Trình bày chiến lược thâm nhập của một MNC đặng duy sơn IB003

10 1 0
Trình bày chiến lược thâm nhập của một MNC   đặng duy sơn   IB003

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trình bày chiến lược thâm nhập của một MNC HÃY TRÌNH BÀY CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP CỦA PEPSI COLA VÀ COCACOLA VÀO THỊ TRƯỜNG VN SONY VÀ SAMSUNG VÀO THỊ TRƯỜNG VN AMD VÀO THỊ TRƯỜNG ĐỨC CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP.

Trình bày chiến lược thâm nhập MNC HÃY TRÌNH BÀY CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP CỦA : - PEPSI COLA VÀ COCACOLA VÀO THỊ TRƯỜNG VN - SONY VÀ SAMSUNG VÀO THỊ TRƯỜNG VN - AMD VÀO THỊ TRƯỜNG ĐỨC CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP CỦA PEPSI COLA VÀ COCACOLA VÀO THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM PEPSI COLA Vào đầu năm 1990, PepsiCo bắt đầu thâm nhập thị trường Việt Nam PepsiCo Vietnam thành lập từ năm 1991 (Công ty IBC) Tiền thân công ty liên doanh SP.Co Công ty Macondray - Singapore Năm 1994 có thêm thành viên gia nhập vào cơng ty Cơng ty Pepsico Global Investment Tỷ lệ vốn là: Công ty SP Co 40%, Macondray Company Inc 30% Pepsi Cola International 30% Năm 1998, yêu cầu đầu tư vốn phát triển kinh doanh, cổ phần công ty lại thay đổi lần nữa: Pepsi Cola International 97% SP.Co 3% theo định số 291/GPDC7 ngày 28 tháng 12 năm 1998 Vốn đầu tư 110 triệu đô la, vốn pháp định 70 triệu đô la Ngày 28 tháng năm 2003 Pepsico Global Investment mua lại 3% cổ phần Việt Nam, Công ty nước giải khát Quốc tế trở thành doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi đổi tên Cơng Ty Nước Giải Khát Quốc Tế PEPSICO Việt Nam Sản phẩm PepsiCo có mặt tồn quốc với nhãn hiệu hàng hoá lớn tiếng : Pepsi, Poca, 7Up, Mirinda, Aquafina, Sting, Twister, Lipton Tea, Quaker Soya Hiện cơng ty có nhà máy Việt Nam, gồm nhà máy Cần Thơ, Bình Dương, TPHCM, Quảng Nam nhà máy liên kết Hưng Yên Theo ông AbdulLatif - Tổng giám đốc PepsiCo châu Á, Trung Đông châu Phi, khoản đầu tư Việt Nam quốc gia có dân số đơng người trẻ chiếm 63% Với dân số đông cấu dân số trẻ thị trường tiềm thu hút cơng ty nước ngồi đến đầu tư Nhờ nguồn lao động dồi chi phí nhân cơng rẻ nhiều so với nước phát triển Mỹ, Nhật,… Mơi trường trị Việt Nam ổn định với sách mở cửa hội nhập thu hút nhiều nguồn đầu tư nước Thị trường nước giải khát Việt Nam đầu năm 90, Việt Nam bắt đầu mở cửa thị trường nước khơng có thương hiệu nước có chất lượng ngồi thương hiệu xá xị có từ trước năm 1975 sau có thêm thương hiệu Tribeco (một hãng nước liên doanh với Đức), lại nhãn hiệu nhỏ lẻ đời theo kiểu tổ sản xuất không đảm bảo vệ sinh khâu sản xuất, người Việt Nam cần loại nước giải khát ngon có chất lượng cao mà giá thành lại phù hợp với khả chi trả Nắm bắt hội này, Pepsi thâm nhập vào thị trường Việt Nam Do chưa hiểu rõ thị trường VN tâm lý thị hiếu người tiêu dùng thị trường hoàn toàn này, để tránh rủi ro, Pepsi liên doanh với công ty SP Co Việt Nam (công ty liên doanh SP Co công ty Macondray - Singapore) lấy tên chung PepsiCo Việt Nam Việc thâm nhập qua hình thức liên doanh Pepsi giai đoạn đặc biệt sáng suốt công ty chưa hiểu rõ thị trường Việt Nam, đồng thời để học hỏi thêm môi trường kinh doanh nội địa trước lập chi nhánh sở hữu tồn Mặt khác, phủ Việt Nam lúc u cầu cơng ty nước ngồi phải chia sẻ quyền sở hữu với công ty nước Mục tiêu nhằm cải thiện tính cạnh tranh công ty nước cách tạo cho họ có đối tác học hỏi từ đối tác COCA COLA Khoảng thập niên 1960, Coca-cola theo chân người lính Mỹ xuất Việt Nam Năm 1994, sau Mỹ dỡ bỏ lệnh cấm vận Việt Nam, Cocacola quay trở lại thị trường Việt Nam Phương thức thâm nhập Coca-cola vào thị trường Việt Nam qua giai đoạn: Phương thức thâm nhập 1994 Tỷ lệ góp vốn Xuất 8/1995 Liên doanh Coca-cola Đông Dương Vinafimex 70% - 30% 9/1995 Liên doanh Coca-cola Đông Dương công ty nước giải khát Chương Dương 60% - 40% 1/1998 Liên doanh Coca-cola Đông Dương công ty nước giải khát Đà Nẵng 70% - 30% Từ 10/1998 Công ty 100% vốn nước Tại thị trường Việt Nam, Coca - cola có mặt miền Nam từ năm 1960 sản phẩm tiêu thụ thị trường sản phẩm nhập khẩu.Đến năm 1975, sau chiến tranh Việt Nam, công ty ngừng hoạt động Khi phủ Hoa Kỳ bãi bỏ lệnh cấm vận Việt Nam, với sách mở cửa Việt Nam từ phân tích đánh giá thị trường công ty, Coca-cola định tái thâm nhập vào Việt Nam Với dân số đơng 65% độ tuổi 30, Việt Nam thị trường hấp dẫn công ty Coca-cola Coca-cola trở lại vào tháng năm 1994 Tại thời điểm này, Việt Nam chưa cho phép việc thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi, cách để hoạt động thị trường Việt Nam liên doanh với công ty Hơn nữa, sau thời gian dài trở lại thị trường Việt Nam, để tránh rủi ro tận dụng mạnh đối tác nội địa,việc lựa chọn hoạt động hình thức liên doanh Coca -cola hoàn toàn hợp lý Đối với thị trường Việt Nam, đầu tư vào với hình thức liên doanh, với phương châm không muốn bị chia sẻ quyền lực quản lý quyền định việc thực chiến lược, từ đầu, Cocacola có ý định thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước Trong thời gian đầu, kinh doanh chưa có lợi nhuận Coca - cola Việt Nam tích cực tài trợ cho hoạt động thể thao Việt Nam tỷ đồng, cho dù có phản đối kịch liệt từ phía đối tác Việt Nam Ngồi ra, Coca-cola cịn hạ giá bán sản phẩm 20%, lon Coca - cola Mỹ khoảng 10.500 đồng, Việt Nam khoảng 5.000 - 000 đồng Kết đối tác Việt Nam bù đắp khoản lỗ buộc phải bán toàn phần vốn cho phía Coca- cola Như vậy, Coca - cola hồn tất việc chuyển đổi thành công ty 100% vốn nước ngồi, thành cơng việc giữ bí cơng nghệ chiếm lĩnh thị trường Phương thức thâm nhập 1994 8/1955 1/1998 Xuất Liên doanh 100% vốn Chưa phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn Chính phủ cho phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn Các yếu tố ảnh hưởng tới thâm nhập Mơi trường trị Yếu tố pháp luật Mỹ dỡ bỏ lệnh cấm vận với Việt Nam Vậy sau năm đặt chân đến Việt Nam, Coca Cola thâm nhập thị trường Việt Nam cách liên doanh sau thâu tóm ln đối tác Việt Nam Cho đến thời điểm Coca Cola Việt Nam giữ phần trăm lớn miếng bánh thị phần nước giải khát Việt Nam,và liên tục phát triển mở rộng, hoạt động nhiều mơi trường cộng đồng Gần nhất, Coca Cola lọt top Doanh nghiệp phát triển bền vững VCCI bình chọn, đóng góp trung bình 3500 tỷ đồng, 011% GDP Việt Nam CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP CỦA SONY VÀ SAMSUNG VÀO THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM SONY Công ty công nghiệp Sony, gọi tắt Sony, tập đoàn đa quốc gia Nhật Bản, với trụ sở nằm Minato, Tokyo, Nhật Bản, tập đoàn điện tử đứng thứ giới với 81,64 tỷ USD Năm 1994, Sony bắt đầu tiếp cận thị trường Việt Nam Việt Nam vào thời điểm năm thập niên 1990 nằm khu vực Đông Á khu vực có ngành cơng nghiệp điện tử phát triển mạnh giới (Nhật Bản, Hàn Quốc, ASEAN, ), nên khơng nằm ngồi phát triển chung Sản phẩm hàng điện tử tiêu dùng chiếm tỷ lệ cao (80%) cấu sản phẩm ngành điện tử Việt Nam Bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng cho phép công nghệ để ngành Cơng nghiệp điện tử nước ta tham gia vào sâu vào chuỗi giá trị sản xuất tồn cầu Do đó, Sony vào Việt Nam trở thành doanh nghiệp Nhật Bản ghi dấu ấn lớn.Với người Việt, nhắc đến tivi hẳn nhiều người nghĩ đến thương hiệu Sony với câu cửa miệng “nét Sony” Cũng doanh nghiệp Nhật Bản khác, công ty Sony thâm nhập thị trường Việt Nam dựa vào hình thức xâm liên doanh tập đoàn Sony CTCP điện tử Tân Bình Sony có bước đầu thuận lợi liên doanh với doanh nghiệp nội địa tiếng với thương hiệu tivi, amply, tủ lạnh, Laptop, dàn máy karaoke với thương hiệu Vitek VTB Tuy nhiên, đến năm 2000, Sony lại gặp phải khó khăn bị ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu PlayStation vấp phải cạnh tranh ngày tăng Do đó, đến năm 2008, Sony Việt Nam tuyên bố chấm dứt phận sản xuất cơng ty điện tử nước ngồi tun bố đóng cửa nhà máy, tập trung vào thương mại nhập Đồng thời, chuyển hoàn toàn sang kinh doanh thương mại cách tăng cường nhập hàng nguyên Tháng năm 2000, Sony đạt mức vốn hóa thị trường 100 tỷ USD đến tháng 12 năm 2011 mức 18 tỷ USD Vào thời điểm này, Samsung doanh nghiệp điện tử đến từ Hàn Quốc lại mở rộng sản xuất, gây khó khăn cho doanh nghiệp điện tử Nhật Bản nói chung phải đối mặt với chiến sinh tồn khốc liệt Chính vậy, Sony mua lại tồn quyền kiểm sốt liên doanh sản xuất điện thoại di động Sony Ericsson để nỗ lực bắt kịp đối thủ Động thái giúp Sony giành lại thị phần chiến chống lại Apple Samsung Nhưng không lâu sau, tháng năm 2012, tập đoàn định giảm 10.000 nhân lực phần nỗ lực giải cứu CEO Hirai Những năm tiếp theo, thực tái cấu trúc doanh nghiệp Sony lấy lại ánh hào quang Năm 2018, Sony tiếp tục chịu khoản lỗ lên đến 870 triệu USD mảng kinh doanh điện thoại thơng minh, doanh số cịn 50% so với 2017 Do đó, Sony định thu hẹp thị trường có số cửa hàng thức bị đóng cửa Tới năm 2019, thương hiệu Sony khơng cịn nằm danh mục điện thoại hai hệ thống bán lẻ thiết bị di động có thị phần lớn Việt Nam Sự thoái trào Sony mảng di động dự báo từ cách vài năm Và bây giờ, Sony dần nhường lại chơi cho tên tuổi đến từ Trung Quốc Huawei, Xiaomi hay Honor SAMSUNG Thị trường thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam tăng trưởng bứt phá phát triển sau muộn so với nước giới trở thành miếng bánh thơm cho nhà đầu tư thị trường bán lẻ trực tuyến thương mại điện tử , nhận thức chuyện nênSamsung thâm nhập vào thị trường Việt Nam hình thức liên doanh liên kết vào năm 1994 2.1 Tại Samsung chọn Việt Nam: Việt Nam sẵn có lợi nhân cơng thấp, môi trường đầu tư ngày cải thiện, có ổn định trị, kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao nằm vị trí địa lý lý tưởng - Bên cạnh việc nằm gần thị trường Trung Quốc với sức tiêu thụ hàng hóa khổng lồ, Việt Nam cịn có vị trí địa lý đắc địa trung tâm khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, điều tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất cho nước từ Đông Bắc Á đến Đông Nam Á - Dân số 90 triệu người, có nguồn lao động trẻ, dồi chi phí thấp Đặc điểm dân số trẻ Việt Nam có mức chi tiêu cao cho sản phẩm công nghệ nên bên cạnh việc tận dụng nguồn lao động, thị trường tim Samsung - Việt Nam có trị ổn định cộng thêm sách ưu đãi nhà nước dành cho nhà đầu tư nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển, sách dành cho ngành hàng điện tử để hội nhập với kinh tế khu vực giới - Mối quan hệ Hàn - Việt gắn kết sau Việt Nam gia nhập WTO hiệp định thương mại tự Hàn Quốc - ASEAN ký kết có hiệu lực từ 6/2007 Việt Nam trở thành thị trường quan trọng khơng cho Samsung mà cịn cho nhà đầu tư đến từ Hàn Quốc - Việt Nam ký kết hiệp định TPP biến trở thành miếng mồi béo bở mắt nhà đầu tư nước ngồi 2.2 Hình thức thâm nhập vào thị trường Việt Nam Samsung: Liên doanh phương thức quan trọng hàng đầu quan hệ hợp tác liên minh chiến lược nhằm thâm nhập thị trường tồn cầu có hiệu quả, giảm thiểu rủi ro kinh tế trị So với thị trường giới Việt Nam có phát triển sau muộn bứt phá trở thành quốc gia hấp dẫn ông lớn ngành thương mại điện tử, thấy điều Samsung vào Việt Nam hình thức liên doanh năm 1994 Khởi đầu, họ liên kết với công ty chuyên sản xuất hàng nội địa Savina Sau đến năm 2017, Samsung SDS ( công ty dịch vụ công nghệ thông tin logistics) công ty thành lập liên doanh Samsung với tập đoàn Logistics Minh Phương 2.3 Hoạt động Samsung thị trường Việt Nam đến nay: - Tính từ năm 1996 đến nay, Samsung đầu tư dự án vào Việt Nam, tổng số vốn đầu tư lên đến 11,3 tỷ USD, nhà đầu tư nước lớn chiếm 18% kim ngạch xuất Việt Nam - 4/2009, khu phức hợp Samsung Electronics khu công nghiệp Yên Phong 1, Bắc Ninh với tổng số vốn đầu tư 2,5 tỷ đánh giá nhà máy sản xuất lớn đại Samsung toàn cầu - 1/2010, Samsung đầu tư Dự án sản xuất loại pin hiệu cao (cũng KCN Yên Phong 1) vốn đầu tư 0,123 tỷ USD - 2014, Samsung đầu tư Dự án sản xuất hình Display (SDV), tổng vốn đầu tư tỷ USD vào sản xuất từ tháng 3/2015 - 19/5/2015, khởi công xây dựng Khu phức hợp Điện tử gia dụng Samsung (SEHC) Khu công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh (SHTP), số vốn đầu tư 1,4 tỷ USD Nhà máy chuyên sản xuất, nghiên cứu phát triển thiết bị điện gia dụng (tivi, tủ lạnh, máy giặt, máy in) - Chỉ riêng năm 2014, Samsung đầu tư thêm 5,4 tỷ USD, chiếm 31% tổng vốn FDI Việt Nam - Hai nhà máy Samsung đặt hai khu tổ hợp SEV (Samsung Electronics Việt Nam) Yên Phong, Bắc Ninh SEVT (Samsung Electronics Việt Nam Thái Nguyên) với diện tích Phổ Yên, Thái Nguyên Hai nhà máy sản xuất lắp ráp điện thoại di động, máy tính bảng linh kiện điện thoại, chủ yếu dùng để xuất Hiện nay, hai nhà máy Việt Nam nơi cung cấp khoảng 30% tổng sản lượng điện thoại Samsung bán toàn cầu Thâm nhập thành công vào thị trường Việt Nam năm 1994 bước tiến lớn Samsung Tại đây, họ tận dụng lợi sẵn có thị trường để phục vụ cho hoạt động sản xuất đạt thành tựu định CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP CỦA AMD VÀO THỊ TRƯỜNG ĐỨC Nước Đức thống Phía Đơng Đức lỗi thời lạc hậu Thủ tướng Đức thời điểm muốn vực dậy Đơng Đức nên đổ ngân sách vào để phát triển nguồn lực thị trường này, tạo nhiều hội sách ưu đãi cho cơng ty đa quốc gia đầu tư vào thị trường Với AMD, phủ Đức đưa hỗ trợ sau: - Xây dựng trường đào tạo công nghệ giúp AMD có nguồn lực vững mạnh để phát triển cho hoạt động cơng ty - Cho phép AMD đầu tư vào thị trường đông Đức hưởng vốn vay với lãi suất 0% Đồng thời kêu gọi nhà tài trợ hỗ trợ cho AMD phát triển thị trường - Tạo điều kiện thuận lợi cho AMD đặt nhà máy, nhà xưởng, thay đổi quy trình sản xuất, kích cỡ sản xuất chip giúp AMD cải tiến sản phẩm Từ đó, AMD có điều kiện cạnh tranh tốt so với đối thủ Intel Với thất bại AMD trước việc đàm phán với công ty đa quốc gia khác, có Intel Khi đàm phán với Intel để xây dựng nhà máy, cải tiến sản phẩm thỏa thuận khơng thành cơng AMD đàm phán với công ty sản xuất chip Đài Loan, hai bên không thỏa thuận mức lợi nhuận mà AMD mong muốn ➔ Với hai đầu tư để phát triển sản phẩm thất bại đứng trước thuận lợi, lời mời Đông Đức, AMD định đầu tư vào Đơng Đức Chính đầu tư giúp cho AMD cải tiến chip 32nm tăng lên thành 64nm giúp chip vận hành nhanh hơn, cơng nghệ phát triển tốt Điều dẫn đến thị trường Mỹ, chip IBM AMD sản xuất, người dân Mỹ ưa chuộng nhiều so với chip Intel Bởi người dân Mỹ sử dụng laptop, sản phẩm công nghệ, họ muốn suất máy hoạt động nhanh thay đổi công nghệ liên tục, cập nhật thông tin liên tục toàn cầu Chiến lược thâm nhập AMD vào thị trường Đông Đức: Năm 1977, AMD liên doanh với Siemens , tập đoàn kỹ thuật Đức với mong muốn nâng cao chuyên môn công nghệ thâm nhập thị trường Mỹ Siemens mua 20% cổ phần AMD, mang lại cho công ty nguồn tiền mặt để tăng dịng sản phẩm Hai cơng ty thành lập Máy tính vi mô tiên tiến (AMC), đặt Thung lũng Silicon Đức, cho phép AMD tham gia vào lĩnh vực sản xuất phát triển máy tính vi mơ , đặc biệt dựa vi xử lý Zilog Z8000 nguồn thứ hai AMD Khi tầm nhìn hai cơng ty Máy tính vi mơ tiên tiến khác nhau, AMD mua lại cổ phần Siemens phận Mỹ vào năm 1979 AMD đóng cửa Máy tính vi mơ cao cấp vào cuối năm 1981 sau chuyển tập trung sang sản xuất nguồn thứ hai Bộ vi xử lý Intel x86 ... đầu tư nước ngồi 2.2 Hình thức thâm nhập vào thị trường Việt Nam Samsung: Liên doanh phương thức quan trọng hàng đầu quan hệ hợp tác liên minh chiến lược nhằm thâm nhập thị trường tồn cầu có hiệu... Thâm nhập thành công vào thị trường Việt Nam năm 1994 bước tiến lớn Samsung Tại đây, họ tận dụng lợi sẵn có thị trường để phục vụ cho hoạt động sản xuất đạt thành tựu định CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP... liên tục tồn cầu Chiến lược thâm nhập AMD vào thị trường Đông Đức: Năm 1977, AMD liên doanh với Siemens , tập đoàn kỹ thuật Đức với mong muốn nâng cao chuyên môn công nghệ thâm nhập thị trường

Ngày đăng: 21/11/2022, 14:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan