Phan tich bai tho noi voi con cua y phuong ngu van 9 chon loc

6 1 0
Phan tich bai tho noi voi con cua y phuong ngu van 9 chon loc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề bài Phân tích bài thơ “Nói với con” của Y Phương Bài làm Y Phương sinh ngày 24/12/1948, tên thật là Hứa Vĩnh Sước, là người dân tộc Tày, quê ở vùng rẻo cao Trùng Khánh, Cao Bằng, từng là lính đặc c[.]

Đề bài: Phân tích thơ “Nói với con” Y Phương Bài làm Y Phương sinh ngày 24/12/1948, tên thật Hứa Vĩnh Sước, người dân tộc Tày, quê vùng rẻo cao Trùng Khánh, Cao Bằng, lính đặc cơng kháng chiến chống Mĩ cứu nước Ông nhà thơ dân tộc tiếng văn học Việt Nam đại, mệnh danh “cánh chim đại bàng khắp miền rẻo cao phía Bắc Tổ quốc”.  Y Phương tiếng với giọng thơ hồn nhiên, mộc mạc, sáng mạnh mẽ mang đậm chất thổ cẩm dân tộc vùng miền núi phía Bắc với cách tư giàu hình ảnh, giàu ý nghĩa Trong Y Phương tiếng thơ Nói với con, tác phẩm mang đầy đủ đặc điểm thơ nhà thơ mà nhà báo Vũ Bình Lục có lời nhận xét tâm đắc rằng:“Nói với con, trò chuyện với con, dặn con…là đề tài thường thấy thơ ca nhân loại nói chung thơ ca Việt Nam nói riêng Tuy nhiên, có khác phương thức thể hiện, giọng điệu, tài năng… Y Phương, nhà thơ dân tộc người miền núi phía Bắc giọng điệu riêng, nhiều ấn tượng”.  Bằng giọng điệu, tâm tình yêu thương nhà thơ mở đầu nói chuyện với đứa lời gợi nhắc tình cảm đùm bọc, che chở, yêu thương đầy ấm áp gia đình, cộng đồng dân tộc quê hương người.  “Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười” Trong bốn câu thơ trên, người cha mở trình sinh trưởng đứa vòng tay yêu thương gia đình, gợi hình ảnh đứa bé nhỏ ngây thơ, hồn nhiên tập bước chập chững vào đời, tập gọi tiếng cha, tiếng mẹ vui mừng hạnh phúc, nâng niu, bảo bọc hết lòng bậc làm cha, làm mẹ Bấy nhiêu ý thơ, với “tiếng nói”, “tiếng cười” khiến người đọc dễ dàng liên tưởng đến mái ấm vô hạnh phúc, niềm hạnh phúc giản đơn quý giá vô Đồng thời thơng qua lời tâm tình dịu dàng người cha muốn nhắn nhủ với đứa bé bỏng cơng lao dưỡng dục sinh thành cha mẹ, người dõi theo bước chân từ thơ dại trưởng thành, không lớn, bước vào giới rộng lớn Trên tất cả, q vơ tạo hóa ban cho cha mẹ, niềm tin, niềm hy vọng để cha mẹ phấn đấu suốt đời.  Vượt khn khổ gia đình, người cha bắt đầu gợi nhắc không gian sống làng, nơi mà cha mẹ lớn, tận hưởng tình yêu thương cộng đồng Mở rộng từ tình cảm gia đình sang tình cảm xóm làng q hương, gần gũi, thân thuộc, với nét đẹp riêng “người đồng mình” Từ hình ảnh thơng thường sống lao động, sinh hoạt ngày người dân tộc miền núi phía Bắc, bước vào thơ Y Phương người ta thấy hình có vẻ đẹp khác hẳn, thơ đậm vẻ tự hào, yêu thương, xúc động người miền núi Cao Bằng.  “Người đồng yêu Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho lịng” Con người lên cơng việc lao động “đan lờ” để bắt cá, đơi mắt tinh tế nhạy bén tác giả nhìn nét đẹp, tài hoa khéo léo bàn tay người lao động hình ảnh “đan lờ cài nan hoa” Dẫu công cụ thông thường người ta gửi gắm vào nhiều tâm huyết, trang trí cho vẻ đẹp hoa mỹ Từ ta thấy tâm hồn người miền núi vẻ đẹp hăng say, tâm yêu thích cơng việc lao động Trong cơng việc dựng nhà làm vách, người ta không quên ken vào nét đẹp nếp sinh hoạt văn hóa dân tộc Dẫu cơng việc có mệt mỏi, khó nhọc họ chẳng quên cất lên tình ca yêu đời, yêu sống, chân phương giản dị, thấm đẫm không gian sinh hoạt làng Rừng biểu tượng cho mẹ thiên nhiên bao dung nhân hậu, “rừng cho hoa”, không làm tô điểm cho sống người, mà ẩn ý sau rừng cịn nơi cung cấp sống cho người dân vùng cao, cho họ bó củi sưởi ấm, cho họ gỗ làm nhà, cho họ đủ thứ rau dại tươi ngon, cho họ thuốc chữa bệnh, hàng ngàn sản vật quý Bên cạnh vẻ đẹp trù phú quê hương, tác giả cịn gợi vẻ đẹp tình nghĩa, thấm đẫm thân tình q hương thơng qua hình ảnh “con đường cho lịng”, Lỗ Tấn nói “Trên mặt đất làm có đường, người ta thành đường thơi” Con đường quê hương tác giả vậy, đường đại diện cho làng bản, bước vào làng phải qua đường Sự khai sinh đường khai sinh làng bản, cộng đồng dân tộc sinh sống lâu đời, cơng sức, lịng tâm huyết hệ người qua, để ngày cha có đường vào  Con đường ghi dấu hình ảnh, tình cảm mà cộng đồng gửi gắm, tình cảm kết tinh, gắn bó đại diện cho đồn kết dân tộc trình sinh sống Cha muốn nhắc nhở phải ghi nhớ vẻ đẹp giản dị, đơn sơ đậm sâu truyền thống “người đồng mình”, khiến khắc sâu vào trí nhớ thân thuộc, đáng quý quê hương, nơi cho tiếng nói, tiếng cười, cho sống gia đình ấm áp, cho tình cảm, vẻ đẹp tâm hồn quý giá Rồi người cha lại gợi nhắc “Cha mẹ nhớ ngày cưới/Ngày đẹp đời”, lần khẳng định với vẻ đẹp mái ấm gia đình, tình cảm gia đình ln thứ tình cảm thiêng liêng đáng quý đời, ngày cưới ngày quan trọng đời người, từ gia đình hình thành nên cộng đồng dân tộc với nét đẹp văn hóa, truyền thống độc đáo lâu đời, tạo cho môi trường sống tốt đẹp “Người đồng thương Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn cha muốn Sống đá không chê đá gập ghềnh Sống thung khơng chê thung nghèo đói Sống sơng suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc” Y Phương tiếp tục khẳng định vẻ đẹp tâm hồn người đồng với đứa chất giọng tâm tình, thủ thỉ, thấm đẫm lịng tự hào, u thương trước dân tộc với người mang vẻ đẹp chân chất, giản dị, mộc mạc đượm thở núi rừng Nhà thơ gợi hoàn cảnh sống khó khăn vất vả “người đồng mình” thơng qua từ “cao”, “xa” tức vùng miền núi địa hình hiểm trở, xa tận vùng phía Bắc địa đầu Tổ quốc, điều kiện sống sinh hoạt cịn nhiều khó khăn Thế vùng cao có “buồn”, có vất vả thật đấy, “cao”, “xa” là tiền đề “ni chí lớn”, dưỡng nên lịng kiên trì, sức mạnh, ý chí phấn đấu khắc phục điều kiện khắc nghiệt, để tạo nên cộng đồng dân tộc giàu sắc Thông qua niềm tự hào sâu sắc vẻ đẹp tâm hồn “người đồng mình”, người cha dặn dị, dạy bảo tất lòng, mong sau lớn lên kế thừa phát huy vẻ đẹp ấy, “Sống đá không chê đá gập ghềnh/Sống thung khơng chê thung nghèo đói/Sống sơng suối/Lên thác xuống ghềnh/Không lo cực nhọc”.  “Người đồng thơ sơ da thịt chẳng nhỏ bé đâu Người đồng tự đục đá kê cao q hương Cịn q hương làm phong tục” Hơn “người đồng mình” cịn lên với vẻ đẹp tự lực, tự cường, có nghèo khó, sống cịn nhiều khó khăn, thiếu thốn đủ đường, “thơ sơ da thịt” người đồng chẳng có chấp nhận, khuất phục mà họ tự trở nên mạnh mẽ, cường đại công kiến thiết xây dựng quê hương Họ vừa kiến thiết làng, vừa tạo xây dựng rieng cho phong tục tập quán tốt đẹp, gìn giữ lưu truyền đời, xây dựng lên cộng đồng dân tộc thống “Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe con!” Cuối lần vai trò người cha, Y Phương lại tiếp tục dùng lời lẽ thâm tình, dặn dị sống vịng tay gia đình, làng, dân tộc “lên đường” hay nơi đâu phải tự ý thức vẻ đẹp tâm hồn dân tộc mình, coi niềm tự hào sâu sắc, biết kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, đặc biệt ý chí gây dựng q hương, đất nước óc sáng tạo, trí lực thân “Nói với con” thực chất Y Phương mượn lời người cha nói với để tự nói với mình, tự nhắc nhở thân niềm tự hào sâu sắc với truyền thống tốt đẹp, với phẩm chất đáng quý người dân tộc Tày nói riêng, tồn dân tộc miền rẻo cao nói chung Dẫu họ khơng ưu hồn cảnh sống thuận lợi, sức mạnh tinh thần, ý chí phấn đấu khơng ngại  khó, ngại khổ họ tự xây dựng cho sống tươi đẹp, với vẻ đẹp tâm hồn, vẻ đẹp văn hóa kế thừa, gìn giữ phát huy đời Y Phương muốn nhắc nhở hệ sau phải biết phấn đấu, cố gắng trì truyền thống tốt đẹp dân tộc, nâng niu, trân trọng truyền thừa chúng đến mn đời sau Có thể nói “Y Phương thành cơng việc diễn đạt ý tưởng sâu sắc câu thơ nồng nàn hồn nhiên trời đất đại ngàn thân thương vậy!” ... hoạt ng? ?y người dân tộc miền núi phía Bắc, bước vào thơ Y Phương người ta th? ?y hình có vẻ đẹp khác hẳn, thơ đậm vẻ tự hào, y? ?u thương, xúc động người miền núi Cao Bằng.  “Người đồng y? ?u Đan lờ... công kiến thiết x? ?y dựng quê hương Họ vừa kiến thiết làng, vừa tạo x? ?y dựng rieng cho phong tục tập quán tốt đẹp, gìn giữ lưu truyền đời, x? ?y dựng lên cộng đồng dân tộc thống ? ?Con thô sơ da thịt... hào sâu sắc, biết kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, đặc biệt ý chí g? ?y dựng quê hương, đất nước óc sáng tạo, trí lực thân “Nói với con? ?? thực chất Y Phương mượn lời người cha nói với

Ngày đăng: 20/02/2023, 09:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan