Sinhsảncủacácdòngtômbiển
(Penaeid) khángbệnh
Bệnh dịch là khó khăn chính trong việc nuôi tôm thâm canh. Những điều kiện
trong ao nuôi thường là thuận lợi cho bệnh dịch phát triển và hàng loạt cácbệnh
dịch chưa được biết đến trước đây đã và đang xuất hiện trên tôm gây ra thiệt hại
lớn. Một khi việc loại bỏ, trừ tận gốc hoặc kiểm soát môi trường nuôi là rất khó
khăn thì vấn đề sinhsản có chọn lọc một số dòngtômkhángbệnh có lẽ là một lựa
chọn hấp dẫn để kiểm soát dịch bệnh.
Tuy nhiên, tômkhángbệnh không phải là tôm có thể kháng mọi loại bệnh tật và nó
nên được xem xét đối với:
1. Bệnh gây chết hang loạt
2. Bệnh không có thuốc chữa trị
3. Bệnh không liên quan đến di truyền trong bộ gene củatôm
Tôm biểnkhángbệnh mới được gia hóa và thực hiện sinhsản từ giữa những năm
90 cho nên còn rất nhiều hạn chế về kinh nghiệm cho sinhsản nhân tạo ở tôm nói
riêng và giáp xác nói chung. Do đó các nguyên tắc và khái niệm sử dụng trong các
chương trình sinhsản chọn lọc chủ yếu dựa trên nền tảng kinh nghiệm củacác loài
khác đã được làm ở ngành thực vật và động vật. Người nuôi tôm thương phẩm hiện
tại đã thả giống với dòngtôm được lai tạo có khả năng khángbệnh virus hội chứng
Taura và thu được kết quả khả quan. Hiện nay người ta cũng đang cố gắng phát
triển một dòngtômkhángbệnh đốm trắng và đây là một mục tiêu rất khó nắm bắt.
Dòng tôm gốc khángbệnh Taura được phát triển bằng kỹ thuật chọn giống đại trà
đơn giản (Colombia) và ở các thể hệ tiếp theo việc chọn giống dựa trên nguồn gốc
cha mẹ (gia đình) được áp dụng cho quần thể, thường là với khỏang 30% tỷ lệ
sống.
Trong quá trình chọn giống, tránh việc lai cận huyết và mất đi sự biếnđộng về di
truyền trong bộ gene. Điều này cho thấy rằng khi quần thể gốc có một mức độ
kháng bệnh nào đó thì tiếp theo các bước chọn giống sẽ có hiệu quả và khá là đơn
giản để cho sinhsảndòngtômkháng bệnh. Với những bệnh gây tai họa như bệnh
đốm trắng (WSSV), tôm nuôi chết đến 98% hoặc hơn thì tần suất khángbệnh
thường thấp và người ta cho rằng về mặt lý thuyết, khả năng khángbệnh do một
gene quy định hơn là đa gene. Tần suất thấp củacác gene khángbệnh trong quần
thể cho sinhsản có thể dẫn đến những nút thắt về di truyền và điều này làm giảm
đi sự biếnđộng về di truyền trong bộ gene của quần thể. Để có thể duy trì sự biến
động này từ một số lượng rất nhỏ cá thể sống sót, một gene khác có thể được đưa
vào gene của quần thể để tạo ra khả năng biếnđộng di truyền rộng hơn. Hơn nữa
để giảm thiểu khả năng mất đi của tính khángbệnh theo hình tháp của gene kháng
bệnh trên những địa điểm khác nhau của gene (loci) cũng sẽ là một lợi thế.
Sự biếnđộng về di truyền trong gene khángbệnh có thể gặp hoặc là trong các quần
thể gốc ban đầu hoặc là đồng thời phát sinh do đột biến gene hoặc sự kết hợp của
một tổ hợp mới. Với một loài đặc biệt mắn đẻ như tôm, hàng nhiều triệu con có thể
được chọn lọc để có tỷ lệ sống và qua đó gene đột biến hoặc là tái tổ hợp có thể
được xác định. Khi mà sự biếnđộng về di truyền được khám phá thì phương pháp
sinh sản thích hợp nhất sẽ phụ thuộc vào bản chất của cả hai: khángbệnh và bệnh
hoặc là cácbệnh mà người nuôi quan tâm.
Người dịch:Ths. Nguyễn Thị Hồng Vân (nthvan@ctu.edu.vn), TT Ứng dụng và
chuyển giao công nghệ TS, Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ.
. Sinh sản của các dòng tôm biển
(Penaeid) kháng bệnh
Bệnh dịch là khó khăn chính trong việc nuôi tôm thâm canh. Những điều. đề sinh sản có chọn lọc một số dòng tôm kháng bệnh có lẽ là một lựa
chọn hấp dẫn để kiểm soát dịch bệnh.
Tuy nhiên, tôm kháng bệnh không phải là tôm