1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài giảng toán rời rạc (discrete mathematics) bài 3 luồng cực đại

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 357,62 KB

Nội dung

TOÁN RỜI RẠC (DISCRETE MATHEMATICS) GV Trần Nguyễn Minh Thư (tnmthu@ctu edu vn)08/2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CNTT & TRUYỀN THÔNG BỘ MÔN KHOA HỌC MÁY TÍNH 1 Luồng cực đại 8/3/2015 2 Khái niệm mạn[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CNTT & TRUYỀN THÔNG BỘ MƠN KHOA HỌC MÁY TÍNH TỐN RỜI RẠC (DISCRETE MATHEMATICS) 08/2013 GV: Trần Nguyễn Minh Thư (tnmthu@ctu.edu.vn) Luồng cực đại 8/3/2015 Khái niệm mạng Đồ thị có hướng G=(X,E) gọi mạng khi:     Tồn đỉnh sX mà s khơng có cung vào, có cung Gọi s điểm phát Tồn đỉnh tX mà t khơng có cung ra, có cung vào Gọi t điểm thu Mỗi cung e=(i,j) gán giá trị không âm c(e) hay c(i,j), gọi khả thông qua cung Nếu không tồn cung từ đỉnh i đến đỉnh j khả thơng qua cung qui ước khơng Khái niệm mạng Mạng G=(X,E): Ánh xạ f từ E vào R+ gọi luồng mạng, cần thỏa điều kiện: 1) Giới hạn luồng  Với cung e, gọi f(e) luồng  Luồng cung không vượt khả thông qua cung:  f(e)  c(e)  Khái niệm mạng Mạng G=(X,E): Ánh xạ f từ E vào R+ gọi luồng mạng, cần thỏa điều kiện: 2) Cân luồng   Với đỉnh i không đỉnh thu, không đỉnh phát (is it) tổng luồng cung vào i tổng luồng cung từ i  f ( j, i)   f (i, k) ( j,i ) ( i , k ) Khái niệm mạng Mạng G=(X,E): Ánh xạ f từ E vào R+ gọi luồng mạng, cần thỏa điều kiện: 3) Giá trị luồng   Tổng luồng cung phát từ điểm phát s với tổng luồng cung thu vào điểm thu t,  f (s, i)   f ( j, t ) (s,i ) ( j, t ) Tìm luồng cực đại mạng Thuật toán Ford-Fulkerson   Gán nhãn cho đỉnh Tăng luồng Tìm luồng cực đại mạng Thuật toán Ford-Fulkerson  Gán nhãn cho đỉnh  Trước tiên đỉnh chưa có nhãn  Mỗi đỉnh có trạng thái:  Đỉnh chưa có nhãn  Đỉnh có nhãn chưa xét  Đỉnh có nhãn xét  Nhãn đỉnh xi có dạng  xi : [xi-1 ,(xi)]  +xi cho biết cần tăng luồng theo cung (xi-1, xi)  -xi cho biết cần giảm luồng theo cung (xi, xi-1) Thuật tốn Ford-Fulkerson  1.Luồng cực đại 2.Lát cắt 3.Tìm luồng cực đại 4.BT tổng quát Gán nhãn cho đỉnh  Bước 1:  Tất đỉnh khác chưa có nhãn  Gán nhãn cho đỉnh phát s : [+s, ]  Đỉnh s có nhãn chưa xét Thuật toán Ford-Fulkerson  1.Luồng cực đại 2.Lát cắt 3.Tìm luồng cực đại 4.BT tổng quát Gán nhãn cho đỉnh  Bước 2: Chọn đỉnh xi có nhãn chưa xét  xi: [xi-1 ,(xi)]  Mọi đỉnh u từ xi, chưa có nhãn mà f(xi,u)0 gán nhãn  v : [-x, (v)], với (v) = {(x) , f(v,x)}  xi đỉnh có nhãn xét,  Các u v đỉnh có nhãn chưa xét  10 ... +xi cho biết cần tăng luồng theo cung (xi-1, xi)  -xi cho biết cần giảm luồng theo cung (xi, xi-1) Thuật tốn Ford-Fulkerson  1 .Luồng cực đại 2.Lát cắt 3. Tìm luồng cực đại 4.BT tổng quát Gán... gọi luồng mạng, cần thỏa điều kiện: 3) Giá trị luồng   Tổng luồng cung phát từ điểm phát s với tổng luồng cung thu vào điểm thu t,  f (s, i)   f ( j, t ) (s,i ) ( j, t ) Tìm luồng cực đại. .. nhãn cho đỉnh phát s : [+s, ]  Đỉnh s có nhãn chưa xét Thuật toán Ford-Fulkerson  1 .Luồng cực đại 2.Lát cắt 3. Tìm luồng cực đại 4.BT tổng quát Gán nhãn cho đỉnh  Bước 2: Chọn đỉnh xi có nhãn

Ngày đăng: 20/11/2022, 22:16