1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ứng dụng công nghệ viễn thám thành lập bản đồ đường bờ biển theo dõi sạt lở khu vực đồng bằng sông cửu long

9 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

KHOA HỌC CÕNG NGHỆ ÚNG DỤNG CÔNG NGHỆ yiỄN THÁM THÀNH LẬP BẢN Đồ ĐƯỜNG Bờ BIỂN THEO DÕI SẠT LỞ KHU vực ĐỔNG BẰNG SÔNG cửu LONG APPLICATION OF REMOTE SENSING TECHNIQUES FOR ESTABLISHMENT THE COASTLINE[.]

KHOA HỌC CÕNG NGHỆ ÚNG DỤNG CÔNG NGHỆ yiỄN THÁM THÀNH LẬP BẢN Đồ ĐƯỜNG Bờ BIỂN THEO DÕI SẠT LỞ KHU vực ĐỔNG BẰNG SÔNG cửu LONG APPLICATION OF REMOTE SENSING TECHNIQUES FOR ESTABLISHMENT THE COASTLINE MAP FOR MONITOR EROSION IN MEKONG DELTA Nguyễn Quốc Hậu, Phan Văn Tuấn, Phan Hải Dương, Nguyễn Thị Hồng Điệp Tóm tắt: Nghiên cứu thực nhằm thành lập đồ đường bờ biển để theo dõi thực trạng sạt lở tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang thuộc khu vực Đồng sông Cửu Long Bằng việc sử dụng ảnh Landsat thơng qua phương pháp rút trích đường bờ theo số NDWI phương pháp GIS xây dựng đồ đường bờ năm 1989, 1992, 2001, 2009 2018 Kết cho thấy: tình hình sạt lở nhanh, qui mô lớn nguy hiểm khu vực từ cửa biển Gành Hào (Bạc Liêu) kéo dài đến mũi Cà Mau giai đoạn 1992 - 2018 Trong thời gian tới, cần nghiên cứu ứng dụng mơ hình đê, kè giảm sóng, kết hợp với trồng rừng phịng hộ ven biển để giảm tiến trình sạt lở hàng năm Từ khóa: Đồng sơng Cửu Long, Đường bờ, Sạt lở, Vỉên thám Abstract: Giới thiệu Đường bờ biển Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) bị ảnh hưởng sóng, dịng chảy từ thủy triều, thay đổi lượng tải phù sa từ sông MeKong, nước dâng bão, tác động người thông qua việc xây dựng đê điều, nuôi trồng thủy sản, làm thay đổi đáng kể hình thái q trình phát triển đường bờ [1] Theo đó, tình hình sạt lở bờ sơng, xói sạt lở bờ biển vùng ĐBSCL diễn nghiêm trọng, tập trung nhiều tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang Với phát triển không ngừng công nghệ viễn thám, việc xác định đường bờ giám sát thay đổi đường bờ, vùng bờ thực nhanh chóng với độ xác cao nhờ vào độ phân giải không gian thời gian ngày cải tiến, tốn chi phí so với phương pháp truyền thống [2], Cụ thể như: với liệu ảnh Landsat, SPOT ảnh máy bay [3] nghiên cứu This research was to monitor establish coastal map in to monitor erosion in Soc Trang, Bac Lieu, Ca Mau and Kien Giang province in the Mekong Delta By using Landsat images combined with NDWI index, coastlline withdraw and GIS methods have built coastline maps for 1989, 1992, 2001, 2009 and 2018 The results show: rapid landsline in large-scale and dangerous in the area from Ganh Hao (Bac Lieu) water front extending to Ca Mau cape in the period 1992 2018 Should research and apply models of dikes and embankments to reduce waves, combination with planting protective forests along the coast to reduce the annual process of erosion Key words: Mekong Delta, Coastline, Erosion, Remote sensing 68 TS Nguyễn Quốc Hậu Phòng KH&HTQT - Trường ĐHXD Miền Tây ThS Phan Văn Tuấn Khoa Nông nghiệp Tài nguyên Môi trường - Đại học Đồng Tháp KS Phan Hải Dương PGS TS Nguyễn Thị Hồng Điệp Khoa Môi trường Tài nguyên thiên nhiên Đại học Cần Thơ Emaỉl:nguyenquochau@mtu.edu.vn ĐT: 0939 154 579 Ngày nhận bài: 20/5/2022 Ngày gửi phản biện: 01/6/2022 Ngày chấp nhận đăng: 08/6/2022 TẠP CHÍ KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ - TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DựNG MIỀN TÂY Journal of Science Technology & Engineering Mien Tay Construction University ISSN 2525-2615 SCIENCE, TECHNOLOGY ENGINEERING sư thay đổi vùng venI bờ cửa sông Hải Phịng từ ním 1975 đến năm 588 Biến động đường bờ cưa sơng chính: cửa Trà Lý, cửa Ba Lạt, cửa Văn ủc cửa đáy thuộc dải ven biển đồng sông Hồng từ năm 1926 đen 1995 [4], Các biến đổi lịch sử khu vực cửa sông Lộc An tù 1953 đến 2002 [5 với mục đích quản lý vùng ven bờ [6, 7] Theo đó, nghiên cứu “ Thành lậ\p đồ đường bờ biển theo dõi sạt lở khu vực ĐBSCL" thực liện nhằm làm sở công tác quản lý khu rừng ngập mặn, bảo vệ hệ sinh thái, cơng trình ven biển có nguy sạt lở Phương phápvà phương tiện nghiên cứu 2.1 Phương pháp thu thập liệu - Dữ liệu hành tỉnh Sóc Tráng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang; - Dừ liệu ảnh viễn thám miễn phí trang Web: htt3s://earthexplorer.uỉgs.gov/ cục khảo sát địí chất Hoa Kỳ (USGS - United States Geological Su'vey) Bao gồm 16 ảnh Landsat chụp khu vực nghiên cứu (Hình 1) giai đoạn 1989; 1992; 2001; 2009; 201 - Tính số nước: NDWI=(Kênh - Kênh 5)/(Kênh + Kênh 5) - Làm bật đường bờ: Đường bờ = ((Kênh 2/Kênh 4) X ( Kênh 2/ Kênh 5)) + NDWI Các điểm ảnh có giá trị > 0, khoảng giá trị thay đổi theo mức độ ngập bề mặt, giá trị thấp pixel vị trí bị ngập sâu, ảnh thể màu đen Các giá trị pixel cao vị trí khơng ngập ngập ít, ảnh thể màu trắng Các pixel thể đối tượng nước có giá trị < 1, đường ranh giới lóp nước lớp thực vật đất liền thuộc khu vực ven sông, ven biển xác định đường bờ 2.3 Phương pháp GIS Dùng ArcGIS để vẽ polygon giới hạn đường bờ giai đoạn gồm hai năm nghiên cứu kế nhau, làm mướt đường bờ; đồng thời để tính diện tích trạng sạt lở Dùng QGIS biên tập thành lập đồ biến động đường bờ 2.4 Phương pháp phân cấp tốc độ sạt lở ven bờ Nghiên cứu phân cấp tốc độ sạt lở khu vực ven bờ theo cấp độ bảng [9] Bảng 1: Phân cap tốc độ sạt lở khu vực ven bờ Chỉ tiêu đánh giá Tốc độ bồi tụ/xói lở Hình Khu vực táu thập ảnh viễn thám 2.2 Phương pháp xử lý ảnh tạo ảnh sõ Các ảnh viễn thán cắt, ghép tăng cường chất lượng trước phân tích ảnh Tạo ảnh tỷ sơ phương pháp phân tích giá trị ngưỡng ảnh tỵ số áp dụng Chỉ số nướd NDWI (Normalize^d Difference Water Index) cho phép tách biệt hai đlối tượng đất nước tính heo cơng thức [8]: Mức độ Thơng số Chậm Trung bình Nhanh Rất nhanh < 5m/năm 5-10 m/năm 10-30 m/năm >30 m/năm 2.5 Phương pháp điều tra thực địa Sử dụng công cụ hỗ trợ điện thoại Smart­ phone với phần mềm GPS Status để xác định vị trí điểm khảo sát ngẫu nhiên đồ sạt lở khu vực nghiên cứu giai đoạn 1989 - 2018, kết hợp chụp ảnh thực tế để bổ sung vào liệu nghiên cứu Tiến hành vấn người dân sống gần khu vực sạt lở với 73 điểm Phỏng vấn 59 người dân, có 42 người sống 20 năm có 17 Số 01 Năm 2022 69 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ Khu vực từ mũi Cà Mau, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau (Phía Tây) trải dài đến mũi Nai, thành 2.6 Đánh giá độ tin cậy kết giải đốn phố Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang tình hình sạt lở diễn đường bờ với qui mô nhỏ, độ dài sạt lở cường độ sạt lở Tính độ xác đường bờ với cơng thức trung bình, khơng gây nguy hiểm nhiều (Hình 3) [10]: T = C/D*100 (%) người sống từ 15-20 năm khu vực khảo sát Trong đó: - T: Độ xác trạng sạt lở bồi tụ so với thực địa (%) - C: Số điểm tương ứng với trạng - D: Tổng số điểm khảo sát thực địa Đánh giá mức độ chấp nhận kết giải đoán hệ số Kappa tính theo cơng thức [11]: Hệ so Kappa = A/B Hình Sạt lở với qui mơ nhỏ xã Dương Hịa, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang (Nguồn: Trong đó: Khảo sát thực địa ngày 17/11/2018) - A: Hệ số tính = (tổng số điểm giải đốn Điển hình khu vực sạt lở nhiều huyện Trần - tổng số điểm giải đoán sai) Văn Thời, huyện u Minh, tỉnh Cà Mau gần - B: Tổng số điểm giải đoán dựa số điểm cửa sông, cửa biển đổ biển Tây, khu vực từ thực địa cảng cá Xẻo Nhàu, huyện An Minh, tỉnh Kiên Kốt thảo luận Giang đến giáp với với huyện An Biên, tỉnh Kiên 3.1 Kết thu thập ảnh Giang, qua năm 2001, 2009, 2018 Tình hình sạt lở diễn phức tạp chịu tác động gió 3.2 Kết phân tích đường bờ mùa, sóng biển, thủy triều, dịng chảy thay đổi Qua phân tích đường bờ năm nghiên cứu ảnh hưởng mưa lũ hàng năm gây cho thấy, khu vực bờ biển từ Gành Hào, huyện Hịa [12] (Hình 4) Bình, tỉnh Bạc Liêu kéo dài đến gần khu vực mũi Cà Mau, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau có qui mơ độ dài sạt lở lớn qua năm 1992, 2001, 2009, 2018 Tình hình sạt lở khu vực huyện Hịa Bình, tỉnh Bạc Liêu sạt lở với cường độ lớn nguy hiểm (Hình 2) Hình Anh hưởng gió mùa đến tình hình sạt lở xã Khảnh Tiến, huyện u Minh, tỉnh Cà Mau (Nguồn: Khảo sát thực địa ngày 17/11/2018) Hình Tình hình sạt lở nguy hiểm huyện Hịa Bình - Bạc Liêu (Nguồn: Khảo sát thực địa ngày 14/11/2018) 70 Bên cạnh tượng sạt lở đường bờ qua năm, tình hình bồi tụ qua năm diễn nhanh chóng, qui mơ diện tích đoạn bồi tụ lớn Điển hình tỉnh Cà Mau có diện tích bồi tụ lớn TẠP CHÍ KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ - TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DựNG MIẾN TÂY Journal of Science Technology & Engineering Mien Tay Construction University ISSN 2525-2615 SCIENCE, TECHNOLOGY ENGINEERING qia năm, khu vực mũi Cà Mau, huyện Ngọc Hiển đến cửa sơng Bảy Háp, huyện Năm Căn có diện tích bơi tụ lớn nhât, bồi tụ từ qua năm 2001, 2009, 2018, đặc biệt bồi nhiều từ năm 2009 -2018 (Hình 5) 3.3 Đánh giá diễn tiến đường bờ khu vực nghiên cứu Đường bờ qua năm có diễn biến phức tạp, đường bờ diễn biến thay đổi bồi tụ, sạt lở Điển hình khu vực từ huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng đến mũi Cà Mau, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau tình hình sạt lở diễn với qui mô lớn, độ lớn cường độ sạt lở lớn, nguy hiểm [13] (Hình 7) •*50000.000 I sxxno.ooo ỈSSS1000 600000X0 BẢN ĐỊ BIÉN ĐỘNG ĐƯỜNG BỜ KHU vực ĐỔNG BẢNG SÔNG cửu LONG Hình Bãi bồi 'ại huyện Ngọc Hiển Cà Mau Bên cạnh đó, khụ vực tỉnh Sóc Trăng có huyện Vĩnh Châu có àiện tích quy mơ bồi tụ lớn Khu vực bồi tụ khu vực tỉnh Kiên GiaỊng với qui mơ diện tích nhỏ điển hình huyện Hịn Đất, \n Biên, An Minh số huyện tỉnh Cà lau huyện Trần Văn Thời, huy ỉn Đầm Dơi, Ngọc Hiển năm 2001, 2009, 2018 Do ảnh hường dòng chảy, tịnh tiến phù sa khu vực sạt lở đến khu vực lân ệận xây dựnả cống, đập thủy lợi cửa sơng làm giảm lịng chày nên gây tượr;g bồi tụ, đặc biệt ởr cửa sông, vịnh ven biển (Hình 6) Oúng bờ nâm 1989 RG HUYỆN Hình Đường bờ ven biển khu vực nghiên cứu qua năm 3.4 Đánh giá diễn tiến tình hình sạt lở đường bờ ven biển khu vực nghiên cứu giai đoạn 1989-2018 Các khu vực sạt lở điển hình chủ yếu khu vực nằm eo biển chịu tác động lớn từ dòng chảy biển thủy triều kèm theo gió mạnh, làm bào mòn dải ven bờ biển, gây tượng sạt lở nghiêm trọng, đặc biệt điển hình từ huyện Đông Hải (Bạc Liêu) đến gần mũi Cà Mau Từ năm 1989-2018, tổng diện tích đất bị trình sạt lở 17.856,51 Giai đoạn 1989 - 1992 có tổng diện tích xói sạt lở lớn Số 01 Năm 2022 71 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ với diện tích 5.209,02 Trong đó, diện tích sạt lở giai đoạn 2009-2018 với diện tích 3.530,50 So với giai đoạn 2001 - 2009 diện tích sạt lở giai đoạn 2009 - 2018 có chiều hướng giảm, giảm 1.215,21 so với giai đoạn 2001 - 2009 Qua phân tích số liệu cho thấy, q trình sạt lở ven biển diễn phức tạp, nhìn chung diện tích sạt lở có chiều hướng giảm giai đoạn nghiên cứu Ở giai đoạn 1989 - 1992 diện tích sạt lở 5.209,02 ha, đến giai đoạn 1992 2001 giảm mạnh cịn 4.371,28 ha, giảm 837,74 Đến giai đoạn 2001 - 2009, giai đoạn diện tích có tăng lên 4.745,71 ha, tăng 374,43 Do quyền địa phương địa phưcmg trọng đến cơng tác phịng chống sạt lở, xây dựng đê kè ven biển, nên đến giai đoạn 2009 - 2018 diện tích sạt lở giai đoạn nghiên cứu giảm mạnh 3.530,50 ha, giảm đến 1.215,21 Điều cho thấy biện pháp phịng chống sạt lở ven biển địa phương người dân phát huy hiệu đáng kể (Hình 10) Tình hình sạt lở diễn phức tạo với quy mơ lớn với chiều dài diện tích sạt lở lớn điển hình khu vực từ Gành Hào, huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu đến gần khu vực mũi Cà Mau, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau ảnh hưởng thay đổi dòng chảy kèm theo biến đổi điều kiện tự nhiên gió mùa kèm sóng lớn, bão, mưa lũ hàng năm gây nhiều thiệt hại 5OH0a» iOKOOOK Hình Biếu đồ diện tích sạt lở khu vực nghiên cứu giai đoạn Hình Biêu đồ diện tích sạt lở khu vực nghiên cứu giai đoạn Do khu vực nghiên cứu thuộc hai chế độ thủy triều khác làm thay đổi dịng chảy nên tình hình sạt lở khu nghiên cứu phức tạp, qui mơ chiều dài sạt lở lớn Ngồi ảnh hưởng thời tiết xấu từ bão, sóng biển mạnh, gió thổi mạnh nên tác động mạng đến thủy triều, làm thủy triều dâng cao, điển hình bão số năm 1997 ảnh hưởng lớn đến tình hình sạt lở vùng nghiên cứu 72 Qua Hình 9, bảng thống kê diện tích sạt lở huyện, tỉnh khu vực nghiên cứu giai đoạn 1989 - 2018 cho thấy: Có tỉnh có diện tích sạt lở nhiều nhất, giai đoạn 1989 -1992 huyện có diện tích sạt lở lớn giai đoạn nghiên cứu huyện An Minh (Kiên Giang) 1.439,82 ha, chiếm 27.64% tổng diện tích giai đoạn nghiên cứu Nhưng giai đoạn này, huyện Đầm Dơi (Cà Mau) có diện tích sạt lở thấp giai đoạn nghiên cứu với 1,07 ha, chiếm 0.02 % so với tổng diện tích sạt lở giai đoạn Khu vực huyện Vĩnh Châu (Sóc Trăng) diện tích sạt lở 477,76 ha, chiếm 9,17% tổng diện tích sạt lở giai đoạn Tại khu vực tỉnh Bạc Liêu huyện Đơng Hải có diện tích sạt lở huyện khu vực TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ - TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG MIỀN TÂY Journal of Science Technology s Engineering Mien Tay Construction University ISSN 2525-2615 SCIENCE, TECHNOLOGY ENGINEERING nghiên cứu với diện ích 3,56 ha, chiếm 0,07% Hình 3.19 ảnh chụp trạng sạt lở biển Kim Quy B, xã Vân Khánh, huyện An Minh , tỉnh Khèn Giang ảnh hưởng gió mùa Nam, kèm thủy triều dâng cao v'ì sóng lớn Hình 10 Hiện trạng Sạt lở âp Kim Quy B, xã Vân Khảnh, huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang Đến giai đoạn 1992 - 2001, huyện Ngọc Hiển (Cà Mau) có diện tích í ạt lở tăng đáng kể 1.721,66 ha, tăng 1.215,34 ÍO với diện tích sạt lở huyện Ngọc Hiển (Cà Mau) giai đoạn 1989 1992, chiếm 39,38% giai đoạn Bên cạnh đó, huyện Đầm Dơi lại có xu hướng tăng mạnh so với giai đoạn 1989 - 1992, tăng 526,76 Đáng kể, huyện Phú Tân (Cà Mau) huyện An Minh, huyện An Biên thuộc tỉnh Kiên Giang; có xu hướng giảm mạnh diện tích sạt lở so với giai đoạn 1989 1992 cụ thể: huyện Phú Tân (Cà Mau) giảm 238,07 ha, huyện An Minh (Kiên Giang) giảm 1.245,05 ha, huyện An Biên (Kiéin Giang) giảm 691,93 So xới giai đoạn 1989 - 1992, huyện Đơng Hải (Bạc Liêu) diện tích sạt lở tăng nhanh từ 3,56 tăịng lên 103,53, tăng thêm 99,97 Tuy nhiên, huyện Vĩnh Châu (Sóc Trăng) có xu hướng giảm mạnh từ 477,76 hí giai đoạn 1989 - 1992 giảm cịn 279,48 giai đoạn 1992 - 2001, giảm 198,28 diện tích (gần 50% giai đoạn trước) Hình 11 ảnh chụp hiên trạng sạt lở điểm khảo sát thực địa ngày 15/11/2018 huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau ảnh hưởng sóng gió mùa Đơng Bắc (gió chướng) nhiều ven bờ biển Hình 11 Hiện trạng Sạt lở huyện Ngọc Hiến, tỉnh Cà Mau (Nguồn: Khảo sát thực tế ngày 15/11/2018) Nhưng đến giai đoạn 2001 - 2009, đa phần diện tích sạt lở huyện tăng nhẹ, riêng huyện Ngọc Hiển (Cà Mau) có diện tích sạt lở giảm nhẹ 1.641,5 ha, giảm 80.13 so với giai đoạn 1992 2001 Tuy nhiên, thành phố Hà Tiên (Kiên Giang) lại có diện tích sạt lở tăng so với giai đoạn 1992 - 2001, tăng thêm 163,13 Ở giai đoạn này, huyện Châu Thành (Kiên Giang) có diện tích sạt lở thấp khu vực nghiên cứu với 0,44 ha, chiếm 0,009% diện tích giai đoạn Khu vực Vĩnh Châu (Sóc Trăng) giai đoạn giảm diện tích sạt lở giảm nhiều, giảm 274,18 so với giai đoạn 1992 - 2001 Riêng huyện Hịa Bình (Bạc Liêu) có diện tích tăng ít, khoảng 66,96 so với giai đoạn 1992 - 2001 Hình 12 ảnh chụp thực địa ngày 17/11/2018 Thành phố Hà Tiên, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang ảnh chụp cho thấy trạng sạt lở ảnh hưởng sóng gió làm cho đường bờ bị sạt lở mạnh làm nghiêng ngã Hình 12 Hiện trạng Sạt lở Thành phố Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang SỐ 01 Năm 2022 73 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ Trong giai đoạn 2009 - 2018, diện tích sạt lở giai đoạn giảm so với giai đoạn trước tập trung tỉnh gồm: Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, điển hình huyện Ngọc Hiển (Cà Mau) giảm 354.78 so với giai đoạn 2001 - 2009 Bên cạnh có huyện tăng mạnh giai đoạn huyện Đầm Dơi (Cà Mau) tăng 618.6 so với giai đoạn 1992 - 2001 1.07 ha, thời điểm huyện Đầm Dơi (Cà Mau) sạt lở đáng báo động năm 2016 - 2018, từ xã Tân Thuận kéo dài đến khu vực gần đến mũi Cà Mau Khu vực tỉnh Bạc Liêu có huyện Đơng Hải có diện tích giảm, giảm 93,1 ha, giảm gần so với giai đoạn 2001 - 2009 Giai đoạn này, huyện Châu Thành (Kiên Giang) tiếp tục giảm diện tích sạt lở, giảm từ 0,44 giai đoạn 2001 - 2009 giảm 0,11 giai đoạn 2009 2018 Tuy nhiên, khu vực huyện Vĩnh Châu (Sóc Trăng) có diện tích tăng mạnh từ 5,03 giai đoạn 2001 - 2009 tăng lên 179,53 giai đoạn 2009 - 2018, chiếm 5,08% so với tổng diện tích sạt lở giai đoạn 2009 - 2018 Hình 13 ảnh chụp thực địa ngày 14/11/2018 cho thấy khu vực Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu bị sạt lở nghiêm trọng nhiều diện tích rừng phịng hộ xuống biển Trăng đến Thành phố Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang đánh giá độ tin cậy kết giải đoán Bảng Bảng 2: Kết đánh giá độ tin cậy giải đoán trạng Sạt lở giai đoạn nghiên cứu STT Giai đoạn Độ xác tồn cục KAPPA 1989- 1992 83,3% 0,67 1992-2001 87,7% 0,75 2001 -2009 86,3% 0,73 2009-2018 89,0% 0,78 Quá trình khảo sát thực địa thu thập số liệu, thông tin vấn người dân hình ảnh sở để đánh giá độ xác đồ giải đốn trạng sạt lở, bồi tụ vùng nghiên cứu giai đoạn 1989 - 2018 Sau xử lý số liệu thực địa tính tốn độ tin cậy kết giải đốn cho thấy, độ tin cậy đồ giải đoán trạng bồi tụ, sạt lở đạt kết tốt, với độ tin cậy >80%, độ chấp nhận kết giải đoán (Hệ số Kappa) đạt mức độ từ 0,67 - 0,78 3.6 Các nguyên nhân tác động đến trình sạt lở khu vực nghiên cứu giai đoạn 1989 - 2018 Theo thông tin khảo sát người dân sống ven khu vực nghiên cứu giai đoạn 1989 - 2018, tổng hợp nguyên nhân tác động đến tình hình sạt lở chia thành nguyên nhân chính: điều kiện tự nhiên tác động người tác động - Do điều kiện tự nhiên: Hình 13 Hiện trạng sạt lở huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu 3.5 Đánh giá kết giải đốn trạng sạt lở vói kết khảo sát thực tế, giai đoạn 1989 - 2018 Qua chuyến khảo sát thực địa ngày 13/11/2018 - 17/11/2018 từ huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc 74 + Do thay đổi dịng chảy, gió mùa đặc biệt gió mùa chướng biển phía Đơng gió Bắc phía biển Tây + Do thủy triều dâng kèm sóng mạnh theo bão vào mùa mưa lũ hàng năm tác động mạnh đến đường bờ ven biển gây sạt lở Hình 14 ảnh chụp thực địa ngày 15/11/2018 cảnh biển động tạo sóng đánh vào vào bờ điểm khảo sát huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau TẠP CHÍ KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ - TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DựNG MIEN TÂY Journal of Science Technology Engineering Mien Tay Construction University ISSN 2525-2615 SCIENCE, TECHNOLOGY ENGINEERING Do vậy, cần phải làm đê, kè với kết cấu phù hợp trồng thêm rừng phòng hộ để hạn chế sạt lở Kết luận kiến nghị Hình 14 Anh sóng biển đánh mạnh vào bờ theo gió huyện Ngọc Hiên, tỉnh Cà Mau - Do người tácđộng: + Do lưu lượng plhương tiện giao thông lưu thơ ag tạo lượng sóng lớn tác động mạnh đến hai bêr bờ biển gần khu vực vưc biển + Do người khai thác rừng phòng hộ để xây dựng nhà dân sinh, khai phá rừng phịng hộ để tận dụng đất làm kinh tế: ni tơm, ni cá, xây dựng cơng trình Nghiên cứu xây dựng đồ đường bờ ảnh Landsat tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau Kiên Giang giai đoạn từ 1989 đến 2018 Kết cho thấy tình hình sạt lở nhanh, qui mơ lớn nguy hiểm khu vực từ cửa biển Gành Hào, huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu kéo dài đến mũi Cà Mau; khu vực huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau, sạt lở nhiều giai đoạn 1992 - 2018 khu vực huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau đến khu vực huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang tình hình sạt lở diễn chậm, qui mơ diện tích nhỏ giai đoạn 2001 - 2018 Tiếp tục nghiên cửu việc ứng dụng ảnh viễn thám để theo dõi tình hình sạt lở, biến động đường bờ dự báo sạt lở tương lai giúp giảm thiểu thiệt hại phòng chống thiên tai kịp thời Cần có nguồn ảnh chất lượng cao để tăng độ tin cậy kết rút trích đường bờ Tài liệu tham khả ) 1], Albers T., Đinh Công Sản & Schmitt K Bảo vệ bờ biến Đồng Bằng Sông Cửu Long, ISBN: 978 604-59-0630-9, 2013 2] Rajaiah K., Pradesh, A., Applications, s., Change, s., & View, M Shoreline Change Monitoring in ỉ\ ellore Coast at East Coast Andhra Pradesh District Using Remote Sensing and GIS, (January), 2016 (http://doi.org/10.4172/2332- 2608,1000161) 13], Pham Viet Cuorg, Nguyen Hong Chau, Tran Minh Hien Application ofRemote Sensing Imagery for investigation in the Haiphong Estuarine and Coastal Zone, Proceeding of Asian Association on Remote Sensing, 1989 [4], Nguyễn Tứ Dần , Nguyễn Thế Tiệp Xu biến động cửa sơng dải ven biển đồng sông Hồng, Tạp Khoa học Công nghệ biển, T3, số 1: 25-35, 2200 [ 5], Pham Bach Viet Truong Ngoe Tuong, Nguyen Thanh Minh Using TimeSerỉes Remotely Sensed Data to Trace Historical Changes ofLocAn River Mouth Area, Proceedings of International Symposium on Geoinformatics for Spatial Infrastructure Development in Earth and Allied Sciences: 172-177, 2004 [] Nguyen Hanh c uyen, Tran Minh Y, Le Thi Thu Hien Using Remote Sensing Techniques for Coastal Zone Managem! ?nt in HaLong Bay (Vietnam), Proceedings of International Symposium on Geoirformatics for Spatiki Infrastructure Development in Earth and Allied Sciences: 151-156, 2004 ['] Tran Thi Van, Trinh Thi Binh Shoreline Change Detection to Serve Sustainable Management of Coastal Zone in Cuu Long Estuary, International Symposium on Geoinformatics for Spatial Infrastructure Deve opment in Earth and Allied Sciences: 351-356, 2008 So 01 Năm 2022 75 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ [8] Claire Cassé, Phan Bach Viet, Pham Thi Ngoe Nhung, Hoang Thi Phung and Lam Da Nguyen Remote Sensing Application For Coastline Detection In Ca Mau, Mekong Dalte Proceeding oi International Conference on Geometics for spatial Infratrusture development in Earth and Allied ScienceGIS IDEAS 2012 Ho Chi Minh 62 city 16-20/0ctober/2012 JVGC (Japan - Viet Nam Geolnformatic Consortium) bTechnique Document No ppi99-204, 2010 [9] Lê Xuân Hồng, Lê Thị Kim Thoa Địa mạo bờ biển Việt Nam NXB KHTN CN 278 trang 2007 [10] Nguyễn Thị Hồng Điệp, Võ Quang Minh, Phan Nhựt Trường, Lâm Kim Thành Lê Trần Quang Vinh Diễn tiến tình hình sạt lở ven bờ sông Tiền sông Hậu, vùng Đồng sơng Cửu Long Tạp chí Khoa học Trường Đại học cần Thơ 55 (Số chuyên đề: Môi trường Biến đổi khí hậu) (2): 125-133,2019 [11] Stephen, vs Estimating the Kappa Coefficient and its variance under stratified random sampling Photogrammetric Engineering & Remote Sensing 62: 401-407, 1996 [12] Phạm Huy Tiến., Thạnh, T Đ., & Long, B H Các kết nghiên cứu xói lở, bồi tụ vùng cửa sông ven biển Việt Nam Khoa học Công nghệ biển, 2(4), 12-26, 2002 [13] Bùi Hồng Long, Tống Phước Hoàng Sơn Nnk Nghiên cứu dự bảo, phòng chống sạt lở bò biển Nam Bộ Dự án KHCN - 5C Lưu trữ Viện Hải Dương học Nha Trang, 2001 76 TẠP CHÍ KHOAHỌC & CÔNG NGHỆ - TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DựNG MIỀN TÂY Journal of Science Technology s Engineering Mien Tay Construction University ISSN 2525-2615 ... mướt đường bờ; đồng thời để tính diện tích trạng sạt lở Dùng QGIS biên tập thành lập đồ biến động đường bờ 2.4 Phương pháp phân cấp tốc độ sạt lở ven bờ Nghiên cứu phân cấp tốc độ sạt lở khu vực. .. Đường bờ ven biển khu vực nghiên cứu qua năm 3.4 Đánh giá diễn tiến tình hình sạt lở đường bờ ven biển khu vực nghiên cứu giai đoạn 1989-2018 Các khu vực sạt lở điển hình chủ yếu khu vực nằm eo biển. .. sử khu vực cửa sông Lộc An tù 1953 đến 2002 [5 với mục đích quản lý vùng ven bờ [6, 7] Theo đó, nghiên cứu “ Thành lậ\p đồ đường bờ biển theo dõi sạt lở khu vực ĐBSCL" thực liện nhằm làm sở công

Ngày đăng: 21/11/2022, 10:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN