1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Sinh sản ở thực vật-1 potx

11 485 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sinh sản thực vật-1 I Mục tiêu Học xong phần A học sinh phải: - Phân biệt sinh sản vơ tính sinh sản hữu tính thực vật - Phân biệt sinh sản vơ tính tự nhiên sinh sản vơ tính nhân tạo - Nêu trình thụ phấn, thụ tinh, trình chín hạt - Làm quen với ứng dụng thực tiễn sinh sản vơ tính hữu tính thực vật nơng nghiệp - Xây dựng ý thức quan sát giải thích vấn đề đặt thực tiễn sản xuất kiến thức học II Tóm tắt nội dung Sinh sản vơ tính thực vật Sinh sản vơ tính hình thành mang đặc tính giống hệt mẹ, từ phần quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá, chồi,…) khơng có kết hợp tính đực Sinh sản vơ tính gọi sinh sản sinh dưỡng Sinh sản sinh dưỡng thực vật có hoa 1.1 Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên Trong tự nhiên, thực vật có khả tạo thể từ phận thân bò (dâu tây, rau má), thân rễ (cỏ gấu), thân củ (khoai tây), (thuốc bỏng), rễ củ (khoai lang) Đó sinh sản sinh dưỡng tự nhiên 1.2 Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo Là sinh sản từ phận cắt rời để tạo nên người thực Các dạng sinh sản sinh dưỡng nhân tạo gồm: giâm (cành, lá, rễ), chiết (cành), ghép (cành, chồi), nuôi cấy mơ- tế bào a) Giâm Giâm hình thức sinh sản sinh dưỡng từ đoạn thân, cành (mía, dâu tằm, sắn, khoai tây), đoạn rễ (rau diếp) hay mảnh (lá thuốc bỏngl) Có thể dùng chất kích thích cho rễ nhanh chóng b) Chiết ăn gieo từ hạt để tạo thành thu hoạch phải đợi thời gian lâu Dùng chiết cành rút ngắn thời gian sinh trưởng, sớm thu hoạch biết trước đặc tính Chọn khoẻ, mập, gọt lớp vỏ, bọc đất mùn quanh lớp vỏ bóc hay ghim giữ phần vỏ bóc xuống lớp đất mặt, đợi rễ cắt rời cành đem trồng c) Ghép Ghép phương pháp nhân giống lợi dụng tính chất tốt đoạn thân, cành, chồi (cành ghép) ghép lên thân hay gốc khác (gốc ghép) cho phần vỏ có mô tương đồng tiếp xúc ăn khớp với Chỗ ghép liền lại chất dinh dưỡng gốc ghép nuôi cành ghép Cành ghép mang thêm đặc tính gốc ghép mà ta cần Hai ghép lồi, giống, khác số đặc tính mong muốn gốc ghép (chịu lạnh, nóng, mặn, chống sâu bệnh, suất cao phẩm chất hoa ngon) Có nhiều kiểu ghép: ghép áp, ghép nêm, ghép vỏ, ghép mắt, ghép cửa sổ, ghép chữ T v.v… d) Nuôi cấy mô Dựa nguyên lý sinh sản sinh dưỡng: thể thực vật (cũng động vật) gồm tế bào, đơn vị mang lượng thông tin di truyền Do mơi trường thích hợp cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng ni, cấy mơ- tế bào để tạo nên hồn chỉnh Phương pháp góp phần tạo nhanh giống mới, bệnh, có hiệu kinh tế cao (cây ăn quả, nhập nội…) Sinh sản hữu tính thực vật Sinh sản hữu tính hình thức tạo thể có giao phối hai giao tử (n) mang tính đực (tinh trùng) tính c (trứng) thơng qua thụ tinh Sự thụ tinh tạo nên hợp tử (2n) Hợp tử phát triển thành thể Nó khác sinh sản vơ tính có giao tử – giao phối đực, – thụ tinh – hợp tử 2.1 Sinh sản hữu tính thực vật bậc cao * Sự thụ phấn thụ tinh : - Sự hình thành hạt phấn Hạt phấn hình thành từ tế bào mẹ hạt phấn (2n) Mỗi tế bào mẹ giảm phân cho hạt phấn đơn bội (n) Bên hạt phấn gồm hai tế bào: tế bào dinh dưỡng phân hoá thành ống phấn, tế bào bé tế bào phát sinh cho hai giao tử đực (tinh trùng) - Sự hình thành túi phôi Một tế bào lưỡng bội nằm gần lỗ thông noãn phân chia giảm phân cho bốn tế bào đơn bội Một tế bào phân chia liên tiếp để tạo nên túi phôi, ba tế bào đơn bội thui héo dần Túi phôi chứa noãn cầu đơn bội (trứng) nhân phụ (2n) - Sự thụ phấn Thụ phấn trình chuyển hạt phấn từ nhị sang đầu vòi nhụy hoa (tự thụ phấn) – thụ phấn trực tiếp), hay rơi đầu nhụy khác loài (thụ phấn chéo – thụ phấn gián tiếp) Sự thụ phấn chéo tác nhân tự nhiên (gió, nước, sâu bọ) hay nhân tạo (do người) - Sự nảy mầm hạt phấn Hạt phấn rơi vào đầu nhụy gặp thuận lợi nảy mầm mọc ống phấn ống phấn theo vòi nhuỵ vào bầu nhụy, hai giao tử đực nằm ống phấn, ống phấn mang tới noãn - Sự thụ tinh Khi ống phấn đến nỗn, qua lỗ nỗn tới túi phơi, giao tử đực kết hợp với noãn cầu thành hợp tử, tinh tử đực thứ hai kết hợp với nhân phụ 2n để tạo thành nội nhũ 3n thực vật có hoa hai giao tử đực tham gia vào thụ tinh nên gọi thụ tinh kép - Sự tạo kết hạt Sau thụ tinh nỗn biến đổi thành hạt Phơi hạt phát triển đầy đủ thành mầm: gồm rễ mầm, thân mầm, chồi mầm mầm Bầu nhụy biến đổi thành Đồng thời với tạo rụng phận đài, cánh hoa - Sự chín quả, hạt a) Sự biến đổi chín Khi đạt kích thước cực đại, biến đổi quả, hạt diễn mạnh mẽ: - Sự biến đổi màu sắc Diệp lục giảm đi, carôtenôit (gồm caroten xantophin) xuất - Sự biến đổi mùi vị Xuất chất thơm có chất este, alđêhyt, xeton Các chất alcaloit axit hữu giảm đi, cịn fructơzơ, xacanơzơ tăng lên Etylen hình thành - Tăng độ mềm Khi chín pectat canxi gắn chặt tế bào xanh bị phân huỷ, tế bào rời nhau, xenlulozơ vách tế bào bị thuỷ phân, phân giải làm tế bào vỏ ruột mềm b) Các điều kiện ảnh hưởng đến chín - Etylen: Kích thích hơ hấp, làm tăng tính thấm màng, giải phóng enzim thuỷ phân làm chín nhanh - Khi bảo quản quả, hạt bao gói kín, hơ hấp quả, hạt làm tăng hàm lượng CO2 (có đến 10c% ) trường hợp này, chậm chín - Nhiệt độ cao kích thích chín, nhiệt độ thấp làm chậm chín quả, hạt ... chồi,…) khơng có kết hợp tính đực Sinh sản vơ tính cịn gọi sinh sản sinh dưỡng Sinh sản sinh dưỡng thực vật có hoa 1.1 Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên Trong tự nhiên, thực vật có khả tạo thể từ phận... (thuốc bỏng), rễ củ (khoai lang) Đó sinh sản sinh dưỡng tự nhiên 1.2 Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo Là sinh sản từ phận cắt rời để tạo nên người thực Các dạng sinh sản sinh dưỡng nhân tạo gồm: giâm (cành,... giải thích vấn đề đặt thực tiễn sản xuất kiến thức học II Tóm tắt nội dung Sinh sản vơ tính thực vật Sinh sản vơ tính hình thành mang đặc tính giống hệt mẹ, từ phần quan sinh dưỡng (rễ, thân,

Ngày đăng: 10/07/2014, 04:20

Xem thêm: Sinh sản ở thực vật-1 potx

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w