Dược liệu báo cáo cuối kỳ lạc tiên

38 5 0
Dược liệu báo cáo cuối kỳ lạc tiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN DƯỢC LIỆU BÁO CÁO HẾT MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DƯỢC LIỆU XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN DƯỢC LIỆU LẠC TIÊN (Herba Passiflorae foetiade) Người thực hiện LÊ THANH CHI.

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN DƯỢC LIỆU BÁO CÁO HẾT MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DƯỢC LIỆU XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN DƯỢC LIỆU LẠC TIÊN (Herba Passiflorae foetiade) Người thực hiện: LÊ THANH CHI Lớp: Dược 2010B Tổ: 12 Nhóm thực tập: Sáng thứ (S2) Năm học: 2014 - 2015 MỤC LỤC Danh mục hình i Danh mục sơ đồ ii Danh mục bảng ii Đặt vấn đề Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1 Thực vật học 2.1.1 Vị trí phân loại 2.1.2 Mô tả thực vật 2.1.3 Phân bố, thu hái chế biến 2.2 Thành phần hóa học 2.3 Tác dụng dược lý 2.4 Tiêu chuẩn chất lượng phương pháp thử 2.4.1 Mô tả 2.4.2 Vi phẫu 2.4.3 Bột 2.4.4 Độ ẩm 2.4.5 Tro toàn phần 2.4.6 Tro không tan acid clohydric 2.4.7 Tạp chất 2.4.8 Định tính 2.4.9 Định lượng 12 2.5 Công dụng 14 Kết thực nghiệm 17 3.1 Đặc điểm thực vật học 17 3.2 Đặc điểm vi học 18 3.2.1 Đặc điểm giải phẫu thân .18 3.2.2 Đặc điểm giải phẫu 21 3.3 Đặc điểm bột dược liệu 25 3.4 Phân tích sơ thành phần hóa thực vật .27 Chuẩn bị dịch chiết 27 Kết 28 Nhận xét .29 Kết luận 29 Tiêu chuẩn dược liệu 30 Kết luận 32 Tài liệu tham khảo 33 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Lạc tiên (Passiflora foetida) Hình 2.2 Cấu trúc Flavonoid Lạc tiên Hình 2.3 Cấu trúc Alkaloid Lạc tiên Hình 2.4 Cấu trúc Cyanohydrin glycosides Lạc tiên Hình 2.5 Sắc ký đồ dịch chiết cồn Passiflora foetida UV 366 nm 11 Hình 2.6 Các chế phẩm có chứa Passiflora Việt Nam 16 Hình 3.7 Thân Lạc tiên cách xếp thân 17 Hình 3.8 Mặt mặt Lạc tiên 17 Hình 3.9 Tua Lạc tiên 18 Hình 3.10 Vị trí tua thân Lạc tiên 18 Hinh 3.11 Lỗ khí biểu bì thân Lạc tiên 18 Hình 3.12 Vi phẫu thân Lạc tiên 19 Hình 3.13 Sơ đồ cấu tạo thân Lạc tiên 19 Hình 3.14 Cấu tạo vi phẫu thân Lạc tiên 20 Hình 3.15 Biểu bì mơ dày góc 20 Hình 3.16 Mơ mềm vỏ đạo 20 Hình 3.17 Trụ bì hóa mơ cứng 20 Hình 3.18 Mơ mềm tủy 20 Hình 3.19 Cấu tạo bó dẫn thân Lạc tiên non 21 Hình 3.20 Cấu tạo bó dẫn thân Lạc tiên già 21 Hình 3.21 Lỗ khí biểu bì Lạc tiên 21 Hình 3.22 Lỗ khí biểu bì Lạc tiên 21 Hình 3.23 Lơng tiết đa bào nhiều dãy, đầu hình trứng 22 Hình 3.24 Vi phẫu Lạc tiên 23 Hình 3.25 Sơ đồ câu tạo Lạc tiên 23 Hình 3.26 Cấu tạo gân Lạc tiên 23 Hình 3.27 Cấu tạo phiến Lạc tiên 24 Hình 3.28 Các lớp tế bào gân Lạc tiên 24 Hình 3.29 Bó libe gỗ Lạc tiên 24 Hình 3.30 Tinh thể Calci oxalat 24 Hình 3.31 Mơ giậu 24 Hình 3.32 Bột dược liệu Lạc tiên 25 Hình 3.33 Mạch mạng 25 Hình 3.34 Mạch xoắn 25 Hình 3.35 Mạch vạch 25 Hình 3.36 Lông che chở đơn bào, đầu nhọn 26 Hình 3.37 Mảnh biểu bì 26 Hình 3.38 Lỗ khí 26 Hình 3.39 Lơng tiết đầu trứng 26 i DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 Chuẩn bị dịch chiết Lạc tiên 27 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Điều kiện sắc ký định lượng vitexin HPLC 13 Bảng 3.2 Tóm tắt kết phân tích sơ thành phần hóa thực vật dược liệu Lạc tiên (Herba Passiflorae foetidae) 28 Bảng 5.3 So sánh tiêu chuẩn đề nghị tiêu chuẩn DĐVN 32 ii ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, vai trò dược liệu thiên nhiên ngày quan tâm đề cao Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, Việt Nam thiên nhiêu ưu đãi kho tàng dược liệu vô phong phú Trong đó, lồi Passiflora foetida L Passifloraceae, tên thường gọi Lạc tiên, sử dụng rộng rãi dân gian để làm thuốc an thần, chữa hồi hộp, lo âu, ngủ, đồng thời nguồn nguyên liệu cho sản xuất đơng dược tân dược Vì dược liệu giả, dược liệu chất lượng xuất ngày nhiều nên việc xây dựng tiêu chuẩn hoàn chỉnh để kiểm nghiệm cho loại dược liệu cần thiết Trong khuôn khổ báo cáo hết môn, đặt vấn đề “Xây dựng tiêu chuẩn cho dược liệu Lạc tiên, (Herba Passiflorae foetidae)”, với mục đích nâng cao tiêu chuẩn có bổ sung số tiêu chuẩn cho Dược điển Việt Nam IV Nội dung báo cáo bao gồm: - Khảo sát thực vật học - Khảo sát thành phần hóa học - Xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm dược liệu Lạc tiên TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Thực vật học 2.1.1 Vị trí phân loại [1] Theo hệ thống phân loại Takhtajan (1987), học Passifloraceae, chi Passiflora loài Passiflora foetida có vị trí phân loại sau Giới: Thực vật (Plantae) Ngành: Ngọc Lan (Magnoliophyta) Lớp: Ngọc Lan (Magnoliopsida) Liên bộ: Hoa tím (Violanae) Bộ: Hoa tím (Violales) Họ: Lạc tiên (Passifloraceae) Chi: Lạc tiên (Passiflora) Loài: Lạc tiên (Passiflora foetida L) 2.1.2 Mô tả thực vật Tên gọi Tên thông thường: Lạc tiên Tên khác: Chùm bao, dây Nhãn lồng, Long châu quả, Dây lưới, Mắm nêm Tên nước ngoài: Stinking Passion – Flower, Love in a mist Passion flower, Fleur de la passion, Passiflore fétide [2], [13] Mô tả thực vật Lạc tiên loại dây mọc leo, thân mềm, có nhiều lơng mềm Lá mềm, mọc so le, hình tim, dài 6-10 cm, rộng 5-8 cm, mép lượn song xẻ sâu thành thùy, đáy hình tim, mép có lơng mịn, cuống dài 7-8 cm Đầu tua thành lò xo Hoa đơn độc, cánh màu trắng hay tím nhạt, đường kính 5,5 cm, đài màu trắng phía có gân xanh, đài có gân với gân phụ trơng mà khơng có phiến, có gân khơng thơi Một đĩa có tần tua, mặt tua có màu tím vàng, có lơng mịn Trụ cao có đầu tim đỏ, nhị có bao phấn màu vàng gục xuống Quả hình trứng dài 2-3 cm Mùa hoa tháng 4-5, mùa tháng 5-7 [3] Hình 2.1 Lạc tiên (Passiflora foetida) 2.1.3 Phân bố, thu hái chế biến Mọc hoang khắp nơi nước ta Thường trẻ hái ăn Trước nhân dân ta không dùng làm thuốc Từ năm 1940, dược sĩ Việt Nam từ Pháp thấy giống Passiflora bên Pháp mà Pháp người ta dùng làm thuốc an thần nên dùng lạc tiên ta chế thuốc an thần Hái toàn trừ rễ, dùng tươi hay phơi khô, chế thuốc sắc hay pha rượu thuốc, khơng chế biến đặc biệt [3] 2.2 Thành phần hóa học Thành phần hóa học Lạc tiên bao gồm: flavonoid, alkaloid, tannin, acid béo, … Flavonoid: Hàm lượng flavonoid toàn phần 0,074%, bao gồm: pachypodol; 7,4’dimethoxyapigenin, ermanin ; 4’,7-O-dimethyl-naringenin; 3,5-dihydroxy-4,7dimethoxy flavanone Các C-glycosyl flavonoids : chrysoeriol, apigenin ; isovitexin; vitexin; 2’’-xylosylvitexin; luteolin-7-β-D-glucosid; kaempferol [2],[7] Hình 2.2 Cấu trúc Flavonoid Lạc tiên [7] Alakaloid: có hàm lượng 0.033%, chủ yếu indol alkaloid có chứa vịng βcarbolin harman, harmol, harmine, harmalol, harmaline [2],[7] Hình 2.3 Cấu trúc Alkaloid Lạc tiên [7] Cyanohydrin glycoside: cyclopeneten vòng, tetraphyllin A, tetraphyllin B, tetraphyllin B sulphat, deidacin volkenin [7] Hình 2.4 Cấu trúc Cyanohydrin glycosides Lạc tiên [7] Ngồi ra, cịn chứa γ-pyron passifloricin A, B, C; acid linoleic, acid linolenic Trong có chứa dẫn chất cyanhydric [3] 2.3 Tác dụng dược lý 2.3.1 Tác dụng lên hệ thần kinh trung ương Alkaloid toàn phần chiết từ Lạc tiên chứng minh có tác dụng làm giảm hoạt động chuột nhắt trắng kích thích cho dùng cafein kéo dài thời gian gây ngủ hexobarbital (Vũ Ngọc Lộ, Hoàng Bích Tuyền) [2] Harman có tác dụng tăng lượng GABA (gamma-aminobutyric acid), serotonin, noradrenalin 2.3.2 Tác dụng hạ huyết áp Các alkaloid polyphenol luteolin dịch chiết Lạc tiên có liên quan đến nồng độ cao GABA Tác dụng dịch chiết tác dụng GABA làm giảm huyết áp 2.3.3 Tác dụng kháng viêm Các lồi chi Passiflora có khả kháng viêm cho tác dụng ngăn cản di chuyển bạch cầu tới vị trí viêm ức chế tác dụng TNFα IL-1α 2.3.4 Tác dụng bảo vệ gan Flavonoid có lạc tiên coi có tác dụng bảo vệ tế bào gan Dịch chiết cồn Lạc tiên (200 mg/kg/ngày) chứng minh làm giảm số sinh hóa ALT, AST, ALP, bilirubin γ-glutamate trasaminase tổn thương gan gây CCl4 chuột có ý nghĩa thống kê (P < 0,001) [13] 2.3.5 Tác dụng kháng khuẩn Dịch chiết ethanol aceton Lạc tiên (Passiflora foetida) chứng minh có tác dụng kháng khuẩn Pseudomonas putida, Vibrio cholerae, Shigela flexneri Streptococcus pyogenes Kết cho thấy tác dụng kháng khuẩn dịch chiết lớn so với dịch chiết từ Dịch chiế menthanol rễ có tác dụng kháng Pseudomonas aeruginosa, Klebsiella pneumoniae, Escherichia coli [13] 2.3.6 Tác dụng chống loét dày Dịch chiết ethanol P.foetida với liều 100-200 mg/kg chứng minh có tác dụng giảm loét dày ethanol aspirin gây tăng pH dày chuột có ý nghĩa thống kê (P

Ngày đăng: 20/11/2022, 20:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan