Khái niệm sinh sản của thực vật - Sinh sản của thực vật là quá trình tạo ra những cá thể mới bảo đảm sự phát triển liên tục của loài [5] - Cở sở của quá trình sinh sản là khả năng phân
Trang 1KÍNH CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN HỌC VIÊN
Trang 2Bài báo cáo
Trang 3QUÁ TRÌNH SINH SẢN Ở
THỰC VẬT
A ĐẶC TRƯNG SINH SẢN Ở THỰC VẬT.
B CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN Ở THỰC VẬT
I SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
II SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA
C CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SSHT Ở
THỰC VẬT VÀ ỨNG DỤNG.
Trang 4A ĐẶC TRƯNG SINH SẢN Ở THỰC VẬT
1 Khái niệm sinh sản của thực vật
- Sinh sản của thực vật là quá trình tạo ra những cá thể
mới bảo đảm sự phát triển liên tục của loài [5]
- Cở sở của quá trình sinh sản là khả năng phân chia và phân
hóa của tế bào[5].
- Ở thực vật có 2 hình thức sinh sản chính : Sinh sản vô tính
và sinh sản hữu tính [5].
QUÁ TRÌNH SINH SẢN Ở
THỰC VẬT
Trang 52 Những đặc trưng của sinh sản hữu tính ở thực vật, tiêu biểu ở
thực vật hạt kín:
- Cơ quan sinh sản xuất hiện khi cơ thể đã đạt được độ trưởng
thành nhất định (chuyển từ sinh trưởng sinh dưỡng sang sinh
trưởng sinh sản) [2]
- Ở thực vật không có hooc môn giới tính đặc hiệu[2]
- Sự sinh trưởng của mầm hoa phụ thuộc chặt chẽ vào các yếu tố[2]
Sinh trưởng của mầm hoa
Ánh sáng
Dinh dưỡng
Nhiệt độPhitohooc
môn
Phitohooc
môn
Di truyền
Trang 6- Sự khác biệt của quá trình hình thành giao tử ở thực vật (So
với động vật)
+ Ở động vật : Giao tử (tinh trùng và trứng) được hình thành
ngay sau khi giảm phân của tế bào sinh dục (đực và cái)
+ Ở thực vật:
Trang 7- Sự thụ phấn : Có hai hình thức là tự thụ phấn hoặc giao phấn nhờ côn trùng, gió
- Sự thụ tinh ở thực vật cũng có nhiều điểm đặc trưng( so với động vật)
Trang 8+ Ở thực vật:
Trang 9SINH SẢN Ở THỰC VẬT
Sinh sản
vô tính
Sinh sản hữu tính
QUÁ TRÌNH SINH SẢN Ở
THỰC VẬT
A ĐẶC TRƯNG SINH SẢN Ở THỰC VẬT
B CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN Ở THỰC VẬT
Trang 11- Cơ quan sinh sản của rêu là túi bào tử nằm ở ngọn rêu
- Rêu sinh sản bằng bào tử.
- Khi chín, túi bào tử mở nắp các bào tử rơi ra ngoài gặp đất ẩm nảy mầm thành cây rêu con.
Trang 12bào tử Ngu
yên phâ n
và p hát t riển
Nguyên phân
và phát triển
ĐƠN BỘI LƯỠNG BỘI
Hợp tử
Hình 41.1 : SINH SẢN BÀO TỬ
Trang 13Ưu điểm, nhược điểm của sinh sản bằng bào tử
• Không có sự kết hợp giữa các giao tử Do đó
dẫn đến sự đơn điệu về mặt di truyền trong thế
hệ con cái
Trang 14Đặc điểm: Cây con được hình thành từ một phần cơ quan sinh dưỡng của cơ thể mẹ như: thân, rễ, lá…
Thân củ: khoai tây Rễ củ: khoai lang
2.2 Sinh sản sinh dưỡng.
2.2.1 Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
Trang 15* Bằng sự chia cắt cơ quan dinh dưỡng mẹ: Hình
thức nầy phổ biến ở thực vật bậc thấp như tảo, cơ thể
đơn bào như tảo lục Chlamydomonas thì từ một tế bào
ban đầu sẽ phân chia thành 2, 4, 8, 16 …
CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN
Hình : Sinh sản vô tính ở tảo chlamydomonas (nguồn
http://bioref.lastdragon.org/Chlorophyta/Chlamydomonas.html)
Trang 16* Bằng thân bò: ở các mắt thân nơi giáp với đất sẽ hình
thành nên rễ bất định, chồi nách sẽ phát triển mọc thành
nhánh thẳng đứng lên; lóng của thân bò có thể chết hoặc
bị cắt đứt nhưng chồi mới được hình thành vẫn sống độc
lập Gặp ở rau má (Centella), rau dệu (Alternanthera),
cỏ lá gừng (Axonopus) ……
Hình: Sinh sản bằng thân bò ở rau má (nguồn :
http://vanityrex.com/2015/10/11/cosrx-centella-water-alcohol-free-toner/)
Trang 18* Sinh sản bằng các cơ quan đặc biệt
- Thân rễ / căn hành thường gặp ở cỏ đa niên; Ví dụ
cỏ tranh (Imperatacylindrica), cỏ gà (Cynodon
dactylon), các cây họ Củ dong (Marantaceae), họ Gừng
(Zingiberaceae) …
Hình: Sinh sản bằng thân rễ của họ gừng(zingiberaceae) Nguồn:
(https://sites.google.com/site/raurungvietnam/rau-than-thao-dhung/gung)
Trang 19- Thân củ và củ có nhánh ngầm phát triển thành củ
sau khi rời khỏi thân mẹ sẽ mọc mau lẹ như cỏ cú
(Cyperus rotundus), huỳnh tinh (Maranta esculenta -
Marantaceae), khoai tây, khoai ngọt, khoai từ
(Dioscorea), khoai lang (Ipomoea batatas) … cũng là
những "củ" để sinh sản sinh dưỡng
- Hành là hình thức sinh sản của các loại thân cỏ một
năm, từ kẽ các vảy mọng nước của thân sẽ mọc cho ra một hành con; gặp ở họ Hành (Liliaceae), họ Thủy
tiên (Amaryllidaceae)
Trang 20Cỏ cú (Cyperus rotundus) Họ Hành (Liliaceae)
Trang 21- Miên hành là nhánh ngắn chứa chất dinh dưỡng và được
các vảy (lá) bao bọc, sẽ phát triển thành cây mới khi thời
tiết thuận hợp như ở Utricularia, Myriophyllum …
- Chồi rễ/chồi thân khi cá thể mới phát triển từ chồi phụ
trên rễ hoặc ở gốc thân Ví dụ cây con sẽ mọc từ gốc cây mía để cho mùa sau
Chồi thân ở mía
Myriophyllum
Trang 22- Truyền thể hay cầu hành hoặc tép, là những nhánh
ngắn mà lá phù to thành củ Cầu hành có thể mọc ở:
+ Nách lá: Ví dụ tỏi
+ Trên lá: như ở lá trường sinh (Kalanchoe), cây thuốc
bỏng (Bryophyllum calicinum)…
+ Cầu hành mọc trên phát hoa hay trên hoa gọi
là sobole Ở Globba có một khối tròn trắng mọc ở nách
mỗi lá hoa; ở Cyperus alternifolius [4]
Trang 23a Giâm
2.2.2 Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo
Giâm là hình thức tách từ một đoạn thân, cành
(mía, dâu tằm, sắn, khoai tây), một đoạn rễ (rau
diếp) hay mảnh lá (lá cây thuốc bỏng) ra khỏi cây mẹ, rồi cắm xuống đất cho rễ phát triển và mọc
Trang 24-Giữ nguyên tính trạng tốt mong muốn
-Rút ngắn thời gian phát triển
→sớm thu họach.
Trang 25Phương pháp khác:
Bạn khoanh vỏ rồi đợi cho vỏ phù lên một chút thì cắt cành đem giâm Mẹo nhỏ này tỷ lệ thành công cao hơn việc cắt và giâm thẳng xuống đất
Trang 26-Ghép chồi ở xoài, cam, chanh, bưởi, hoa hồng…
Ghép
Trang 27-Ghép cành cam-bưởi, bí- dưa hấu…
-Mang các đặc điểm tốt của 2 lòai đem ghépGhép
cành
Trang 28MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GHÉP PHỔ BIẾN
Trang 29Muốn ghép cây đạt hiệu quả cao cần đảm bảo những yếu tố nào?
1 Giống cây gốc ghép và mắt ghép có họ hàng huyết thống
Trang 30Mảng cầu ghép lên gốc Bình Bát thì lợi dụng được khả
năng sống được của Bình bát ở những môi trường đất phèn
(http://www.sieuthigiong.com/cay-giong-mang-cau-xiem-thai-lan.html)
Trang 31* Ghép cành xuyên qua thân cây là một kỹ thuật mà những người làm bonsai thực hiện nhằm tạo ra một nhánh cây mới trên cây gốc.[4]
Trang 32- Ghép cành xuyên qua thân Sau khi chọn được
một cành phù hợp rồi, bạn tiến hành khoan lỗ xuyên qua thân cây bonsai Khoan lỗ chếch lên trên sao cho khi
luồn cành cây vào thì phần “đầu ra” (apical exit) của
cành ghép hơi hướng lên
Trang 33Để cành ghép vào đúng vị trí, bạn hãy chèn một miếng gỗ nhỏ, mỏng vào lỗ khoan, đặt miếng gỗ dọc theo cành ghép để chêm chắc chắn vào vị trí
Thời gian đầu, cành ghép hoàn toàn “tự lo cho chính nó” Khi nhánh ghép và lỗ ghép phát triển dày lên thì lớp gỗ thượng tầng phát sinh của chúng sẽ bị ép vào với nhau và bắt đầu gắn kết Đó cũng là lúc nhánh ghép được thân cây nuôi dưỡng
Cành ghép sẽ nhận được hai nguồn dinh dưỡng, phía “đầu ra” phát triển mạnh hơn “đầu vào”
Trang 34Sau khi đã nhận thấy phần “đầu ra” của cành ghép phát
triển lớn hơn phần “đầu vào”, bạn cũng đừng vội cắt bỏ
phía “đầu vào” ngay lập tức vì thực tế cành cây vẫn nhận được sự nuôi dưỡng của hai nguồn là thân “cây nhận” và cây bố mẹ
Khi cắt bỏ phần “đầu vào” bạn nên chừa lại một đoạn
để phần “đầu ra” của quen dần với việc chỉ còn tiếp nhận dinh dưỡng từ thân cây mà nó mới ghép vào
Nguồn: bonsai-xuyen-qua-than-cay/1016/ky-thuat-ghep-canh-bonsai-xuyen-qua-than-cay.html
Trang 35+ Phương pháp bó bầu
Trang 36-Chiết cành ở cam, chanh, bưởi, măng cụt…
Chiết
Trang 37Phương pháp air layering ( không cần
Trang 38Bước 3: Dùng một cái khay
đặt vào chỗ khoanh vỏ như
)
Trang 39hợp→cây con -ĐK:vô trùng -CSKH:Tính tòan năng của tb
-Nuôi cấy
mô ở carot, phong lan…
-Nhân giống nhanh.
-Sx các giống cây sạch bệnh.
-Phục hồi giống quý.
Nuôi cấy
tb và mô
TV
Trang 40Ý nghĩa của công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật
- Duy trì nhân nhanh kiểu gen quý phục vụ công tác
giống
Trang 41Giống khoai tây sạch bệnh (atlantic): 25- 30 tấn/ha Giống khoai tây bị PVY: Ns Giảm 50-90%
Giống khoai tây bị PLRV: Ns giảm 40-90%
- Nhân nhanh các loài hoa khó trồng bằng hạt
- Nhân nhanh kết hợp với làm sạch virus
Trang 42phân hóa
Tế bào phôi sinh Tế bào chuyên hóa
Phản phân hóa
Tế bào chuyên hóa Tế bào phôi sinh
Cơ sở khoa học của công nghệ nuôi cấy mô của tế bào thực vật:
- Tính toàn năng của tế bào
- Sự phân hóa và phản phân hóa tế bào
Trang 43Vài thành tựu về nuôi cấy mô
Trang 44Nhân giống chuối bằng nuôi cấy mô
Trang 45Khoai tây được nhân giống bằng nuôi cấy mô
Trang 46
II SINH SẢN HỮU TÍNH Ở
THỰC VẬT CÓ HOA
Trang 47II SINH SẢN HỮU TÍNH
1 Tổ chức của cơ quan sinh sản
Hoa là chồi cành phát triển hạn định, mang các lá biến đổi
để thực hiện chức năng sinh sản
II SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA
Trang 48* Cấu tạo của hoa
Cuống
Đế hoa Tràng hoa
TRÀNG
ĐÀI
CUỐNG HOA
Trang 49* Chức năng các thành phần của hoa.
TRÀNG HOA : Nhiều cánh hoa → Bảo vệ, dẫn dụ côn trùng
ĐÀI HOA : Nhiều lá đài → Bảo vệ, quang hợp
BỘ NHỊ : Nhiều tiểu nhị (mỗi tiểu nhị gồm chỉ nhị và bao phấn) → Tạo giao tử đực
BỘ NHỤY CÁI : 1 hay nhiều nhụy (mỗi nhụy có bầu noãn, vòi nhụy và đầu nhụy ) → Tạo giao tử cái
Trang 502 Quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
Trang 51Tế bào trong bao phấn ( 2n )
TB sinh sản
2n
Tế bào kèm
Trứng
Tế bào đối cực
Noãn trong bầu nhụy (2n)
NP 3 lần
Tiêu biến
Tế bào cực
n n
n Đại bào tửđơn bội
Quá trình hình thành túi phôi
Giảm phân.
Túi phôi (thể giao tử cái)
2.1 Quá trình hình thành hạt phấn, túi phôi
Trang 52Tế bào kèm
Trứng
Tế bào đối cực
Noãn trong bầu nhụy 2n)
NP 3 lần
Tiêu biến
Tế bào cực
n n
n Đại bào tửđơn bội
Quá trình hình thành túi phôi
TB sinh sản (Thể giao tử đực)
Hình thành hạt phấn
Tế bào trong bao phấn
Từ TB mẹ (2n) của noãn GP tạo 4 TB đơn bội (n), 3 trong 4 bị thoái hóa
- Hạt phấn có hai TB là TB sinh sản và TB ống phấn
- Một tế bào còn lại nguyên phân 3 lần tạo lên túi phôi gồm 8 nhân
Từ noãn trong bầu nhụy
Hình thành túi phôi
Tế bào
xuất phát
Trang 54Gió
Con người
Động vật
Trang 56thụ tinh Hạt
Hợp tử
Nội nhũ(giàu chất dinh dưỡng)
Phôi (thân mầm,
rễ mầm, lá mầm
Bầu nhụy Quả
2.3 Hình thành hạt, quả Sau thụ tinh, hợp tử sẽ phát
triển như thế nào?
Trang 57Khi quả chín có những biến đổi như thế nào?
Trang 58Quả có vai trò gì đối
sự phát triển của thực vật và đời sống của con người ?
Trang 59C CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SSHT Ở
THỰC VẬT VÀ ỨNG DỤNG.
Quá trình hình hoa ra làm 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn cảm ứng hình thành hoa
+ Giai đoạn hình thành mầm hoa
+ Giai đoạn sinh trưởng của hoa và phân hóa
giới tính
Trang 601 Giai đoạn phát triển của cây
2 Hoocmon ra hoa (Florigen)
3 Gen ra hoa
4 Quang chu kỳ và xuân hóa
5 Chất điều hòa sinh trưởng
Trang 61I Giai đoạn phát triển của cây
Trang 62II Hoocmon ra hoa (Florigen )
Trang 64III Quang chu kỳ và xuân hóa
1 Quang chu kỳ và sự trổ hoa
Cây ngày ngắn
Cây ngày dài
Cây trung tính
Trang 66Sự chuyển hóa qua lại giữa Pr và Pfr
Trang 672 Xuân hóa
Trang 68IV Gen ra hoa
Mô phân sinh sinh dưỡng
Mô phân sinh cụm hoa
Mô phân sinh hoa
Xác định mầm cơ quan hoa Hình thành mầm cơ quan hoa
Sơ đồ phát triển hoa theo bốn bước lớn, mỗi bước phụ thuộc vào
chức năng của một số gen
Bước 1: Các gen tạo hoa
Bước 2: Các gen phân sinh đồng nhất
Bước 3: Các gen cadastran
Bước 4: Các gen chuyển hóa đồng nguồn
Trang 69Có hơn 80 locus liên
quan đến sự
ra hoa được giải mã ở
Arabidopsis
thông qua đột biến
Trang 70Có hơn 80
locus liên
quan đến sự ra hoa được giải
mã ở
Arabidopsis
thông qua đột biến
Trang 71- Gen EMF được xem là giữ vai trò chính trong việc ức chế sự ra hoa và chức năng này cùng giảm với sự phát triển của cây Khi mà mức độ EMF giảm đến một mức độ nào đó, mô phân sinh chồi ngọn phân hóa thành mô phân sinh hoa và quá trình khởi phát hoa.
- Mất sự hoạt động của gen TFL1 trong sự đột biến tfl1
sẽ gây ra sự ra hoa sớm do giảm sự ức chế của gen FCA
Trang 72V CHẤT DINH DƯỠNG
Chất dinh
dưỡng
Ảnh hưởng đến sự ra hoa
Chất đạm Điều chỉnh sự ra hoa trong môi trường thích
hợp, tác dụng tùy thuộc vào loài và dạng đạm
Chất lân ở xoài, Hàm lượng chất lân thấp không thúc đẩy
sự ra hoa (Singh và Singh, 1973) nhưng hàm lượng chất lân trong chồi cao rất thích hợp cho
sự khởi phát hoa ở giống xoài Dashehari (Chadha và Pal, 1986)
Trang 74V CHẤT ĐIỀU HÒA SINH TRƯỞNG
1 Auxin
Thúc đẩy
Ức chế
Tùy thuộc vào nồng
độ, nhiệt độ, quang kì,
mối liên hệ với các
hoocmon khác, đối tượng…
Trang 751 Auxin
Thúc đẩy ra hoa Ức chế ra hoa
Nồng độ thấp
Không có auxin
Nồng độ cao
Có auxin
Cây đậu nành Biloxi
Và cây Hioscyamus
Cây cà chua
Trang 76- Theo Elisa và cs (1998) thì GA ngăn cản sự tượng mầm của hoa hơn là ngăn cản sự kích thích ra hoa.
Ví dụ: Ở xoài, chỉ đủ khả năng ra hoa khi hàm lượng GA trong chồi thấp tới mức không thể phát hiện ra được ở giai đoạn 6 tuần trước khi ra hoa.
- GA là phytohoocmon quan trọng nhất ảnh hưởng rõ rệt đến sự ra hoa của nhiều loài thực vật.
- GA kích thích sự sinh trưởng, phát triển của cuống hoa
- GA và chất đối kháng với GA3 là CCC được sử dụng rộng rãi để xúc tiến sự ra hoa.
Ví dụ: Cây Cúc ra hoa vào mùa hè nhưng có thể ra hoa trong vụ đông khi được xử lý GA3 nồng độ 20-25 ppm (Cúc trắng Nhật, Cúc tím lá nhọn, Cúc phấn hồng hè)
2 Giberelin
Trang 773 Cytokinin
Thúc đẩy
Ức chế
Tùy thuộc vào mối liên
hệ với các hoocmon khác, đối tượng…
Trang 78- Kích thích sự hình thành hoa ở một số cây ngày ngắn chỉ dưới
điều kiện cảm ứng một phần, còn đa số trường hợp thì không có hiệu quả hoặc cản trở sự ra hoa.
- Ở cây ngày dài, ABA có vai trò trong sự hình thành hoa không rõ như cây ngày ngắn.
- Theo Chen (1987): nồng độ ABA trong ngọn chồi tăng cùng tuổi chồi và thường hiện diện rất nhiều trước khi ra hoa.
4 Axit Abxixic
Trang 79- Có tác dụng kích thích sự hình thành mầm hoa nhưng đối với một số loài thì gây ra tác dụng ức chế.
- Sự gia tăng tổng hợp etylen đã tác động lên sự vận chuyển IAA
và cytokinin làm ảnh hưởng đến sự hình thành hoa.
Ví dụ: Etylen và auxin ảnh hưởng lên sự ra hoa tương tự nhau
trên cây khóm, cây Xanthium chrysanthemum và Chenopodium
rubrum
5 Etylen
Trang 80Sự khô hạn kích thích sự phát triển mầm hoa.
Ngập Sự ngập úng giảm sự đồng hóa khí CO2, sự thoát hơi
nước và sự dẫn truyền của khí khổng, tình trạng ngập kéo dài sẽ làm ngừng sự sinh trưởng của rễ và thân, héo,
giảm sự hấp thụ chất dinh dưỡng và làm cho cây chết.
VI CÁC YẾU TỐ KHÁC
Trang 81VII ỨNG DỤNG
2 Sử dụng hóa chất
-Tác dụng phá miên trạng mầm hoa
- Ức chế quá trình sinh tổng hợp GA
- Chlorate kali (KCLO3)
- Morphactin (Morphactin formula – MF)
Trang 821 Sử dụng các biện pháp canh tác
a Cắt rễ
Nguyên tắc: Việc cắt rễ ngăn cản
sự tích lũy ở mức độ cao các chất
carbohydrate, làm giảm sự trao
đổi chất ức chế ra hoa mà chủ yếu
là Gibberellin và gián tiếp làm
giảm nguồn cung cấp Cytokinin
Giảm kích thước tán cây, kích
thích sự tượng mầm hoa và đậu
trái.
Trang 84c Khấc thân hay khoanh cành
Nguyên tắc: khấc thân hay khoanh
cành nhằm giảm sự cung cấp các sản phẩm đồng hóa (Cytokinin, GA và đạm) và Auxin tới rễ làm giảm hoạt động của rễ hạn chế sự sinh trưởng dinh dưỡng làm tăng sự ra hoa.
Đối tượng: vải, quýt, xoài…
Trang 85Nhược điểm: hiệu quả cả biện pháp khấc thân, khoang cành thường không đoán trước được và làm giảm sự sinh trưởng nếu lập lại nhiều lần ở những năm sau
Khấc thân, khoanh cành ở gần mặt đất cũng có thể tạo điều kiện cho nấm gây bệnh thối gốc (xì mủ) tấn công.
Trang 86-Ở cây có múi nói chung không có sự khác nhau giữa mầm chồi và mầm trái, tức là chồi ngủ khi chưa mọc ra thì cây mẹ của nó chưa xác định cho nó là chồi trái hay chồi cây Chỉ cần thời gian khô hạn thì chồi ngủ sẽ phân hoá thành mầm hoa, vì vậy ở các vườn quản lý được nước thì có thể tạo sự khô hạn để cây ra hoa đồng loạt.
- Thời gian tạo khô hạn từ 7-20 ngày tuỳ thuộc vào độ ẩm của đất và tình trạng thiếu nước của bộ lá mà quyết định
tưới trở lại Thông thường khi thấy triệu chứng lá xào thì bắt đầu tưới nước trở lại.
d Tạo sự khô hạn