1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích bài thơ nói với con (30 mẫu) SIÊU HAY

51 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phân tích bài thơ Nói với con Ngữ văn 9 Dàn ý A Mở bài Giới thiệu vài nét về tác giả và tác phẩm + Y Phương tên thật là Hứa Vĩnh Sước, nhà thơ dân tộc Tày, quê ở huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng + Ông[.]

Phân tích thơ Nói với - Ngữ văn Dàn ý A Mở bài: Giới thiệu vài nét tác giả tác phẩm: + Y Phương tên thật Hứa Vĩnh Sước, nhà thơ dân tộc Tày, quê huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng + Ông nhập ngũ năm 1968, đến năm 1981 chuyển ngành cơng tác Sở Văn hóa Thơng tin Cao Bằng + Chủ tịch Hội Văn học nghệ Cao Bằng + Thơ Y Phương Văn đậm đà sắc dân tộc, phản ánh đời sống tinh thần phong phú đồng bào vùng cao Việt Bắc + Bài thơ ''Nói với con'' thể tình yêu thương ước nguyện tha thiết bậc cha mẹ, mong nối tiếp xứng đáng phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương B Thân bài: - Con lớn lên tình yêu thương, nâng đỡ cha mẹ, sống cần lao quê hương: + Tình yêu thương cha mẹ sâu sắc vơ hạn, thể qua hình ảnh giản dị cách diễn đạt mộc mạc: ''Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười" Đây hình ảnh gia đình đầm ấm, hạnh phúc + Thiên nhiên đẹp đẽ, sống cần lao người quê hương góp phần tạo nên đời sống tinh thần phong phú cho con, nuôi dưỡng nên vóc hình: "Rừng cho hoa Con đường cho lịng Người đồng u Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát'' - Ước nguyện tha thiết người cha con: + Mong chung thủy với quê hương, chấp nhận vượt qua gian nan, thử thách ý chí niềm tin vững chắc: ''Dẫu cha muốn Sống đá không chê đá gập ghềnh Sống thung khơng chê thung nghèo đói Sống sông suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc '' + Mong sống xứng đáng với truyền thống tốt đẹp dân tộc: ''Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng tự đục đá kê cao quê hương'' C Kết bài: - Bài thơ thể điều tâm huyết mà người cha muốn nói với con.Đó lịng tự hào với sức sống bền bỉ, mạnh mẽ, với truyền thống tốt đẹp dân tộc, quê hương niềm tin vững bước vào đời - Qua thơ''nói với con'', người đọc rung động trước tình cảm cha thắm thiết tình yêu quê hương sâu nặng nhà thơ Phân tích thơ Nói với (mẫu 1) Nhà thơ Y Phương tên thật Hứa Vĩnh Sước, dân tộc Tày, sinh năm 1948; quê huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Ông nhập ngũ năm 1968, phục vụ quân đội năm 1981 chuyển cơng tác Sở Văn hóa- Thơng tin Cao Bằng Từ năm 1993, ông bầu làm Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Cao Bằng Thơ ông phản ánh tâm hồn chân thật, mạnh mẽ, sáng cách tư giàu hình ảnh người miền núi Lịng thương yêu cái, ước mong hệ sau tiếp nối xứng đáng ngày phát huy truyền thống tốt đẹp tổ tiên, quê hương vốn tình cảm cao quý người Việt Nam bao đời Bài thơ Nói với Y Phương nằm mạch nguồn cảm hứng nhà thơ có cách thể riêng qua lời tâm tình, nhắn gửi người cha Vì nên thơ có giọng điệu thiết tha, trìu mến Để cảm nhận hay, đẹp thơ này, cần tìm hiểu sơ qua cách suy nghĩ cách bày tỏ tình cảm người dân miền núi Đó cách diễn tả mộc mạc, hồn nhiên, thể qua ngơn ngữ hình ảnh thơ Tác giả Y Phương vận dụng triệt để lời ví von, so sánh thường thấy thơ dân tộc thiểu số để thể chủ đề thơ Nói với Mượn lời cha tâm tình với con, nhà thơ nhắc nhở cội nguồn người, qua bộc lộ niềm tự hào sức sống mạnh mẽ, bền bỉ phẩm chất tốt đẹp dân tộc mình, quê hương Bố cục thơ gồm hai đoạn Đoạn một: Từ đầu đến Ngày đẹp đời: Con lớn lên tình yêu thương, nâng đỡ cha mẹ, sống cần lao quê hương Đoạn hai: Phần lại: Lòng tự hào sức sống mạnh mẽ, bền bỉ dân tộc truyền thống tốt đẹp quê hương Niềm mong ước thiết tha kế tục xứng đáng truyền thống Với bố cục vậy, thơ từ tình cảm gia đình mở rộng nâng cao thành tình cảm quê hương, đất nước Từ kỉ niệm gần gũi, gắn bó với người mà nâng lên thành lẽ sống chung Chủ đề thơ tác giả dẫn dắt thể tự nhiên, mạch lạc, đậm chất riêng tư có ý nghĩa khái qt Tình u thương cha mẹ, đùm bọc quê hương vô hạn Các lớn lên ngày tình cảm thiêng liêng Ở bốn câu thơ đầu, hình ảnh giản dị, Y Phương phản ánh sinh động khơng khí gia đình đầm ấm, quấn quýt: Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Cách thể cảm nghĩ nhà thơ thật độc đáo Khi đứa chập chững biết đi, bước đi, tiếng nói, tiếng cười cha mẹ chăm chút, nâng niu, vui mừng đón nhận Căn nhà ln rộn rã tiếng nói, tiếng cười Đứa trưởng thành sống lao động cần cù cha mẹ, khung cảnh thiên nhiên đẹp đẽ, thơ mộng quê hương Nhìn lớn lên ngày, cha mẹ yêu thương mảnh đất chôn nhau, cắt rốn – mảnh đất tổ tiên, ông bà để lại Câu thơ bật từ trái tim chứa chan nghĩa nặng tình sâu: Người đồng yêu ơi! Nhà thơ tự hào người sống mảnh đất quê hương ni dưỡng cho nên vóc nên hình Cuộc sống lao động cần cù tươi vui đồng bào dân tộc nhà thơ miêu tả qua hình ảnh đẹp thần thoại: Đan lờ cài nan hoa, Vách nhà ken câu hát Các động từ cài, ken vừa diễn tả động tác lao động cụ thể, vừa nói lên hịa hợp, gắn bó thực lãng mạn đời sống vật chất, tinh thần người vùng cao Rừng núi quê hương che chở, nuôi dưỡng nhiều hệ tâm hồn lối sống: Rừng cho hoa Con đường cho lịng Chính q hương tạo cho cha mẹ sống hạnh phúc bền lâu: Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời Cha tự hào Người đồng sống vất vả mà mạnh mẽ, phóng khống, gắn bó sâu nặng với quê hương cực nhọc, đói nghèo Người cha mong chung thủy với quê hương, biết chấp nhận vượt qua gian nan thử thách ý chí, niềm tin vững chắc: Dẫu cha muốn Sống đá khơng chê đá gập ghềnh Sống thung không chê thung nghèo đói Sống sơng suối Lên thác xuống ghềnh Khơng lo cực nhọc Người đồng mộc mạc giàu chí khí nghị lực Họ thơ sơ da thịt không nhỏ bé tâm hồn, khí phách Họ mong ước xây dựng quê hương ngày tươi đẹp Chính người lao động cần cù tạo nên truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc q hương: Người đồng thơ sơ da thịt, Chẳng nhỏ bé đâu con, Người đồng tự đục đá kê cao q hương Cịn q hương làm phong tục Người cha mong muốn phải biết ơn tự hào với dân tộc mình, quê hương mình, để đủ tự tin đủ sức mạnh mà vững bước đường đời: Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe Bài thơ có bố cục chặt chẽ, cách dẫn dắt tự nhiên, giọng điệu thiết tha, trìu mến, thể rõ câu thơ mang ngữ điệu cảm thán: Người đồng yêu ơi, Người đồng thương ơi; lời tâm tình, dặn dị tha thiết: Dẫu cha muốn, Chẳng nhỏ bé đâu con, Con … Nghe Tác giả xây dựng thành cơng hình tượng thơ vừa cụ thể vừa có tính khái qt, mộc mạc mà giàu chất thơ, mang đậm sắc thái hồn nhiên, chân thực gợi cảm thơ ca miền núi Bài thơ thể điều tâm huyết mà người cha muốn truyền lại cho Đó lịng tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, với truyền thống tốt đẹp quê Hương niềm tin vững bước vào đời Qua thơ, người đọc cảm nhận tình cảm thắm thiết cha mẹ nói chung tình u quê hương sâu nặng nhà thơ Y Phương nói riêng Phân tích thơ Nói với (mẫu 2) Tình cảm gia đình, tình phụ tử, tình mẫu tử thiêng liêng vốn đề tài mẻ văn học Việt Nam, có nhiều sáng tác hay độc đáo đề tài Điều nhiều gây áp lực cho nhà văn, nhà thơ hệ sau muốn chắp bút viết gia đình,về tình phụ mẫu Nhưng, đến lượt mình, nhà thơ Y Phương không tỏ lúng túng, áp lực trước tác phẩm thành công trước đó, ơng lựa chọn khía cạnh hồn tồn mẻ đề tài tưởng chừng quen thuộc này, thơ "Nói với con" minh chứng tiêu biểu cho sáng tạo "Nói với con" thơ tha thiết, đầy xúc động trước lời người cha dặn dò đứa trai mình, lời khun nhủ, lời nhắc nhở đầy chân thành, tha thiết Cách thể nhà thơ Y Phương lạ, độc đáo, lời thơ mang vẻ giản dị, mộc mạc đỗi chân thành người dân tộc Mở đầu thơ, nhà thơ gợi liên tưởng bước chân nhỏ bé khuyến khích, động viên người cha, với lời nói đầy dịu dàng: "Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai tiếng chạm tiếng cười" Câu thơ gợi cho người đọc liên tưởng đến bước chập chững đứa trẻ bắt đầu tập đi, bước hướng người bố, người mẹ tức người gần gũi, thân thiết với đứa trẻ "Chân phải bước tới cha/ Chân trái bước tới mẹ", dõi theo bước chân nhỏ bé ánh mắt đầy âu yếm người cha, người mẹ, bước chân làm cho bậc cha mẹ vui mừng khơn xiết, niềm vui, tiếng nói, tiếng cười xuất phát từ tiến Nhưng câu thơ ta hiểu theo cách khác, q trình trưởng thành người con, từ biết đến biết nói, biết cười, giai đoạn trưởng thành người cha ghi nhớ, lưu giữ kí ức "Người đồng u Đan lờ cài đan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa" Những câu thơ lời tâm đầy tha thiết người cha với con, người cha nói với người thân thương, người sinh sống không gian, người cha dùng từ ngữ đầy gần gũi "người đồng mình", người chân q ln dành cho tình cảm u thương gắn bó nhất, họ vui với hoạt động sản xuất lao động "Đan lờ cài đan hoa", sống vất vả họ yêu đời, lạc quan với tiếng hát ngân nga, thân tình "Vách nhà ken câu hát" "Rừng cho hoa" hoa nguồn tài ngun, nguồn sống trì, ni dưỡng sống người "Con đường cho lòng Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời" Tiếp đó, người cha muốn nói gia đời đứa u thương, kết tinh yêu thương hai lòng, hai trái tim chung nhịp đập "Con đường cho lòng", kí ức cha ngày đẹp nhất, ý nghĩa đời, "ngày cưới", ngày kết nối hai lịng u thương Nói kí ức vui vẻ, người cha muốn nói với mái nhà hạnh phúc mình, đứa sinh tình yêu thương, gắn kết cha mẹ, gia đình đầy hạnh phúc "Người đồng thương Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn Dẫu cha muốn Sống đá không chê đá gập ghềnh, Sống thung khơng chê thung nghèo đói" Đây xem câu thơ hay thơ này, lời dạy người cha với trai mình, lời dạy đầy chân thành khơng phần nghiêm khắc Những "người đồng mình" khơng biết yêu thương, gắn bó giúp đỡ sống mà người tài giỏi, có chí lớn Những nỗi buồn q hương, dân tộc đo chiều cao núi, thâm trầm khơng lãng qn mà ấp ủ chí lớn Dù sống có nghèo đói, có khó khăn nên thích nghi, cố gắng phấn đấu cải tạo không chê bai hay phủ nhận nguồn gốc, cội nguồn "Sống đá khơng chê đá gập ghềnh/ Sống thung khơng chê thung nghèo đói" Phân tích thơ Nói với (mẫu 3) Y Phương, người dân tộc Tày, tác giả thơ Nói với Nhan đề thơ bình dị, lời thơ chất thơ hồn nhiên Hai mươi tám câu thơ tự do, câu ngắn có hai chữ, câu thơ dài mười chữ, phần nhiều câu thơ bốn chữ năm chữ; lại có câu thơ cất lên ngữ, gợi đậm đà thấm đẫm tình cha, cách biểu cảm chân tình, mộc mạc Tràn ngập vần thơ tình thương con, niềm tự hào quê hương xứ sở Các câu thơ: – Người đồng yêu – Người đồng thương – Người đồng thơ sơ da thịt – Người đồng tự đục đá kê cao quê hương Đứng chốt bốn trọng điểm, luyến láy, điệp cú, điệp khúc làm cho âm điệu, nhạc điệu thơ ngân vang, dạt.Tôi sinh lớn lên đôi bờ sông Hương thơ mộng, thuở bé uống vào lòng lời thiết tha, dịu ngọt: "bà miềng", "chị em miềng", "anh em miềng"của má ta, chị gái ta, bè bạn ta Rồi năm dài chiến tranh nẻo đường hành quân, xúc động nghe tiếng ru buồn, dìu dịu cất lên từ mái nhà gianh nơi xóm vắng xa lạ:… "Nàng ni – Để anh trẩy nước non Cao Bằng"… Và đọc thơ Y Phương, ba tiếng "người đồng mình" vương vấn tâm hồn ta bao bâng khuâng man mác Ta bồi hồi nhớ tuổi thơ, nhớ giọng nói dịu hiền má , nhớ xứ Huế, thật kì lạ, tơi bâng khng nghĩ Cao Bằng, nơi "gạo trắng nước trong", nơi mà tơi chưa lần tới Thơ có hồn, có hay gợi nhớ gợi thương "Người đồng mình" kết tụ bao tình yêu thương, tự hào Y Phương "nước non Cao Bằng", nơi chơn rau cắt rốn nặng tình nặng nghĩa Hãy khẽ ngâm lên vần thơ anh: Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Ta tưởng ngắm tranh tứ bình có bốn hình ảnh: chân phải, chân trái, tiếng nói, tiếng cười em bé chập chững tập đi, bi bơ tập nói Lúc sà vào lịng mẹ, lúc níu lấy tay cha Điệp ngữ "bước tới" động từ "chạm" dùng khéo, làm bật hồn tranh gia đình hạnh phúc: đơi vợ chồng trẻ với đứa thơ đầu lịng Người đồng u Sao không yêu? Phải yêu nhiều, yêu chứ! Người đồng yêu Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho lòng Nhà văn Nguyễn Tuân ca ngợi ơng lái đị sơng Đà có "bàn tay lái hoa" Một nhà thơ nọ, trước vẻ đẹp yêu kiều cô văn công lên: "mười nụ hoa trắng ngần thơm ngát bàn tay em" Chữ "hoa", chữ "câu hát", chữ "tấm lòng" thơ Y Phương ý vị Đan lờ đánh cá, bàn tay người Tày, nan nứa, nan trúc, nan tre trở thành "nan hoa" Vách nhà không ken gỗ mà ken "cầu hát" Rừng đâu chi cho nhiều gỗ quý, cho măng, cho lâm sản quý "cho hoa" ... thơ Nói với Y Phương gáo nước Cao Bằng đấy, làm trong, làm mát tâm hồn Phân tích thơ Nói với (mẫu 4) Y Phương nhà thơ dân tộc Tày, sinh lớn lên vùng đất non cao, với tư mộc mạc, giản dị vần thơ. .. hầu hết thơ viết đề tài tình cảm gia đình nói tình mẫu tử Các tác phẩm tình cha có lẽ Bài thơ "Nói với con" Y Phương tác phẩm Với giọng điệu thổ cẩm ngào, thơ mượn lời người cha nói với tình... vơ sâu sắc với người Những lời nói hành trang vững để vững bước vào đời Khơng vậy, lời thơ cịn mang ý nghĩa thầm kín khơng lời cha nói với mà lời trao gửi đến hệ Phân tích thơ Nói với (mẫu 5)

Ngày đăng: 20/11/2022, 11:52

Xem thêm:

w