1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Ảnh hưởng của độ mặn lên sinh sản và tỉ lệ sống của Copepod, Pseudodiaptomus annandalei pdf

2 636 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 149,36 KB

Nội dung

Ảnh hưởng của độ mặn lên sinh sản tỉ lệ sống của Copepod, Pseudodiaptomus annandalei Ảnh hưởng của nồng độ muối lên sinh sản, vòng đời, tỉ lệ sống ngưỡng chịu đựng việc sốc độ mặn của copepoda Pseudodiaptomus annandalei Sewell được nghiên cứu dưới điều kiện kiểm soát của phòng thí nghiệm. Tất cả các cá thể đều được cho ăn tảo Platymonas subcordiformis. Tổng số con non có nhiều nhất ở độ mặn 15‰, tiếp đến là 10‰ trong 7 độ mặn thí nghiệm trong su ốt 10 ngày. Tỉ lệ sống của ấu trùng đạt cao nhất là 98,33% ở độ mặn 15‰ khi ấu trùng được nuôi cho đến khi có một vài con trưởng thành ở 4 độ mặn (5,10,15 20‰). Sức sinh sản tổng cộng cao nhất là 334 ± 171.6 ấu trùng/con cái số con non trung bình mỗi ngày là 22 ± 6.4 ấu trùng/con cái thu được ở độ mặn 15 ‰ trong suốt giai đoạn thí nghiệm. Độ mặn tốt nhất cho sinh sản tỉ lệ sống của ấu trùng là 15 ‰. Sức chịu đự ng độ mặn của con cái tốt hơn con đực thông qua việc so sánh tỉ lệ sống ở nhiều độ mặn gây sốc khoảng chịu đựng độ mặn này ở con cái con đực lần lượt là 4,5–40,5 ‰ 12,9–38,7 ‰ trong suốt 48 giờ. Người dịch: Ths. Dương Thị Hoàng Oanh (hoangoanh@ctu.edu.vn ), BM Thủy sinh học ứng dụng, Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ. Nguồn tin: Qingxiang Chena, Junqing Shenga, Qiang Lina, Yongli Gaoa and Junyi Lv. Aquaculture, Volume 258, Issues 1-4, 31 August 2006, Pages 575-582. . Ảnh hưởng của độ mặn lên sinh sản và tỉ lệ sống của Copepod, Pseudodiaptomus annandalei Ảnh hưởng của nồng độ muối lên sinh sản, vòng đời, tỉ. thu được ở độ mặn 15 ‰ trong suốt giai đoạn thí nghiệm. Độ mặn tốt nhất cho sinh sản và tỉ lệ sống của ấu trùng là 15 ‰. Sức chịu đự ng độ mặn của con cái

Ngày đăng: 19/03/2014, 16:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w