Một số giải pháp ứng dụng bộ liên hợp pha quang OPC sử dụng hiệu ứng trộn bốn sóng FWM trong hệ thống thông tin sợi quang tốc độ cao

31 7 0
Một số giải pháp ứng dụng bộ liên hợp pha quang OPC sử dụng hiệu ứng trộn bốn sóng FWM trong hệ thống thông tin sợi quang tốc độ cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hệ thống thông tin sợi quang đã và đang được áp dụng rộng rãi với vai trò như một kiến trúc xương sống (backbone), mạng lõi, mạng khu vực (core, metro) và mạng truy nhập. Việc mở rộng và nâng cao chất lượng các mạng truyền dẫn sợi quang đã cho phép nâng cao phạm vi sử dụng và chất lượng dịch vụ cho người dùng. Như chúng ta đã biết, chất lượng tín hiệu ánh sáng truyền trong sợi quang chịu ảnh hưởng của 3 yếu tố chính là: suy hao, tán sắc và hiệu ứng phi tuyến Kerr. Đặc biệt, với các hệ thống ghép bước sóng DWDM, có số lượng kênh quang lớn, tốc độ truyền trên mỗi kênh cao và sử dụng các loại điều chế bậc cao thì hiện tượng tán sắc và phi tuyến trên đường truyền có ảnh hưởng đặc biệt lớn đến chất lượng hệ thống. Để đảm bảo chất lượng hệ thống đáp ứng được các yêu cầu dịch vụ, bù tán sắc và phi tuyến trên đường truyền là thực sự cần thiết. Trong thực tế hiện nay, đã có nhiều các nghiên cứu về việc bù tán sắc và phi tuyến bằng các biện pháp khác nhau, như: bù tán sắc bằng sợi (DCF Dispersion Compensation Fiber), bù tán sắc sử dụng cách tử Bragg sợi (Fiber Bragg Grating), bù tán sắc điện tử (EDC – Electrical Dispersion Compensation hay DC – Dispersion Compensation), sóng đôi liên hợp pha (PCTW – Phase Conjugated Twin Wave), kỹ thuật lan truyền ngược số (DBP – Digital Back Propagation), và đặc biệt là kỹ thuật liên hợp pha quang (OPC – Optical Phase Conjugation) ... Trong đó, sử dụng OPC thực hiện bù tán sắc và phi tuyến đang là một giải pháp rất đáng mong đợi cho các hệ thống thông tin toàn quang yêu cầu tốc độ truyền dẫn và chuyển mạch cao. Trong nội dung của bài tiểu luận nghiên cứu lý thuyết về hiệu ứng phi tuyến và các kỹ thuật bù tán sắc; Trong chương 2 trình bày về nguyên lý chung của bộ liên hợp pha quang OPC và OPC sử dụng hiện tượng trộn bốn sóng FWM. Chương 3 trình bày một số mô hình hệ thống quang tốc độ cao triển khai sử dụng bộ liên hợp pha quang OPC nhằm nâng cao hiệu năng hệ thống.

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC - - TIỂU LUẬN MÔN HỌC: QUANG SỢI PHI TUYẾN CHỦ ĐỀ: Một số giải pháp ứng dụng liên hợp pha quang OPC sử dụng hiệu ứng trộn bốn sóng FWM hệ thống thông tin sợi quang tốc độ cao Giảng viên: TS Cao Hồng Sơn Học viên Mã học viên Nguyễn Thị Hồng B21CHTE007 Lớp: Khoá: 2021-2023 M21CQTE01-B Hà Nội – 11/2022 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .4 LỜI MỞ ĐẦU Chương Tổng quan hiệu ứng tán sắc phi tuyến hệ thống thông tin sợi quang .6 1.1 Hiện tượng tán sắc 1.1.1 Tán sắc vận tốc nhóm 1.1.2 Tán sắc vật liệu 1.1.3 Tán sắc ống dẫn sóng .10 1.1.4 Tán sắc bậc cao 11 1.1.5 Tán sắc mode phân cực PMD 12 1.2 Hiệu ứng phi tuyến 13 1.2.1 Các hiệu ứng tán xạ kích thích .14 1.2.2 Các hiệu ứng phi tuyến Kerr 15 1.3 Một số kỹ thuật bù tán sắc phi tuyến hệ thống thông tin quang tốc độ cao 17 1.3.1 Bù tán sắc DCF .17 1.3.2 Sử dụng cách tử Bragg sợi quang FBG 18 1.3.3 Kỹ thuật bù tán sắc điện tử EDC 20 1.3.4 Kỹ thuật lan truyền ngược số DBP 20 1.3.5 Sóng đơi liên hợp pha PCTW .21 1.3.6 Một số kỹ thuật bù phi tuyến khác 21 Chương Ứng dụng FWM liên hợp pha quang 22 2.1 Nguyên lý chung liên hợp pha quang (Optical Phase Conjugation – OPC) 22 2.2 Bộ liên hợp pha quang OPC sử dụng ứng trộn sóng (FWM) 24 CHƯƠNG Một số ứng dụng FWM-OPC hệ thống thông tin quang tốc độ cao .26 3.1 Ứng dụng FWM-OPC hệ thống truyền dẫn Metro ghép bước sóng 26 3.1.1 Khả ứng dụng 26 3.1.2 Mơ hình hệ thống 27 3.2 Ứng dụng FWM-OPC hệ thống truyền dẫn trục tín hiệu quang điều chế phân cực kép 29 3.2.1 Khả ứng dụng 29 3.2.2 Mơ hình hệ thống 30 KẾT LUẬN .31 TÀI LIỆU THAM KHẢO .31 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa Tiếng Anh Nghĩa Tiếng Việt BER Bit Error Rate Tỉ lệ lỗi bit DBP Digital Back Propagation Lan truyền ngược số DC Dispersion Compensation Bù tán sắc DFG Difference Frequency Tạo tần số khác biệt Generation DSP Digital Signal Processing DWDM Dense Wavelength Division Ghép phân chia bước sóng mật độ cao Multiplexing EDC Electrical Xử lý tín hiệu số Dispersion Bù tán sắc điện Compensation EDFA Doped-Fiber Khuếch đại sợi quang pha Erbium Amplifier tạp Erbium FWM Four-Wave Mixing Trộn bốn sóng GVD Group Velocity Dispersion Tán sắc vận tốc nhóm HNLF Highly Non-Linear Fiber Sợi quang phi tuyến cao OPC Optical Phase Conjugation Liên hợp pha quang PCTW Phase Conjugated Twin Sóng đơi liên hợp pha Wave SHG Second-Harmonic Tạo sóng hài bậc Generation SMF Single-Mode Fiber Sợ quang đơn mode SPM Shelf-Phase Modulation Điều chế tự pha SSMF Standard SMF Sợi quang đơn mode chuẩn TOD Third Order Dispersion Tán sắc bậc ba XPM Cross-Phase Modulation Điều chế chéo pha LỜI MỞ ĐẦU Hệ thống thông tin sợi quang áp dụng rộng rãi với vai trò kiến trúc xương sống (backbone), mạng lõi, mạng khu vực (core, metro) mạng truy nhập Việc mở rộng nâng cao chất lượng mạng truyền dẫn sợi quang cho phép nâng cao phạm vi sử dụng chất lượng dịch vụ cho người dùng Như biết, chất lượng tín hiệu ánh sáng truyền sợi quang chịu ảnh hưởng yếu tố là: suy hao, tán sắc hiệu ứng phi tuyến Kerr Đặc biệt, với hệ thống ghép bước sóng DWDM, có số lượng kênh quang lớn, tốc độ truyền kênh cao sử dụng loại điều chế bậc cao tượng tán sắc phi tuyến đường truyền có ảnh hưởng đặc biệt lớn đến chất lượng hệ thống Để đảm bảo chất lượng hệ thống đáp ứng yêu cầu dịch vụ, bù tán sắc phi tuyến đường truyền thực cần thiết Trong thực tế nay, có nhiều nghiên cứu việc bù tán sắc phi tuyến biện pháp khác nhau, như: bù tán sắc sợi (DCF - Dispersion Compensation Fiber), bù tán sắc sử dụng cách tử Bragg sợi (Fiber Bragg Grating), bù tán sắc điện tử (EDC – Electrical Dispersion Compensation hay DC – Dispersion Compensation), sóng đơi liên hợp pha (PCTW – Phase Conjugated Twin Wave), kỹ thuật lan truyền ngược số (DBP – Digital Back Propagation), đặc biệt kỹ thuật liên hợp pha quang (OPC – Optical Phase Conjugation) Trong đó, sử dụng OPC thực bù tán sắc phi tuyến giải pháp đáng mong đợi cho hệ thống thơng tin tồn quang u cầu tốc độ truyền dẫn chuyển mạch cao Trong nội dung tiểu luận nghiên cứu lý thuyết hiệu ứng phi tuyến kỹ thuật bù tán sắc; Trong chương trình bày nguyên lý chung liên hợp pha quang OPC OPC sử dụng tượng trộn bốn sóng FWM Chương trình bày số mơ hình hệ thống quang tốc độ cao triển khai sử dụng liên hợp pha quang OPC nhằm nâng cao hiệu hệ thống Chương Tổng quan hiệu ứng tán sắc phi tuyến hệ thống thông tin sợi quang 1.1 Hiện tượng tán sắc Do thực tế nay, hệ thống truyền dẫn thông tin sợi quang chủ yếu sử dụng sợi đơn mode chuẩn (SSMF – Standard Single Mode Fiber) Do đó, nội dung tiểu luận trình bày vấn đề liên quan đến tán sắc sợi đơn mode Tán sắc tượng thay đổi (giãn rộng thu hẹp) xung ánh sáng phía thu so với phía phát, thay đổi hệ thống sử dụng sợi SSMF thường giãn rộng Sự thay đổi phía thu gây tượng xuyên nhiễu bit (ký hiệu), điều làm giảm tỷ số tín hiệu tạp âm SNR hệ thống, làm tăng tỷ số lỗi bit BER Trong mơ tả hình học – quang học, mở rộng tia sáng khác có đường sợi quang khác Với mơ tả theo mode sóng, liên quan đến thay đổi chiết xuất (làm xuất tán sắc vận tốc nhóm GVD – Group Velocity Dispersion) liên kết với mode khác Ưu điểm sợi đơn mode khơng có tán sắc mode đơn giản lượng xung ánh sáng đưa vào truyền mode Dù vậy, mở rộng (hay thu hẹp) xung xuất Vận tốc nhóm GVD, liên quan đến mode phụ thuộc vào tần số, gây tán sắc màu (CD – Chromatic Dispersion) Điều dẫn đến thành phần quang phổ khác xung truyền với vận tốc nhóm khác nhau, tượng gọi tán sắc vận tốc nhóm (GVD), tán sắc nội, đơn giản tán sắc sợi Sự tán sắc nội có hai loại chính, tán sắc vật liệu tán sắc ống dẫn sóng 1.1.1 Tán sắc vận tốc nhóm Hãy xem xét sợi quang đơn mode có chiều dài L Một thành phần phổ cụ thể tần số góc ω đến đầu sợi sau khoảng thời gian trễ T = L/vg, vg vận tốc nhóm, định nghĩa Bằng cách sử dụng β = n.k0 = nω/c phương trình (1.1), ta vg = c/ng, ng số nhóm cho Sự phụ thuộc vào tần số vận tốc nhóm dẫn đến việc mở rộng xung, đơn giản thành phần phổ khác xung chịu sụ tán sắc khác q trình truyền khơng đến đồng thời đầu sợi Nếu ∆ω độ rộng phổ xung, mức độ mở rộng xung chiều dài sợi L định nghĩa phương trình (1.1) sử dụng Tham số β2 = d 2β/dω2 gọi tham số GVD Nó xác định xung quang mở rộng lan truyền bên sợi quang Trong số hệ thống thông tin quang, trải tần ∆ω xác định dải bước sóng ∆λ nguồn quang phát Thông thường sử dụng ∆λ thay cho ∆ω Bằng cách sử dụng ω = 2πc/λ ∆ω = (−2πc/λ2) ∆λ, phương trình (1.3) viết dạng Trong D gọi tham số tán sắc biểu thị đơn vị ps/(km nm) Ảnh hưởng tán sắc lên tốc độ bit B ước tính cách sử dụng tiêu chí B∆T < Bằng cách sử dụng ∆T từ phương trình (1.4) điều kiện trở thành Công thức (1.6) cung cấp ước lượng tương đối độ lớn tích BL sợi đơn mode Sự phụ thuộc vào bước sóng D trình bày Đối với sợi silica tiêu chuẩn, D tương đối nhỏ vùng bước sóng gần 1,3 µm [D cỡ ps/(km nm)] Đối với laser bán dẫn, độ rộng phổ ∆λ – nm laser hoạt động số chế độ dọc Tích BL hệ thống sóng ánh sáng vượt 100 (Gb/s).km Thật vậy, hệ thống viễn thơng 1,3 µm thường hoạt động tốc độ bit Gb/s với khoảng cách lặp 40–50 km Tích số BL sợi đơn mode vượt (Tb/s).km sử dụng laser bán dẫn đơn mode để giảm ∆λ xuống nm Tham số tán sắc D thay đổi đáng kể bước sóng hoạt động dịch chuyển từ 1,3µm Sự phụ thuộc vào bước sóng sóng D bị chi phối phụ thuộc tần số chiết suất mode n Từ phương trình (1.5), D viết phương trình 1.2 sử dụng Như vậy, D viết dạng tổng hai số hạng, tán sắc vật liệu DM tán sắc ống dẫn sóng DW đưa Ở n2g chiết suất nhóm vật liệu truyền tham số V b tần số chuẩn hóa số lan truyền chẩn hóa cho đó, a bán kính lớp lõi sợi quang, n1, n2 chiết suất lớp lõi lớp vỏ sợi quang, ∆ độ lệch chiết suất tương đối thường thay đổi không đáng kể dọc theo chiều dài sợi quang 1.1.2 Tán sắc vật liệu Tán sắc vật liệu xảy chiết suất silic, vật liệu dùng để chế tạo sợi quang, thay đổi theo tần số quang w Ở mức độ bản, nguồn gốc tán sắc vật liệu liên quan đến tần số cộng hưởng đặc trưng mà vật liệu hấp thụ xạ điện từ Xa vùng cộng hưởng trung bình, chiết suất n(w) gần phương trình Sellmeier: ωj tần số cộng hưởng Bj cường độ dao động Ở ni viết tắt n1 n2, tùy thuộc vào việc xem xét đặc tính tán sắc lớp lõi vỏ Tổng phương trình (1.13) mở rộng tất cộng hưởng vật liệu xuất dải tần số khảo sát Đối với sợi quang, tham số Bj ωj thu theo kinh nghiệm cách chuyển đường cong tán sắc đo thành (1.11) với M = Chúng phụ thuộc vào lượng chất pha tạp lập bảng cho số loại sợi [12] Đối với sợi silic tinh khiết, thơng số tìm thấy B1 = 0,6961663, B2 = 0,4079426, B3 = 0,8974794, λ1 = 0,0684043 µm, λ2 = 0,1162414 µm λ3 = 9,896161 µm, λi = 2πc/ωi với i = 1–3 Chiết suất nhóm ng = ni +ω(dn/dω) thu cách sử dụng giá trị tham số Độ tán sắc vật liệu DM liên quan đến độ dốc ng quan hệ DM = /c (dng/dλ) Hóa dng/dλ = λ = 1.276 µm, bước sóng gọi bước sóng khơng tán sắc λZD, DM = λ = λZD Tham số phân tán DM âm λZD trở nên dương Trong dải bước sóng 1,25 – 1,66 µm, tính gần quan hệ thực nghiệm Cần nhấn mạnh λZD = 1,276 µm sợi silic tinh khiết Nó thay đổi phạm vi 1,27 – 1,29 µm sợi quang có lõi lớp vỏ pha tạp chất để thay đổi chiết suất Bước sóng khơng tán sắc sợi quang phụ thuộc vào bán kính lõi a độ lệch chiết suất tương đối ∆ 1.1.3 Tán sắc ống dẫn sóng Sự đóng góp phân tán ống dẫn sóng DW vào tham số phân tán D đưa phương trình (1.10) phụ thuộc vào thông số V sợi quang, giá trị DW âm tồn dải bước sóng - 1,6 µm Mặt khác, DM âm bước sóng λZD trở nên dương với bước sóng lớn Tác dụng tán sắc ống dẫn sóng làm dịch chuyển λZD khoảng 30–40 nm để tán sắc khơng gần với bước sóng 1,31 µm Nó làm giảm D từ giá trị tán sắc vật liệu DM dải bước sóng 1,3 – 1,6 µm vùng bước sóng mà hệ thống thông tin quang sử dụng Các giá trị điển hình D nằm khoảng 15 – 18 ps/(km.nm) gần 1,55 µm Vùng bước sóng quan tâm hệ thống thơng tin quang, đã biết, suy hao sợi quang nhỏ vùng bước sóng gần 1,55 µm Giá trị cao D giới hạn hiệu suất hệ thống thơng tin quang học 1,55 µm Vì đóng góp tán sắc ống dẫn sóng DW phụ thuộc vào thơng số sợi bán kính lõi a độ chênh lệch chiết suất tương đối ∆, nên thiết kế sợi cho λZD dịch chuyển vào vùng lân cận 1,55 µm Những sợi gọi sợi dịch chuyển tán sắc Cũng điều chỉnh tán sắc ống dẫn sóng cho tán sắc D tương đối nhỏ dải bước sóng rộng kéo dài từ 1,3 đến 1,6 µm Những sợi gọi sợi tán sắc phẳng Việc thiết kế sợi biến đổi tán sắc liên quan đến việc sử dụng nhiều lớp phủ điều chỉnh cấu hình chiết suất Sự tán sắc ống dẫn sóng sử dụng để tạo sợi giảm độ tán sắc GVD giảm dọc theo chiều dài sợi thay đổi trục 1.3 Một số kỹ thuật bù tán sắc phi tuyến hệ thống thông tin quang tốc độ cao 1.3.1 Bù tán sắc DCF Bù tán sắc đường truyền sợi bù tán sắc (DCF – Dispersion Compensating Fiber) phương thức phổ biến hệ thống truyền dẫn sợi quang sử dụng điều chế OOK (On–Off Keying) trước Phương pháp sử dụng hệ thống truyền dẫn có sử dụng tín hiệu quang điều chế bậc cao (M–PSK, M–QAM) Hình 2: Sơ đồ khối đơn giản việc truyền dẫn sử dụng DCF Hình trình bày nguyên lý phương pháp bù tán sắc cách sử dụng sợi bù tán sắc DCF Ý tưởng phương pháp sử dụng đoạn sợi quang có tán sắc âm, lắp đặt trước sau tuyến truyền dẫn, để thực bù hết tán sắc dương sợi quang truyền dẫn tín hiệu gây Từ có cách sử dụng DCF là: bù trước (DCF đứng trước tuyến truyền dẫn), bù sau (DCF đứng sau tuyến truyền dẫn, hình 2) bù hỗn hợp (DCF dùng trước sau tuyến truyền dẫn, việc phân chia độ dài DCF phụ thuộc vào đặc điểm đường truyền thiết bị phát, thu) Bảng 1.1 cho thấy trường hợp giá trị tham số sợi đơn mode chuẩn SSMF sợi bù tán sắc DCF sử dụng hệ thống Có thể nhận thấy giá trị tán sắc âm DCF lớn, sợi DCF sử dụng có độ dài ngắn nhiều so với tuyến thực, thông thường khoảng 1/5 1/3 độ dài tuyến Từ giá trị bảng 1.1, ta nhận thấy DCF bù tán sắc phạm vi băng thông không rộng (do độ dốc tán sắc sợi DCF lớn nhiều so với sợi SMF) Ngồi DCF khơng thực việc bù phi tuyến cho hệ thống truyền dẫn sợi quang, chí cịn làm tăng tác động phi tuyến lên tín hiệu truyền Điều giải thích hai nguyên nhân sau: – Thứ thân sợi DCF môi trường truyền dẫn có phi tuyến lớn – Thứ hai suy hao sợi DCF lớn cần tăng khuếch đại đường truyền lên cao dẫn đến phi tuyến lớn Chính ngun nhân mà DCF thông thường sử dụng cho hệ thống truyền dẫn quang sử dụng tín hiệu điều chế OOK, khơng sử dụng cho tín hiệu điều chế bậc cao M–PSK hay M–QAM 1.3.2 Sử dụng cách tử Bragg sợi quang FBG Việc sử dụng quang sợi có lõi cách tử Bragg để bù độ tán sắc chứng minh có hiệu cao, đặc biệt với tín hiệu quang điều chế OOK Ưu điểm phương pháp thiết bị có kích thước nhỏ gọn, chế tạo đơn giản, hoạt động có hiệu Phương pháp bù độ tán sắc quang sợi đơn mode dùng quang sợi cách tử Bragg chu kỳ thay đổi tuyến tính (linear chirped Fiber Bragg Grating) Các dạng cách tử Bragg sử dụng phổ biến ứng dụng bao gồm loại: FBG chu kì (Normal FBG), FBG chu kì tuyến tính (linear chirped FBG) Apodisation FBG Các phương pháp sử dụng chế tạo FBG liệt kê vào dạng: phương pháp sử dụng chiếu xạ tia UV phương pháp không sử dụng chiếu xạ tia UV Trong phương pháp sử dụng chiếu xạ tia UV, chia làm hai kĩ thuật kĩ thuật chiếu xạ tia UV điểm - điểm kĩ thuật mặt nạ biên độ Kĩ thuật chiếu xạ điểm điểm kĩ thuật có tính mềm dẻo phù hợp cho việc chế tạo FBG có đặc tính phổ khác lại không phù hợp cho việc chế tạo hàng loạt, phương pháp mặt nạ biên độ không phù hợp với việc thay đổi đặc tính phổ cách tử, lại phù hợp với việc chế tạo hàng loạt giá thành cho việc chế tạo tương đối rẻ, có loại mặt nạ biên độ sử dụng mặt nạ Crom, mặt nạ điện mơi mặt nạ kim loại Hình 3: Ngun lý bù tán sắc quang sợi cách tử Bagg chu kỳ biến đổi Trong phương pháp không sử dụng chiếu xạ tia UV, kĩ thuật sử dụng laser CO2 có giá thành rẻ, cịn phương pháp cấy ion phương pháp khắc axit trình thực nghiệm Hình 1.3 thể nguyên lý bù tán sắc FBG sơ đồ khối đơn giản hệ thống truyền dẫn quang sợi sử dụng FBG Quang sợi cách tử Bragg chu kỳ biến đổi tuyến tính sợi quang đơn mode có đoạn lõi ghi cách tử có chu kỳ thay đổi cách tuyến tính dọc theo chiều dài quang sợi Chu kỳ cách tử tính tốn cơng thức (1.18): đó, Λ0 chu kỳ điểm bắt đầu đoạn cách tử, Λ1 thay đổi tuyến tính dọc theo chiều dài đoạn cách tử Tại vị trí z đoạn cách tử Bragg, sóng ánh sáng bị phản xạ ngược lại bước sóng thoả mãn cơng thức (1.19): 1.3.3 Kỹ thuật bù tán sắc điện tử EDC Hiện nay, kỹ thuật bù tán sắc thông dụng cho hệ thống thông tin quang bù tán sắc điện tử EDC EDC phương pháp bù tán sắc dựa ý tưởng tín hiệu quang bị suy giảm tán sắc (chủ yếu GVD), làm phẳng hiệu ứng tán sắc điện tử sợi quang đóng vai trị hệ thống tuyến tính EDC giải pháp hiệu cho hệ thống thông tin quang có tốc độ Baud khơng q cao (dưới 50GBaud), cự ly đoạn tái tạo không dài, thường ứng dụng với tín hiệu điều chế bậc thấp, ví dụ như: OOK, BPSK, QPSK Tuy nhiên, hệ thống có tốc độ truyền cao, điều chế bậc cao hơn, đặc biệt sử dụng ghép kênh DWDM với lưới bước sóng nhỏ (dưới 50GHz), lúc vấn đề EDC xuất Nguyên nhân hệ thống hiệu ứng phi tuyến gây tác động lớn đến tín hiệu quang, EDC thực bù lại Như vậy, hệ thống quang tốc độ cao, ghép kênh DWDM cần đến giải pháp bù tán sắc, đặc biệt bù phi tuyến, hiệu 1.3.4 Kỹ thuật lan truyền ngược số DBP Lan truyền ngược kỹ thuật số kỹ thuật, cố gắng đảo ngược (hoặc bù trước) tác động kênh quang sợi thông qua DSP máy thu và/hoặc máy phát (hình 4) Kỹ thuật dựa thực tế lan truyền tín hiệu (phân cực kép) qua kênh sợi quang Hình 4: Sơ đồ khối đơn giản việc truyền dẫn sử dụng DBP ... Chương Ứng dụng FWM liên hợp pha quang 22 2.1 Nguyên lý chung liên hợp pha quang (Optical Phase Conjugation – OPC) 22 2.2 Bộ liên hợp pha quang OPC sử dụng ứng trộn sóng (FWM) 24 CHƯƠNG Một. .. số ứng dụng FWM -OPC hệ thống thông tin quang tốc độ cao .26 3.1 Ứng dụng FWM -OPC hệ thống truyền dẫn Metro ghép bước sóng 26 3.1.1 Khả ứng dụng 26 3.1.2 Mơ hình hệ thống. .. thuyết hiệu ứng phi tuyến kỹ thuật bù tán sắc; Trong chương trình bày nguyên lý chung liên hợp pha quang OPC OPC sử dụng tượng trộn bốn sóng FWM Chương trình bày số mơ hình hệ thống quang tốc độ cao

Ngày đăng: 20/11/2022, 20:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan