NHAÄP MOÂN XAÕ HOÄI HOÏC 1 Chöông I XAÕ HOÄI HOÏC VÔÙI TÖ CAÙCH LAØ MOÄT KHOA HOÏC Xaõ hoäi hoïc laø moät ngaønh khoa hoïc coøn non treû so vôùi moät soá ngaønh khoa hoïc xaõ hoäi khaùc Tuy nhieân vôù.
NHẬP MÔN XÃ HỘI HỌC Chương I XÃ HỘI HỌC VỚI TƯ CÁCH LÀ MỘT KHOA HỌC Xã hội học ngành khoa học non trẻ so với số ngành khoa học xã hội khác Tuy nhiên với cách tiếp cận đặc thù mình, chiếm vị trí quan trọng hệ thống khoa học xã hội mặt lý thuyết lẫn ứng dụng Ngày nay, xã hội học trở thành phận thiếu chương trình đào tạo cử nhân ngành khoa học xã hội nhân văn nước ta nhiều nước giới Với tư cách khoa học độc lập, xã hội học xác định cho đối tượng, nhiệm vụï hệ phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Mặc dù đời muộn, xã hội học có lịch sử phát triển lâu dài phức tạp Ở phần này, nghiên cứu số vấn đề sau : + Đối tượng chức xã hội học + Khái quát lịch sử hình thành xã hội học I Đối tượng chức xã hội học Xã hội học gì? Thuật ngữ “xã hội học” nhà xã hội học người Pháp - Auguste Comte (1798-1857) sử dụng vào năm 1838 Nó ghép từ hai chữ, có nguồn gốc khác nhau: “Socius” từ tiếng Latinh có nghóa xã hội, “Logos” có nguồn gốc từ tiếng gốc Hi Lạp có nghóa học thuyết môn tạo thành thuật ngữ “Sociologie” - môn nghiên cứu xã hội Ông coi người có công xây dựng móng cho ngành khoa học Ngay từ hình thành có nhiều định nghóa khác xã hội học Tuy nhiên, cần phải hiểu đời môn không đồng giới nên khó lòng có thống định nghóa NHẬP MÔN XÃ HỘI HỌC Chẳng hạn, Auguste Comte (1798-1857) cho rằng, người thực thể xã hội Vì vậy, giải thích tượng xã hội từ cá nhân mà phải xuất phát từ tổng thể để tìm hiểu phận (cá nhân gia đình…) Theo ông, khoa học xã hội học tìm hiểu quy luật xã hội giống quy luật vật lý cho phép tìm hệ liên kết tượng xã hội Còn theo Emile Durkheim (1858-1917) lại nhận định xã hội học khoa học nghiên cứu kiện xã hội Ông dựa vào mô hình khoa học tự nhiên để xây dựng ngành xã hội học mang tính thực chứng Ông coi kiện xã hội cách thức suy nghó hành động cảm xúc tồn bên ý thức cá nhân, có sức mạnh áp đặt lên cá nhân làm cho cá nhân hành động theo tác động yếu tố bên Khi nghiên cứu xã hội, ông cho xã hội tạo nên cá nhân cá nhân nỗ lực hội nhập với xã hội Ở đây, hai yếu tố tồn người, “ý thức cá nhân” “ý thức tập thể” Ý thức cá nhân hình thành từ ý kiến riêng cá nhân đó, ý thức tập thể toàn tư tưởng chung cho tất thành viên xã hội Ý thức tập thể kết kinh nghiệm kiến thức đúc kết qua nhiều hệ, vượt lên kinh nghiệm vốn có cá nhân Trong đó, Max Weber (1864-1920) cho xã hội học khoa học nghiên cứu hành động xã hội Theo ông, khác với khoa học tự nhiên, xã hội học nghiên cứu tượng phụ thuộc vào động người Vì vậy, cần phải nghiên cứu động cá nhân trước xem xét mối quan hệ nhân mà không cần phải tách rời biến số để nghiên cứu phòng thí nghiệm Có số mối quan hệ xã hội hiểu cách rõ ràng mối quan hệ động hành động rõ ràng Tuy vậy, có số mối quan hệ xã hội khác phức tạp nhà xã hội học cần phải tạo dựng nên ý nghóa hành động cách tìm động thức bí mật kẻ hành động Vì thế, xã hội học quy luật chung so sánh với quy luật khoa học tự nhiên Ngược lại với quan điểm trên, George Simmel (1859-1918) tìm thấy cá nhân tâm lý cá nhân sở tượng xã hội Ông cho rằng, mối quan hệ tương hỗ cá nhân với nguồn gốc tượng xã hội sau đến lượt chúng, thể chế hoá, lại định hướng mối quan hệ cá nhân NHẬP MÔN XÃ HỘI HỌC Trong khi, đa số nhà xã hội học quan tâm tới hành động nhóm đồng với nhau, phù hợp với chuẩn mực xã hội Pareto lại quan tâm tới hành động phi logic đặc trưng khác biệt mục đích chủ quan với mục đích khách quan (một nhà hoạt động trị muốn hành động lợi ích chung động hành động ông ta lại hướng vào tầng lớp tinh hoa phủ) Như vậy, có hướng nghiên cứu khác nhìn chung, nhà Xã hội học thống với điểm: Xã hội học ngành khoa học nghiên cứu cách hệ thống nhóm người Nó tập trung nghiên cứu mối quan hệ hỗ tương hành vi chung nhóm người Khi người phụ nữ ly dị chồng, nhà tâm lý học thường tìm nguyên từ phù hợp hay yếu tố tâm lý, sở thích cặp vợ chồng Họ giải thích nguyên nhân tượng để cá nhân phát triển tiềm Nhưng cách tiếp cận xã hội học, tượng ly hôn từ phía phụ nữ xu hướng bình đẳng giới tính xã hội Một người tự tử coi có “bất bình thường” đầu cá nhân muốn trốn tránh thất vọng hay cô đơn, theo suy nghó thông thường, nhà xã hội học lại tìm nguyên nhân từ phía tác nhân xã hội, ví dụ, thất nghiệp hay hụt hẫng thời gian đầu nghó việc người hưu Như vậy, nhà xã hội học không quan tâm tới đặc điểm cá nhân mà quan tâm tới nhóm người mà Theo họ, giải thích có tính cách cá nhân hành vi nhóm không hợp lý hành động người chịu tác động lực lượng xã hội mà cá nhân dù muốn dù không, tự tạo hay kiểm soát (Emile Durkheim) Các nhà xã hội học cho rằng, tham gia vào nhóm đó, có xu hướng tuân theo khuôn mẫu nhóm Vì vậy, người thuộc nhóm giống thường có khuynh hướng tư duy, cảm xúc, ứng xử gần Chẳng hạn, người quốc gia hay lãnh thổ, dân tộc thường có thói quen sinh hoạt ăn mặc, tín ngưỡng, tâm gần Theo quan sát nhà xã hội học, hành vi người thực theo khuôn mẫu mang tính đặn, lặp lặp lại có phối hợp Ví dụ xe đường, phía bên phải đường, cầm đũa tay phải, cầm bát tay trái, giúp đỡ phải cám ơn, v.v NHẬP MÔN XÃ HỘI HỌC Như vậy, nhà xã hội học cho rằng, đời sống xã hội gồm điều chỉnh theo khuôn mẫu điều chỉnh theo khuôn mẫu cho phép dự báo hành vi xã hội Vì đưa nhận định hành vi ngươì sau: Các cá nhân thiết chế xã hội giống có hành vi tương tự nhau; Những hành vi sản phẩm tương tác xã hội cụ thể; kinh nghiệm quan hệ xã hội tạo nên đời sống xã hội người Đối tượng chất xã hội học Muốn hiểu rõ xã hội học gì, phải xác định rõ phạm vi cụ thể hành vi xã hội mà xã hội học quan tâm Các tượng xã hội đối tượng tất ngành thuộc khoa học xã hội không riêng ngành xã hội học Chẳng hạn, tội phạm đối tượng nghiên cứu loạt ngành xã hội học, tâm lý học xã hội, luật học Hiện tượng ly hôn lúc nhà tâm lý học, xã hội học, phụ nữ học quan tâm Vậy ranh giới dành cho đối tượng xã hội học gì? Trả lời câu hỏi không đơn giản chút Lược lại lịch sử phát triển xã hội học thấy, vấn đề xã hội mà xã hội học nghiên cứu vô đa dạng Có lúc chủ nghóa thực chứng (Pisitivisme) coi tảng khoa học nghiên cứu xã hội học (như A.Comte, Saint Simon H.Spencer - kỷ XIX) Họ có tham vọng tìm quy luật tổng quát xã hội biến đổi xã hội A Comte cho rằng, xã hội học cần áp dụng phương pháp luận khoa học tự nhiên chủ nghóa thực chứng Các phương pháp mà ông đề nghị để nghiên cứu xã hội thực nghiệm, quan sát so sánh phân tích lịch sử Có lúc ý nghóa hành vi tính chất kiện lịch sử vấn đề xã hội học cần phải quan tâm Max Weber (1860-1920) quan niệm Còn xã hội học Pháp với đại diện Emile Durkheim (1858 - 1917) dựa nhận định tồn số định chế luân lý, luật lệ số tín ngưỡng tôn giáo xã hội khác chứng minh dù xã hội chịu chi phối số quy luật phổ quát Một số tác giả khác lại cho vấn đề phát sinh chuyển biến từ xã hội cổ truyền sang xã hội công nghiệp đối tượng nghiên cứu xã hội học Theo V.Mill, bất ổn xã hội đại, NHẬP MÔN XÃ HỘI HỌC phần lớn coi thay đổi nhanh chóng phá vỡ lối sống cổ truyền, gây vấn đề phải đối phó với môi trường bên Có quan điểm giống chỗ coi hành vi xã hội sản phẩm điều chỉnh xã hội, tương tác điều kiện xã hội (các quan điểm cá nhân, gia đình xã hội) lại khác cách lý giải nhân tố hay biến số cụ thể để giải thích hành vi Sự đa dạng không đồng quan điểm xã hội học cho thấy “xã hội học” thừa nhận cung cấp tất câu trả lời cho tượng xã hội Các nhà xã hội học xã hội chủ nghóa thời kỳ “Chiến tranh lạnh” phê phán xã hội học tư sản thường cho lý thuyết họ thường thiếu tính hệ thống thiên cá nhân hay thiên tính quy luật chung xã hội Để khắc phục hạn chế trên, Osipov cố gắng đưa định nghóa mang tính “trung gian” Ông định nghóa: “Xã hội học khoa học quy luật mà tính quy luật xã hội chung đặc thù phát triển vận hàn h hệ thống xã hội, quy định mặt lịch sử, khoa học chế tác động hình thức biểu quy luật hoạt động cá nhân, nhóm xã hội, giai cấp dân tộc”i (G.V Osipov,1992) Tuy vậy, định nghóa thực tế lại quan tâm tới yếu tố vó mô nhiều mối quan hệ cá nhân thành tố xã hội Còn Peter Berger đưa khái niệm cách nhìn nhận xã hội học nghiên cứu xã hội học với tư cách hình thái ý thức xã hội sau: ông coi từ “xã hội” “tính xã hội” yếu tố then chốt Thuật ngữ “xã hội” nhấn mạnh đến mối quan hệ phức tạp nội hệ thống tương tác độc lập, từ “tính xã hội” nhằm vào chất tương tác Ông cho rằng, cách mà yếu tố thành viên tác động bị tác động lẫn Nhà xã hội học tiếp cận với đề tài cách sử dụng xã hội kiện xã hội khung quy chiếu nghiên cứu hoạt động người Khung quy chiếu quy tắc Và khung quy chiếu hướng ý nhà xã hội học vào số khía cạnh kiện mà có ngành xã hội học quan tâm tới Sau thời gian tranh luận hiểu tranh luận khó tới chỗ kết thúc, cuối cùng, người ta tới chỗ thống rằng: vấn đề NHẬP MÔN XÃ HỘI HỌC xã hội học nghiên cứu mà nghiên cứu nào? Tức phải đặc trưng cách tiếp cận xã hội học Một khía cạnh quan trọng đánh giá chất xã hội học quan tâm mối quan hệ tương tác người với người (xã hội học vi mô) cấu xã hội (xã hội học vó mô) Xã hội học vi mô quan tâm tới người họ quan hệ qua lại với theo khuôn mẫu lặp lặp lại đời sống hàng ngày Xã hội học vó mô tập trung vào cấu trình qui mô lớn mà không cần quan tâm đến quan hệ người liên quan Xã hội học nhấn mạnh đến mô hình quan hệ bên cấu có quy mô lớn Chẳng hạn tác động công nghiệp hóa đến tỷ lệ ly dị nào? Ví dụ, nghiên cứu vấn đề ngược đãi trẻ em: mức độ vi mô, nhà xã hội học quan tâm tìm hiểu xem người ngược đãi trẻ em trước cha mẹ đối xử nào? Hoặc họ tìm mối liên hệ loại hình tần số ngược đãi trẻ em với thực chất mối quan hệ cha mẹ gia đình Còn mức độ vó mô, nhà xã hội học so sánh tính phổ biến ngược đãi trẻ em nước công nghiệp phát triển nước thuộc giới thứ ba cố gắng liên hệ tần số loại hình ngược đãi trẻ em với mức độ bất ổn định gia đình xã hội qua loại hình xã hội khác Vấn đề thất nghiệp tương tự Nếu cá nhân bị thất nghiệp, vấn đề xã hội mà vấn đề có liên quan tới tính cách khả cá nhân Đây vấn đề cá nhân, không xuất hậu vấn đề xã hội Mặt khác, tỉ lệ thất nghiệp tới 7,5% bao hàm ý nghóa lớn chuyện bất ổn cá nhân, phản ánh điều kiện xã hội đặc biệt nằm lòng lónh vực trị xã hội Hoặc nữa, trường hợp ly dị cá biệt nghiên cứu cách khác với tỉ lệ ly dị 45% Trường hợp đầu vấn đề cá nhân, tỉ lệ ly hôn cao gợi lên khủng hoảng thiết chế tác động vào cấu xã hội Ở đây, yếu tố tác động đến cá nhân nằm tầm vó mô Như vậy, thấy mức độ trung gian hai cấp độ nói Ở thấy, xã hội học không nghiên cứu mối quan hệ cá nhân mà nghiên cứu mối quan hệ cá nhân xã hội cho dù cách phân tích có khác Chẳng hạn, Mill cho vấn đề thích NHẬP MÔN XÃ HỘI HỌC hợp với nghiên cứu xã hội học bao hàm bất ổn cá nhân lẫn vấn đề đông đảo công chúng Các bất ổn chuyện riêng tư thuộc vào tiểu sử cá nhân, việc giải bất ổn phải đặt vào phạm vi khung cảnh xã hội trực tiếp cá nhân Còn vấn đề quần chúng kiện lịch sử xã hội, chúng phản ánh điều kiện góp phần vào chuyện bất ổn cá nhân Xã hội học quy định ứng xử người ứng xử xã hội hầu hết ứng xử kinh nghiệm liên quan đến biến cố xảy môi trường xã hội cụ thể Còn George Simmel lại tìm thấy cá nhân tâm lý cá nhân, sở tượng xã hội Những mối quan hệ hỗ tương với cá nhân nguồn gốc mối quan hệ xã hội sau đó, đến lượt mình, thể chế hoá chúng lại định hướng quan hệ cá nhân Chức xã hội học Từ hình thành, xã hội học đảm bảo ba chức là: chức nhận thức, chức thực tiễn, chức tư tưởng Chức nhận thức xã hội học thể chỗ cung cấp tri thức quy luật khách quan phát triển xã hội quy luật, nguồn gốc chế qúa trình phát triển Những tri thức có khả tạo tiền đề để nhận thức phát triển xã hội tương lai dự báo triển vọng Chức nhận thức thể chỗ có nhiệm vụ xây dựng hệ thống lý luận phương pháp luận nhận thức xã hội Ở khía cạnh này, lịch sử xã hội học chứng kiến nhiều quan điểm khác nhau, chẳng hạn, A Comte E Durkheim cho giống khoa học tự nhiên, xã hội học cần sử dụng hệ thống phương pháp luận, kỹ thuật thao tác nghiên cứu khoa học để tìm quy luật đề lý thuyết với hệ thống phạm trù khái niệm Một hướng nghiên cứu khác bắt nguồn từ khoa học nhân văn xác định chức nhận thức xã hội học phải lý giải động hành động xã hội (M Weber) Trong đó, nhà xã hội học Mác-xít lại xuất phát từ quan điểm chủ nghóa vật lịch sử cho chức nhận thức xã hội học phân tích lý luận hoạt động nhận thức công trình nghiên cứu xã hội học nghiên cứu xã hội khác Chức thực tiễn xã hội học có mối quan hệ với chức nhận thức nói Chức thực tiễn không dừng lại chỗ phản ánh NHẬP MÔN XÃ HỘI HỌC tượng diễn xã hội mà có nhiệm vụ dự báo xu hướng vận động xã hội tương lai Việc dự báo điều kiện tiền đề để xây dựng kế hoạch quản lý xã hội cách khoa học Cùng với hai chức trên, xã hội học thực chức tư tưởng Các nhà xã hội học Mác–xít cho lý luận xã hội học trang bị cho nhà nghiên cứu giới quan khoa học chủ nghóa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, xã hội học Mác-xít có nhiệm vụ giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức công dân cho người công công nghiệp hoá đại hoá đất nước Đồng thời góp phần đấu tranh phê phán trào lưu tư tưởng sai trái, tượng tiêu cực xã hội bảo vệ lợi ích quần chúng nhân dân lao động Các chức nói có mối quan hệ qua lại chặt chẽ với nhau, đó, chức tư tưởng mang tính xuyên suốt đạo Những người làm xã hội học cần kiên định đấu tranh giai cấp đấu tranh tư tưởng “Lập trường xã hội nhà xã hội học xã hội chủ nghóa dựa nguyên tắc tính Đảng khoa học xã hội, dựa vào quan điểm giai cấp Đảng tượng nghiên cứu tính khách quan khoa học” (G V Ô-xi-pốp người khác, 1988) II Mối quan hệ xã hội học với ngành khoa học xã hội Mặc dù có điểm chung ngành khoa học xã hội, ngành có đặc thù Muốn hiểu rõ đặc trưng cách tiếp cận xã hội học với ngành khoa học khác khác biệt ngành này, so sánh xã hội học với số ngành khác Xã hội học nhân loại học Khoa học xã hội gần gũi với xã hội học nhân loại học Về mặt lịch sử, nhà nhân loại học tập trung nghiên cứu xã hội chưa có chữ viết xã hội nguyên thủy, xã hội học tập trung vào xã hội phức tạp, công nghiệp văn minh phương Tây Vì nhà nhân loại học quan tâm chủ yếu đến xã hội nhỏ công nghiệp, họ có khuynh hướng nghiên cứu văn hóa tổng thể Các nhà xã hội học sử dụng cách tiếp cận để nghiên cứu xã hội đại có quy mô lớn Đúng hơn, nhà xã hội học điều tra khía cạnh khác NHẬP MÔN XÃ HỘI HỌC xã hội học đại cách mạng trị địa vị phụ nữ so với nam giới nơi làm việc Nhân loại học chia làm hai ngành chủ yếu : nhân loại học tự nhiên nhân loại văn hóa Nhân loại học tự nhiên quan tâm đến tồn người động vật sinh học Họ ý đến vấn đề nguồn gốc loài người, khác giải phẫu học chủng tộc tác động môi trường tự nhiên đến tổ chức thể người Nhân học văn hóa liên quan đến văn hóa cộng đồng xã hội Các nhà nhân học văn hóa tập trung vào vấn đề đặc điểm đại văn hóa, phát triển văn hóa, phát triển văn hóa biến đổi văn hóa Xã hội học tâm lý học Các nhà tâm lý học quan tâm tới phát triển hoạt động trình tinh thần - xúc cảm người Trái lại, xã hội học nhân loại học lại tập trung vào nhóm người Hai phận tâm lý học: tâm lý hành vi tâm lý ứng dụng Các nhà tâm lý học ý đến trình tâm lý nhận thức, tư duy, trí thông minh, trí nhớ quan niệm Những người quan tâm tới tâm lý học ứng dụng tập trung đến việc điều trị vấn đề cá nhân khác rối loạn thần kinh bệnh tinh thần Xã hội học tâm lý học chia sẻ số quan tâm chung phương diện khoa học hành vi gọi tâm lý học xã hội, lónh vực mà tiêu điểm tương tác cá nhân nhóm Ví dụ, nhà tâm lý xã hội quan tâm đến cách khuyến khích phù hợp nhóm thành viên Các nhà xã hội học không nghiên cứu mối quan hệ bên nhóm mà quan tâm đến yếu tố tác động từ nhóm Đặc biệt, họ ý đến vai trò mà cá nhân đóng Xã hội học kinh tế học Kinh tế học nghiên cứu trình sản xuất, phân phối, tiêu dùng dịch vụ Nó giải vấn đề tác động tỷ suất lợi nhuận đến dòng tiền tệ ảnh hưởng thuế đến người tiêu dùng Kinh tế học có khả dự báo cao dự báo, biến đổi kinh tế Người ta sử dụng mô hình toán học lúc Chúng phương tiện tinh vi tạo cho nhà kinh tế học có khả dự báo lớn nhà khoa học xã hội khác Xã hội học kinh tế học NHẬP MÔN XÃ HỘI HỌC kết hợp lónh vực nghiên cứu xã hội học kinh tế tập trung vào mối quan hệ khía cạnh kinh tế phi kinh tế đời sống xã hội Ví dụ, nhà xã hội học kinh tế quan tâm đến quan hệ trình độ khoa học công nghệ xí nghiệp mức độ tham gia công nhân hoạt động Công đoàn Xã hội học khoa học trị Khoa học trị trước thường nghiên cứu vấn đề tổ chức, quản lý, lịch sử, lý thuyết phủ Các nhà khoa học trị quan tâm đến mô hình bầu cử tham gia đảng phái trị Tuy vậy, năm gần đây, khoa học trị quan tâm phạm vi hoạt động phủ mà hướng đến nghiên cứu hành vi trị ý nghóa rộng Khuynh hướng làm cho nhà khoa học – trị nhà xã hội học xích lại gần hơn, tạo nên lónh vực xã hội học trị Các nhà khoa học – trị xã hội học trị chia sẻ quan tâm tương tác yếu tố bên thiết chế trị với thiết chế trị với thiết chế khác (kể thiết chế kinh tế giáo dục) Cả hai nhóm tiến hành nghiên cứu việc sử dụng quyền lực, trình xã hội hóa trị hoạt động nhóm đặc thù hoạt động đấu tranh trị Với góc nhìn khác nhau, nhà nghiên cứu thuộc ngành khoa học khác gán ghép ý nghóa khác cho kiện Đứng trước hành vi phạm pháp, luật gia quan tâm tới giải thích pháp lý hành động phạm pháp Còn nhà xã hội học quan tâm tới không hành vi tội phạm người phạm tội mà điều kiện xã hội dẫn đến hành động tội phạm tương tác kẻ tội phạm hệ thống pháp lý Như vậy, ngành nói trên, ngành có cách tiếp cận đặc trưng khảo sát hệ thống yếu tố khác Nhà tâm lý học nghiên cứu ứng xử người lại tập trung nghiên cứu yếu tố cá nhân nhân cách nhà nhân chủng học, nghiên cứu ứng xử người lại ý đến nguồn gốc tiến hóa loài người (nhân chủng học vật chất) văn hóa (nhân chủng học văn hóa) Để tách bạch quan điểm nghiên cứu cách nhìn xã hội học với cách tiếp cận khác, McGee (1973) đề nghị dùng từ quy tắc 10 ... chủ nghóa thực chứng (Pisitivisme) coi tảng khoa học nghiên cứu xã hội học (như A.Comte, Saint Simon H.Spencer - kỷ XIX) Họ có tham vọng tìm quy luật tổng quát xã hội biến đổi xã hội A Comte cho... người làm việc phủ, công tác quản lý ngành) đòi hỏi phải trang bị kiến thức đặc biệt xã hội với mong muốn làm cho công việc họ có hiệu Con người không đơn chịu tác động xã hội mà chủ thể tích... tưởng khai sáng chủ nghóa xã hội cuûa F Voltaire (1694-1778), J.Rouseau (1712-1778), C.H De Sant Simon (17601825) … khởi xướng trào lưu lý Các nhà tư tưởng tiên tiến Pháp thời quan niệm rằng, cách