy học môn lịch sử, xây dựng phòng học lịch sử Kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp đề xuất có tính cần thiết tính khả thi cao Do đó, trường trung học sở công lập địa bàn thành phố Thủ Dầu Một địa bàn khác nghiên cứu, vận dụng linh hoạt, sáng tạo biện pháp để nâng cao chất lượng, hiệu công tác quản lý hoạt động dạy học môn lịch sử nhà trường, nhằm nâng cao vị thế, phát huy vai trị mơn học việc giáo dục hệ trẻ, góp phần thực mục tiêu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT xi DANH MỤC CÁC BẢNG xii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ xv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm đề tài 13 1.2.1 Khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 13 1.2.2 Khái niệm dạy học, hoạt động dạy học 17 1.2.2 Khái niệm quản lý hoạt động dạy học 21 1.3 Lý luận dạy học môn lịch sử trường THCS 21 1.3.1 Khái quát giáo dục THCS 21 1.3.2 Đặc điểm dạy học môn lịch sử trường THCS 24 1.3.3 Mơn lịch sử chương trình giáo dục tổng thể sau năm 2017 31 1.4 Lý luận quản lý hoạt động dạy học môn lịch sử trường THCS 31 1.4.1 Tầm quan trọng quản lý hoạt động dạy học môn lịch sử 31 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động dạy học môn lịch sử trường THCS 32 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý dạy học môn lịch sử trường THCS 44 vi 1.5.1 Các yếu tố khách quan 44 1.5.2 Các yếu tố chủ quan 44 Kết luận chương 46 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở CÁC TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT TỈNH BÌNH DƯƠNG 47 2.1 Vài nét vị trí địa lý, dân số, tình hình kinh tế, trị, văn hố xã hội giáo dục thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 47 2.1.1 Vị trí địa lý, dân số thành phố Thủ Dầu Một 47 2.1.2 Tình hình kinh tế, trị văn hóa - xã hội thành phố Thủ Dầu Một 47 2.1.3 Tình hình giáo dục thành phố Thủ Dầu Một 49 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 53 2.2.1 Nội dung khảo sát 53 2.2.2 Công cụ điều tra, khảo sát thực trạng 54 2.2.3 Kiểm tra độ tin cậy thang đo 54 2.2.4 Tổ chức điều tra, khảo sát 55 2.2.5 Quy ước thang đo 57 2.3 Thực trạng hoạt động dạy học môn lịch sử trường THCS thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 58 2.3.1 Thực trạng hoạt động dạy giáo viên trường THCS thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 58 2.3.2 Thực trạng học tập môn lịch sử học sinh trường THCS thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 69 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn lịch sử trường THCS thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 71 2.4.1 Nhận thức CBQL GV vai trò quản lý hoạt động dạy học môn lịch sử trường THCS thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 71 2.4.2 Thực trạng quản lý việc thực mục tiêu, chương trình, kế hoạch dạy học mơn lịch sử trường THCS thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 73 2.4.3 Thực trạng việc phân công giảng dạy cho GV môn lịch sử trường THCS thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 76 vii 2.4.4 Thực trạng quản lý công tác chuẩn bị lên lớp GV môn lịch sử trường THCS thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 78 2.4.5 Thực trạng quản lý dạy lớp GV môn lịch sử trường THCS thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 81 2.4.6 Thực trạng quản lý đổi phương pháp dạy học môn lịch sử trường THCS thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 83 2.4.7 Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập HS môn lịch sử trường THCS thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 86 2.4.8 Thực trạng quản lý hoạt động sinh hoạt ngoại khóa mơn lịch sử trường THCS thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 87 2.4.9 Thực trạng quản lý hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn lịch sử trường THCS thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 89 2.4.10 Thực trạng quản lý hồ sơ chuyên môn GV lịch sử trường THCS thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 91 2.4.11 Thực trạng quản lý phương tiện, điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học lịch sử trường THCS thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 92 2.4.12 Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên lịch sử trường THCS thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 94 2.5 Thực trạng quản lý hoạt động học tập môn lịch sử học sinh trường THCS thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 96 2.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động dạy học môn lịch sử trường THCS thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 98 2.7 Nhận định chung quản lý hoạt động dạy học môn lịch sử trường THCS thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 101 2.7.1 Ưu điểm 101 2.7.2 Hạn chế 102 2.7.3 Nguyên nhân thực trạng 102 Tiểu kết chương 104 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG 107 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 107 viii 3.1.1 Cơ sở lý luận 107 3.1.2 Cơ sở thực tiễn 107 3.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 108 3.2.1 Đảm bảo tính pháp chế 108 3.2.2 Đảm bảo tính hệ thống - cấu trúc 108 3.2.3 Đảm bảo tính thực tiễn 109 3.2.4 Đảm bảo tính khả thi 109 3.3 Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn lịch sử trường THCS công lập địa bàn thành phố Thủ Dầu Một 110 3.3.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên, học sinh phụ huynh học sinh vai trò dạy học lịch sử nhà trường 110 3.3.2 Biện pháp 2: Xây dựng đội ngũ cán quản lý, giáo viên lịch sử đủ số lượng, chuẩn chất lượng, giỏi lực chuyên môn 111 3.3.3 Biện pháp 3: Tăng cường quản lý hoạt động dạy môn lịch sử giáo viên 114 3.3.4 Biện pháp 4: Chú trọng quản lý hoạt động học lịch sử học sinh 115 3.3.5 Biện pháp 5: Quản lý tổ chức hoạt động lên lớp 118 3.3.6 Biện pháp 6: Chỉ đạo đổi công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo viên kết học tập học sinh dạy học môn lịch sử 119 3.3.7 Biện pháp 7: Tăng cường quản lý sở vật chất, trang thiết bị dạy học, xây dựng phòng học lịch sử 122 3.4 Mối quan hệ biện pháp 125 3.5 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất 127 3.5.1 Mục đích khảo nghiệm 127 3.5.2 Công cụ khách thể khảo sát 127 3.5.3 Quy định mức độ đánh giá 127 3.5.4 Kết khảo sát 128 Tiểu kết chương 140 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 141 Kết luận 141 Khuyến nghị 142 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 142 ix 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo 143 2.3 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo 143 2.4 Đối với trường trung học sở công lập địa bàn thành phố Thủ Dầu Một 143 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 PHỤ LỤC x DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nội dung đầy đủ CB-GV Cán bộ-giáo viên CBQL Cán quản lý CM Chuyên môn CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất GD-ĐT Giáo dục – đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh HT Hiệu trưởng 10 KT-ĐG Kiểm tra - đánh giá 11 PPDH Phương pháp dạy học 12 QL Quản lý 13 QLGD Quản lý giáo dục 14 THCS Trung học sở 15 Tp TDM Thành phố Thủ Dầu Một xi DANH MỤC CÁC BẢNG STT KÝ HIỆU TÊN BẢNG Bảng 1.1 Kế hoạch giáo dục Trung học sở 22 Bảng 1.2 Kế hoạch dạy học môn lịch sử cấp THCS 25 Bảng 1.3 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Hệ số tin cậy thang đo 53 Bảng 2.6 Khái quát đối tượng khảo sát 54 10 Bảng 2.7 Quy ước xử lý thông tin phiếu khảo sát 56 11 Bảng 2.8 Ý kiến CB-GV vai trị mơn lịch sử 57 12 Bảng 2.9 13 Bảng 2.10 14 Bảng 2.11 15 Bảng 2.12 16 Bảng 2.13 17 Bảng 2.14 18 Bảng 2.15 Thống kê số tiết dạy chương trình lịch sử THCS Kết xếp loại hai mặt giáo dục năm học 20152016 2016-2017 Chất lượng dạy học môn lịch sử năm học 20152016 2016-2017 Số lượng học sinh giỏi mơn văn hóa cấp tỉnh năm học 2015- 2016 2016-2017 Trình độ chuyên môn, tin học, ngoại ngữ thâm niên công tác GV lịch sử Ý kiến CB-GV thực trạng công tác chuẩn bị lên lớp giáo viên môn lịch sử Ý kiến CB-GV thực hoạt động dạy học lớp GV môn lịch sử Ý kiến HS thực trạng dạy học môn lịch sử lớp GV Ý kiến CB-GV hoạt động kiểm tra đánh giá kết dạy học GV môn lịch sử Ý kiến CB-GV thực trạng phương tiện thiết bị phục vụ dạy môn lịch sử Ý kiến CB-GV thực trạng sinh hoạt tổ chuyên môn lịch sử Ý kiến CB-GV thực trạng học tập môn lịch xii Trang 26 49 49 50 50 58 60 62 63 65 67 69 sử học sinh 19 Bảng 2.16 20 Bảng 2.17 So sánh nhận thức vai trị việc quản lý hoạt động dạy học mơn lịch sử theo nhóm khách thể Ý kiến CB-GV thực trạng quản lý thực mục tiêu, chương trình, kế hoạch dạy học 71 72 So sánh kết quản lý việc thực mục tiêu, 21 Bảng 2.18 chương trình, kế hoạch dạy mơn lịch sử 74 nhóm khách thể 22 Bảng 2.19 23 Bảng 2.20 24 Bảng 2.21 25 Bảng 2.22 26 Bảng 2.23 27 Bảng 2.24 Ý kiến CB-GV thực trạng quản lý việc phân công giảng dạy cho GV môn lịch sử Ý kiến BC-GV thực trạng quản lý công tác chuẩn bị lên lớp GV môn lịch sử So sánh kết thực công tác quản lý chuẩn bị lên lớp GV môn lịch sử Ý kiến BC-GV thực trạng quản lý dạy lớp GV môn lịch sử So sánh ý kiến đánh giá kết thực công tác quản lý lên lớp GV môn lịch sử Ý kiến CB-GV thực trạng quản lý đổi phương pháp dạy học môn lịch sử 75 77 79 80 82 83 Ý kiến CB-GV thực trạng quản lý hoạt động 28 Bảng 2.25 kiểm tra đánh giá kết học tập HS 84 môn lịch sử 29 Bảng 2.26 30 Bảng 2.27 31 Bảng 2.28 32 Bảng 2.29 33 Bảng 2.30 Ý kiến CB-GV thực trạng quản lý hoạt động sinh hoạt ngoại khóa môn lịch sử Ý kiến CB-GV thực trạng quản lý hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn lịch sử So sánh kết thực quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn lịch sử Ý kiến CB-GV thực trạng quản lý hồ sơ chuyên môn GV lịch sử Ý kiến CB-GV thực trạng quản lý phương xiii 86 88 89 90 91 tiện, điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy 34 Bảng 2.31 35 Bảng 2.32 36 Bảng 2.33 37 Bảng 2.34 38 Bảng 3.1 39 Bảng 3.2 40 Bảng 3.3 Ý kiến CB-GV thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng GV môn lịch sử So sánh kết thực công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên lịch sử Ý kiến CB-GV thực trạng quản lý hoạt động học tập học sinh Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động dạy học môn lịch sử Quy định mức độ đánh giá Ý kiến CB-GV tính cần thiết biện pháp đề xuất Ý kiến CB-GV tính khả thi biện pháp đề xuất xiv 93 94 95 97 126 126 131 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ STT KÝ HIỆU Biểu đồ 2.1 Sơ đồ 3.1 TÊN SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Ý kiến CB-GV vai trò việc quản lý hoạt động dạy học môn lịch sử Sơ đồ thể mối liên hệ biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn lịch sử Trang 70 124 Mức độ cần thiết mức độ khả thi biện Biểu đồ 3.2 pháp quản lý hoạt động dạy học môn lịch sử xv 136 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mở đầu tác phẩm “Lịch sử nước ta” Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” [43] Với mong muốn tất người dân nước Việt, tầng lớp thiếu niên – hệ tương lai đất nước phải biết nguồn gốc mình, sắc văn hóa, truyền thống đấu tranh dân tộc để giữ gìn, phát huy trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc Vì lẽ đó, dạy học lịch sử Đảng Nhà nước quan tâm Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 2, khóa VIII (tháng 2-1997) khẳng định vai trị mơn lịch sử công tác giáo dục:“Nghiên cứu vấn đề lịch sử, dân tộc….làm chỗ dựa cho việc giáo dục bồi dưỡng truyền thống cách mạng, lòng yêu nước…”[3] Trong nhà trường phổ thơng mơn lịch sử có vị trí, ý nghĩa quan trọng “mơn lịch sử trường phổ thơng có chức giáo dục cho hệ trẻ truyền thống dân tộc, chủ yếu lòng yêu nước; phẩm chất, đạo đức cách mạng, thái độ sống…”[41] Từ hiểu biết khứ, học sinh hiểu rõ truyền thống dân tộc, tự hào với thành tựu dựng nước giữ nước tổ tiên, xác định nhiệm vụ tại, có thái độ với phát triển hợp quy luật tương lai [8] Như thế, môn lịch sử khơng cung cấp tri thức mà cịn có ưu việc giáo dục hệ trẻ lịch sử dân tộc, truyền thống yêu nước gốc rễ xây dựng nên văn hóa dân tộc, góp phần tạo khác biệt q trình hội nhập “chính truyền thống giúp hướng” [41] Trong xu tồn cầu hóa, vấn đề hợp tác hội nhập quốc tế trở thành yêu cầu phát triển quốc gia Để đáp ứng với yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ hội nhập địi hỏi phải có người có lĩnh, có lực chuyên môn lao động sản xuất, hợp tác quốc tế mặt Đó người có tư nhạy bén, động vừa hịa nhập với môi trường lao động quốc tế mang đậm sắc văn hóa dân tộc Vì thế, bên cạnh mơn học khác cần phải trọng việc dạy học lịch sử nhà trường phổ thông Tuy nhiên, việc dạy học môn lịch sử trường phổ thông nhiều bất cập Do nhận thức chưa đầy đủ phiến diện vai trò ý nghĩa, chức môn lịch sử, nhiều người, chí nhà quản lý giáo dục (QLGD) coi thường, không đối xử với môn bình đẳng mơn khác Nhiều nhà giáo dục cho rằng, thời kỳ khoa học công nghệ phát triển nhanh chóng, sử học môn khoa học xã hội nhân văn khác khơng thể có vị trí ngang với mơn khoa học tự nhiên kỹ thuật [21] Trong nhiều quốc gia phát triển môn lịch sử mơn học mơn thi bắt buộc nước ta, nhiều trường số nhà quản lý (QL) cịn cho mơn lịch sử mơn học bài, khơng cần đào sâu suy nghĩ [47] Chương trình môn lịch sử cấp trung học sở (THCS) hành có nhiều ưu điểm bộc lộ nhiều bất cập nội dung hình thức Chương trình nặng nề, chưa tạo điều kiện thực cho việc dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động học sinh Sách giáo khoa cịn mang tính hàn lâm, hình thức thiếu hấp dẫn Đây lý làm hạn chế hiệu dạy học môn lịch sử trường phổ thơng Bên cạnh đó, việc đổi phương pháp dạy học (PPDH) lịch sử chưa thực coi trọng trường THCS, việc đầu tư phương tiện vật chất kỹ thuật cho đổi phương pháp dạy học hạn chế Mặc dù trình độ chun mơn giáo viên (GV) lịch sử đạt chuẩn khơng GV giảng dạy lịch sử dạy theo sách giáo khoa, lo đối phó với thi cử, thi đua GV khơng đủ khả điều kiện cần thiết để tổ chức hoạt động ngoại khóa, hướng dẫn học sinh (HS) thực hành tham gia hoạt động xã hội [48] Việc tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn số GV hạn chế cần phải có trình độ un thâm liên quan đến nhiều môn đáp ứng yêu cầu ngày cao việc giảng dạy lịch sử Về phía HS, chưa ý thức vai trò quan trọng môn lịch sử với tác động từ phụ huynh, xã hội…nên chưa có đầu tư vào mơn học Do vậy, muốn đảm bảo chất lượng dạy học mơn lịch sử, người GV trực tiếp giảng dạy đóng vai trị định, HS đóng vai trị chủ động, tích cực song để người GV giảng dạy tốt, HS học tập tốt, công tác QL hoạt động dạy học mơn lịch sử cần có quan tâm, đạo kịp thời, đắn, hiệu Bình Dương tỉnh thành có tốc độ phát triển kinh tế nhanh nước Trong giáo dục, trường THCS tỉnh nói chung, thành phố Thủ Dầu Một (Tp TDM) nói riêng có nhiều cố gắng nâng cao chất lượng giáo dục mũi nhọn đại trà, có nhiều trường đạt chuẩn quốc gia Song nhìn chung chất lượng hiệu giáo dục chưa tương xứng với phát triển kinh tế thành phố, tỉnh nhà đáp ứng yêu cầu xã hội Với cương vị cán quản lý (CBQL) trực tiếp đạo công tác chuyên môn, từ thực tiễn công tác với góc nhìn khoa học quản lý, tác giả nhận thấy: CBQL thực quản lý chuyên môn chung cho tất môn mà thiếu biện pháp đạo riêng cho môn học cụ thể để tác động tạo liên kết người dạy với người học Vì chưa tạo nên bước chuyển biến thực hoạt động dạy học, đặc biệt môn lịch sử trường THCS Những đổi công tác QL xem khâu đột phá để nâng cao chất lượng dạy học nói chung, mơn lịch sử nói riêng, vì, thành công hay thất bại giáo dục bắt nguồn có phần nguyên nhân từ quản lý Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Quản lý hoạt động dạy học môn lịch sử trường THCS địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, đề tài tìm hiểu, phân tích thực trạng cơng tác quản lý hoạt động dạy học môn lịch sử trường THCS địa bàn Tp TDM, tỉnh Bình Dương Từ đó, đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý hoạt động dạy học môn lịch sử trường THCS Tp TDM, tỉnh Bình Dương Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý hoạt động dạy học trường THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn lịch sử trường THCS địa bàn Tp TDM, tỉnh Bình Dương Giả thuyết khoa học Hiện nay, công tác quản lý hoạt động dạy học môn lịch sử Hiệu trưởng (HT) trường THCS địa bàn Tp TDM, tỉnh Bình Dương thực tốt khâu như: xây dựng kế hoạch dạy học; quản lý việc thực nội dung, chương trình; ...UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT DƯƠNG THỊ HÀO QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ TẠI CÁC TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC... trạng học tập môn lịch sử học sinh trường THCS thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 69 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn lịch sử trường THCS thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình. .. trạng hoạt động dạy học môn lịch sử trường THCS thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 58 2.3.1 Thực trạng hoạt động dạy giáo viên trường THCS thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương