1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đổi mới quản lý nhà nước về cung ứng dịch vụ công theo hướng đồng bộ, hiện đại và hội nhập

5 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 697,82 KB

Nội dung

Nghiên cứu Trao đổi ĐỔỊ MỚI QUÀN LÝ NHÀ Nước VÉ CUNG ỨNG DỊCH vụ CÔNG THEO HƯỚNG ĐỔNG Bộ, HIỆN ĐẠI VÀ HỘI NHẬP NGUYỄN NGỌC THAO* * TS, Học viện Hành chính Quốc gia Dịch vụ công có thế được tiếp cận th[.]

Nghiên cứu - Trao đổi ĐỔỊ MỚI QUÀN LÝ NHÀ Nước VÉ CUNG ỨNG DỊCH vụ CÔNG THEO HƯỚNG ĐỔNG Bộ, HIỆN ĐẠI VÀ HỘI NHẬP NGUYỄN NGỌC THAO * Dịch vụ cơng tiếp cận theo nhiều cách khác Theo kinh tếhọc, hàng hóa cơng gàn liền với số đặc tính bản, loại hàng hóa mà khỉ việc tiêu dùng người không làm giảm lượng tiêu dùng người khác hay cịn gọi tính khơng cạnh tranh; tính khơng thể vứt bỏ được, nghĩa người không muốn tiêu dùng hàng hóa cơng cộng hàng hóa tồn Bài viết nghiên cứu q trình quản lý nhà nước cung ứng dịch vụ công thời gian qua đề xuất số giải pháp đối quản lý nhà nước cung ứng dịch vụ cơng để đáp ưng tiến trình hội nhập quốc tế nh u cầu xã hội Từ khóa: Quản lý nhà nước; cung ứng dịch vụ công; dịch vụ công; đồng bộ; đại Public services can be examined from different perspectives From the economics perspective, public goods are associated with certain key characteristics, including non-rivalry that means one’s usage does not reduce the consumption ofothers and non-excludability which implies a public good is still available regardless of one’s usage The article studies the state management ofpublic service provision and proposes a number of solutions to renovate the state management ofpublic service provision to meet the international integration requirements and social needs Keywords: State management; public service provision; public services; synchronization; modernity NGÀY NHẬN: 08/8/2021 NGÀYPHẢN BIỆN, ĐÁNH GIÁ 09/9/2021 Đặt Vấn đề Theo Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001 khoản Điều Chương II, dịch vụ công (DVC) thuật ngữ sử dụng để chỉ: “Những hoạt động quan tổ chức Nhà nước tổ chức xã hội, tư nhân Nhà nước ủy quyền để thực nhiệm vụ pháp luật quy định, phục vụ trực tiếp nhu cầu thiết yếu chung cộng đồng, công dân theo nguyên tác không vụ lọi, bảo đảm công bàng ổn định xã hội” 62 NGÀY DUYỆT: 18/10/2021 Theo đó, hiểu: DVC dịch vụ có tính chất cơng cộng mà Nhà nước có trách nhiệm đảm nhận hay ủy quyền cho doanh nghiệp, tổ chức xã hội, tư nhân cung ứng để phục vụ nhu cầu chung cần thiết cho sống cộng đồng, quyền, nghĩa vụ tổ chức, doanh nghiệp, người dân nhàm bảo đảm công xã hội khơng mục tiêu lọi nhuận * TS, Học viện Hành Quốc gia Tạp chí Quản lý nhà nước - số 309 (10/2021) Nghiên cứu-Trao đổi Trên thực tế, DVC mà Nhà nước trực tiếp cung ứng, khu vực tư tham gia ngày nhiều vào việc cung ứng DVC Nguyên tác DVC mà khu vực tư có khả muốn tham gia Nhà nước khuyến khích tham gia cung ứng cho xã hội Nhưng, tất việc cung ứng DVC, dù tiến hành hình thức Nhà nước người chịu trách nhiệm trước xã hội Nét đặc thù quy định vai trò Nhà nước quản lý cung ứng DVC Đánh giá trình quản lý nhà nước cung ứng dịch vụ công ttong thời gian qua a Những thành công quản lý nhà nước cung ứng dịch vụ công Thiết lập khuôn khổ pháp lý QLNN cung ứng DVC Các văn luật chuyên ngành, nghị định Chính phủ thơng tư, định bộ, ngành cụ thể hóa chủ trưong quản lý cung ứng DVC, làm tảng cho việc huy động nguồn lực ưong xã hội phát triển dịch vụ, đặc biệt dịch vụ y tế, giáo dục Các quy định hành không cho phép mà cịn có chế, biện pháp khuyến khích cụ thể thành phần kinh tế tham gia đẩu tư, cung ứng DVC Thòi gian qua, đối vói tổ chức máy nhà nước cung ứng DVC kiện toàn, tinh giản biên chế đẩy mạnh đạt kết toàn diện, phù họp vói yêu cầu phát triển đất nước thông lệ quốc tế Đã giảm đầu mối trực thuộc trung ương, 61 đầu mối trực thuộc cấp tỉnh, 485 đầu mối trực thuộc cấp huyện Giảm 4.100 đơn vị nghiệp công lập, gần 15.200 cấp trưởng, phó, tinh giản 97.900 biên chế1 Nhà nước đóng vai trị tích cực đầu tư, cung ứng DVC bảo đảm công bàng xã hội Nhà nước sử dụng lượng lớn ngân sách để đầu tư cung ứng DVC Hàng năm, Chính phủ dành khoảng 21% tổng chi đầu tư ngân sách cho Tạp chí Quản lý nhà nước - Sơ 309 (10/2021) lĩnh vực giáo dục, y tế khoa học công nghệ, mồi trường Đồng thời, Nhà nước thực chức bảo đảm công bàng xã hội thông qua sách hỗ trợ trực tiếp gián tiếp cho đối tượng sách, đối tượng yếu xã hội, cấp bảo hiểm y tế miễn phí cho người nghèo, đối tượng sách; miễn giảm học phí cho trẻ em dân tộc thiểu số Huy động đa dạng nguồn lực xã hội đầu tư cho dịch vụ nghiệp công, mở rộng mạng lưới cung ứng dịch vụ xã hội Việc cho phép thành phần kinh tế tham gia đầu tư cung ứng DVC để đáp ứng nhu cầu xã hội ngày phong phú đòi hỏi chất lượng ngày cao Trong thịi gian qua, mạng lưói sở cung ứng DVC phát triển mạnh đặc biệt thành phố lớn, như: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nâng, Hải Phịng, bao gồm sở nước nước Trong đó, mơ hình liên kết, dân lập tư thục bổ sung vào mạng lưới sân có sở cơng lập, góp phần cải thiện chất lượng dịch vụ Đa dạng hóa dịch vụ nghiệp cơng, phục vụ nhu cầu ngày tăng phận dân cư xã hội Sự tham gia sở cơng lập ngồi cơng lập tạo cạnh tranh việc cung ứng DVC để đáp ứng nhu cầu ngày cao phong phú xã hội, đặc biệt nhu cầu dịch vụ gia tăng Nhà nước bảo đảm cung ứng dịch vụ thiết yếu dịch vụ bản; đồng thòi Nhà nước tạo điều kiện để khu vực tư thực cung ứng dịch vụ gia tăng, dịch vụ chuyên biệt Chất lượng dịch vụ bước nâng cao, đạt dần với chuẩn mực quốc tế Thêm vào đó, tham gia sở có vốn đầu tư nước ngồi, liên kết, họp tác cung ứng dịch vụ tạo cầu nối trình độ phát triển ngồi nước, từ nâng cao chất lượng dịch vụ, mà điển hình nhiều kỹ thuật khám, chữa bệnh tiên tiến 6J Nghiên cứu - Trao đổi giói ứng dụng phổ biến Việt Nam thời gian gần đây, hay mơ hình đào tạo tưong tác, theo chuẩn quốc tế ứng dụng nhiều trường học Hà Nội TP Hồ Chí Minh Việc thực triển khai phủ điện tử, quyền điện tử, cung cấp DVC trực tuyến đẩy nhanh, làm việc trực tuyến, xử lý hồ sơ công việc mồi trường điện tử; chế cửa, cửa liên thông, cửa quốc gia, cửa ASEAN tiếp tục trì, mở rộng, cải thiện chất lượng, hiệu hoạt động Việt Nam xếp thứ 88/193 phủ điện tử trực tuyến thứ 59/193 quốc gia số DVC trực tuyến Đến hết năm 2020, nước có 56.800 dịch DVC, có 45.281 DVC mức độ 11.519 DVC công mức độ 42 b Một sốhạn chế quản lý nhà nước vê cung ứng dịch vụ công cần khắc phục Quan điểm thị trường DVC chưa thống Hiện nay, nhân tố thị trường DVC hình thành, bên cung, bên cầu, tổ chức tư vấn, trung gian hỗ trợ thị trường, chi phí/giá dịch vụ quy định chưa quán thừa nhận thị trường đặc biệt, Nhà nước đóng vai trị quan trọng từ khâu tổ chức cung ứng, xác lập loại hình dịch vụ, đến phân loại hỗ trợ số nhóm người sử dụng dịch vụ; tổ chức kiểm tra, giám sát thị trường Cịn có nhận thức khác vai trò Nhà nước tổ chức cung ứng DVC Về vai trò Nhà nước, nhiều ý kiến lo ngại ràng xã hội hóa làm giảm vai trị Nhà nước “bảo đảm” cung ứng DVC, đẩy gánh nặng sang khu vực tư nhân người dân Vấn đề cần làm rõ để thống nhận thức, theo đó, để nâng cao chất lượng khả tiếp cận DVC Các đơn vị nghiệp công lập giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, nhiều đơn vị phụ thuộc gần 64 hoàn toàn vào Nhà nước Quy định hành cho phép buộc đơn vị nghiệp công phải tự chủ hoạt động mình, đơn vị thực độc lập tổ chức hoạt động Thực trạng xuất phát từ phía thân sở từ phương thức quản lý Nhà nước Cụ thể là: giao quyền tự chủ, quản lý nhân sự, quản lý tài phụ thuộc nhiều vào quan chủ quản, dẫn đến tính chủ động sáng tạo khả sân sàng chịu rủi ro thị trường bị hạn chế Bản thân đơn vị cịn có hỗ trợ Nhà nước từ nhiều mặt (đầu tư, chi phí hoạt động, chế giao nhận cơng việc, uy tín sở công lập ) làm cho hầu hết đơn vị khơng muốn tách khỏi “bóng” Nhà nước để tổ chức hoạt động theo chế cạnh tranh bình đảng thị trường Nguồn lực nhiều đơn vị tổ chức cung ứng DVC chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nước có chế huy động Các chế khuyến khích chưa đủ sức hấp dẫn nhà đầu tư tham gia xây dựng sở cung ứng dịch vụ Bên cạnh đó, Nhà nước chưa liệt dừng tài trợ dịch vụ mà thị trường thực tốt, để dành nguồn lực đầu tư cho vùng cịn khó khăn tập trung cho loại dịch vụ thiết yếu - vốn thuộc chức cung ứng Nhà nước Các thiết chế phụ trợ bảo đảm cho vận hành thị trường DVC chưa hồn chỉnh Trong q trình hoạt động thiết chế bộc lộ nhiều bất cập, bảo hiểm y tế nhiều trường họp dàn trải, nhiều dịch vụ, thuốc chữa bệnh không tiếp cận, hay hiệu lực bảo hộ sở hữu trí tuệ Việt Nam thấp, khơng khuyến khích cá nhân phát minh, sáng chế Một số thiết chế, như: tổ chức đánh giá tín nhiệm sở giáo dục, tổ chức kiểm định chất lượng sở y tế cần bổ sung Tạp chí Quản lý nhà nước - số 309 (10/2021) Nghiên cứu - Trao đổi Một SỐ giải pháp đề xuất nhằm đối quản lý nhà nước cung ứng dịch vụ công để đáp ứng tiến trình hội nhập quốc tế nhu cầu xã hội QLNN cung ứng dịch vụ nghiệp công phải theo nguyên tác bảo đảm công bàng xã hội theo định hướng XHCN Trên sở thực trạng quản lý yêu cầu khách quan xã hội, đổi QLNN cung ứng DVC, cần thực số giải pháp, sau: Một là, tiếp tục hoàn thiện nâng cao chất lượng thể chế, pháp luật quản lý cung ứng DVC Đồng thòi, tăng cường hiệu lực, hiệu thiết chế thi hành pháp luật, bảo đảm chấp hành pháp luật nghiêm minh theo hướng: Nhà nước xác định rõ ranh giới phạm vi cung ứng dịch vụ; khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư cung ứng DVC Cụ thể: biện pháp khuyến khích tài chính, đầu tư, như: giảm, miễn tiền sử dụng đất, tiếp cận tín dụng ưu đãi, miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp đối vói sở dịch vụ nghiệp công phi lọi nhuận Đối với dịch vụ thiết yếu, như: giáo dục tiểu học, y tế dự phòng, khoa học bản, nhà nước chi trả 100% kinh phí đầu tư hoạt động sở Thực việc tài trợ trực tiếp cho người sử dụng, thay thơng qua đơn vị cung ứng dịch vụ Khi đó, sử dụng dịch vụ đâu Nhà nước chi trả phí dịch vụ đó, khơng phân biệt cơng lập hay ngồi cơng lập Thực chế đấu thầu cung ứng dịch vụ đơn vị cơng lập ngồi cơng lập, như: nghiên cứu, đào tạo, cung cấp điện, nước, giao thông công cộng, cảnh quan đô thị môi trường Hai là, Nhà nước thực tốt chức xây dựng chiến lược, quy hoạch, chế phân bổ nguồn lực đầu tư cho cung ứng DVC theo chế thị trường Bảo vệ quyền sở hữu tài sản họp pháp quyền tự kinh doanh, thực thi họp đồng người dân, doanh nghiệp theo quy định pháp luật Sử dụng chế, nguồn lực, công cụ phân phối, phân Tạp chí Quản lý nhà nước - Sô 309 (10/2021) phối lại để thực cồng bàng xã hội, bảo đảm an sinh, nâng cao phúc lợi xã hội bảo vệ môi trường Ba là, bộ, ngành thực chức QLNN đối vói lĩnh vực phụ trách, ban hành sách, chế, quy định, kiểm tra tiến tói bỏ chế chủ quản đơn vị nghiệp trực thuộc Thay vào đó, sở hoạt động bình đẳng vói sở ngồi cơng lập chịu QLNN quan hành Thành lập mói tổ chức nhàm thúc đẩy phát triển dịch vụ nghiệp công, tổ chức đánh giá chất lượng dịch vụ giáo dục, bảo hiểm rủi ro nghề nghiệp Ban đầu tổ chức có tham gia Nhà nước, song lâu dài nên tổ chức chuyên gia uy tín, độc lập Bốn là, cải cách hành cung ứng DVC theo hướng đại, dựa đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức có tính chuyên nghiệp cao, có lực sáng tạo, phẩm chất đạo đức tốt, lĩnh trị, phục vụ người dân, doanh nghiệp Thực QLNN chủ yếu bàng điều chỉnh gián tiếp, tăng cường hậu kiểm; giảm tối đa rủi ro pháp lý chi phí tuân thủ đối vói người dân doanh nghiệp Xây dựng đưa vào vận hành hệ thống tích họp số liên thơng sở liệu dân cư, y tế, giáo dục, bảo hiểm, doanh nghiệp, đất đai, nhà ở, phục vụ kịp thời, hiệu cho đòi sống người dân Năm là, quan quản lý ngành từ cấp trung ương đến địa phương tổ chức việc cung ứng dịch vụ đầy đủ bảo đảm chất lượng Nhà nước đầu tư bảo đảm cung ứng dịch vụ thiết yếu; tham gia đầu tư cung ứng dịch vụ bản; khuyến khích hỗ trợ đầu tư đối vói dịch vụ gia tăng dịch vụ khác Căn vào loại hình dịch vụ thiết yếu, hay gia tăng mà Nhà nước đầu tư trực tiếp toàn hay phần khuyến khích đầu tư vào sở cung ứng dịch vụ Tiến tói lựa chọn dự án tốt, cần thiết, hiệu sở cung ứng dịch vụ để đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước, 65 Nghiên cứu - Trao đổi không phân biệt đon vị tiếp nhận đầu tư cơng lập hay ngồi cơng lập Sáu là, bước cổ phần hóa sở cung ứng dịch vụ nghiệp công Ngoại trừ sở cung ứng dịch vụ thiết yếu, Nhà nước đầu tư 100%, sở cung ứng dịch vụ dịch vụ gia tăng, dịch vụ khác bước tiến hành cổ phần hóa Đối tượng xem xét cổ phần hóa trước bệnh viện, trường học, sở nghiên cứu khoa học tự chủ bảo đảm phần tồn chi phí hoạt động Trường họp khơng cổ phần hóa áp dụng mơ hình quản trị doanh nghiệp vào sở Bảy là, quan tra chuyên ngành phải thực công tác tra, kiểm tra thường xuyên liên tục nhàm nâng cao hiệu QLNN lĩnh vực quản lý Đồng thời, xây dựng chế phối họp tiếp nhận thông tin từ tổ chức xã hội, xã hội nghề nghiệp, tổ chức dân cá nhân để xử lý vi phạm sở cung ứng dịch vụ, nhầm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng bảo đảm thị trường phát triển lành mạnh Phát huy vai trò người dân, doanh nghiệp, tổ chức trị - xã hội, nghề nghiệp cộng đồng tham gia xây dựng, phản biện giám sát thực pháp luật, chế, sách Nhà nước Kết luận Trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, việc làm rõ vai trò, trách nhiệm Nhà nước quản lý tổ chức cung ứng DVC nhiệm vụ quan trọng Đổi thể chế cách mạnh mẽ, theo đó, chế, sách Nhà nước phải xây dựng lại vói nhận thức xuyên suốt dựa chất “công” loại DVC cung cấp Phân định rõ chức Nhà nước thị trường khâu trình tổ chức cung ứng DVC Cơ chế phân bổ nguồn lực, phương thức tài trợ tổ chức cung ứng DVC cần dựa ỗỗ chế cạnh tranh kết đầu Bên cạnh đó, cần nhìn nhận vai trị có chế khuyến khích tham gia xã hội cung ứng DVC, đặc biệt công tác kiểm tra, giám sát hoạt động cung ứng Cần tạo dựng chế để kiến tạo thị trường DVC phát triển, có bình đẳng sở cung ứng nhằm bảo đảm khả tiếp cận lựa chọn tốt đối tượng thụ hưởng đối vói loại DVC Phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc, mặt trận đoàn thể để thi đua phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh xây dựng quyền cấp để đáp ứng yêu cầu phục vụ Nhân dân□ Chú thích: 1, Tổng cục Thống kê Một số kết dịch vụ công giai đoạn 2016 - 2020 Hà Nội, 2020 Tài liệu tham khảo: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 -2030 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lẩn thứ XIII Tập I H NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 2021 Luật Ngân sách nhà nước năm 2015 Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 Chính phủ chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành đối vói quan nhà nước Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập Nghị đmh số 85/2012/NĐ-CP ngày 25/10/2012 Chính phủ chế hoạt động, chế tài đối vói đơn vị nghiệp y tế công lập giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh sở khám bệnh, chữa bệnh công lập Nghị định số 16/2015/ND-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định quy chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập Nghị định so 60/2021/NĐ-CP ngày 21/6/2021 Chính phủ quy định chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập Tạp chí Quản lý nhà nước - Sơ' 309 (10/2021) ... Đánh giá trình quản lý nhà nước cung ứng dịch vụ công ttong thời gian qua a Những thành công quản lý nhà nước cung ứng dịch vụ công Thiết lập khuôn khổ pháp lý QLNN cung ứng DVC Các văn luật... phú xã hội, đặc biệt nhu cầu dịch vụ gia tăng Nhà nước bảo đảm cung ứng dịch vụ thiết yếu dịch vụ bản; đồng thòi Nhà nước tạo điều kiện để khu vực tư thực cung ứng dịch vụ gia tăng, dịch vụ chuyên... Quản lý nhà nước - số 309 (10/2021) Nghiên cứu - Trao đổi Một SỐ giải pháp đề xuất nhằm đối quản lý nhà nước cung ứng dịch vụ cơng để đáp ứng tiến trình hội nhập quốc tế nhu cầu xã hội QLNN cung

Ngày đăng: 21/11/2022, 07:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w