Múa rối nước hiện đại soi bóng tiền nhân I Tác giả văn bản Múa rối nước hiện đại soi bóng tiền nhân Phạm Thùy Dung II Tác phẩm văn bản Múa rối nước hiện đại soi bóng tiền nhân 1 Thể lọai Nghị luận 2 X[.]
Múa rối nước đại soi bóng tiền nhân I Tác giả văn Múa rối nước đại soi bóng tiền nhân - Phạm Thùy Dung II Tác phẩm văn Múa rối nước đại soi bóng tiền nhân Thể lọai: Nghị luận Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác - Theo tạp chí Heritage, số tháng 7/2019, tr 116 – 118 Phương thức biểu đạt : nghị luận Tóm tắt văn Múa rối nước đại soi bóng tiền nhân - Giới thiệu nghệ thuật múa rối nước mang đậm đặc trưng nông nghiệp lúa nước Bắc Bộ Đây nghệ thuật diễn vào dịp lễ hội Người dân rảnh rỗi, nông nhàn Xã hội phát triển, văn hóa , nghệ thuật đặc sắc dần bị Điều đặt phải làm cách để bảo tồn nghệ thuật dân gian f Bố cục - Phần Từ đầu… đúc kết từ bao hệ: Giới thiệu múa rối nước - Phần Tiếp theo…phụ trợ tồn vai: Khơng gian múa rối nước - Phần Còn lại: Múa rối nước thời đại Giá trị nội dung văn - Nét đẹp nghệ thuật dân gian múa rối nước Giá trị nghệ thuật văn - Sử dụng ngôn từ trau chuốt - Cách triển khai thông tin lôi , hấp dẫn - Các ý lập luận thuyết phục III Tìm hiểu chi tiết văn Múa rối nước đại soi bóng tiền nhân Nghệ thuật múa rối nước - Đây nghệ thuật dân gian truyền thống Việt Nam có từ lâu đời - Mang đặc trưng văn minh lúa nước Bắc Bộ - Nghệ thuật hình thành vào kì XI- XII - Múa rối nước phổ biến đúc kết qua nhiều hệ - Nghệ thuật biểu diễn vào lễ tết - Đây kết hợp độc đáo tạo hình kĩ thuật biểu diễn - Nơi biểu diễn thủy đình khu du lịch - Những rối đẽo, gọt từ gỗ sung - Hình thù ngộ nghĩnh, màu sắc tươi vui, rộn rã - Rối càn tiếng đàn, tiếng hát, tiếng mõ, tiếng sáo Bảo tồn nghệ thuật dân gian múa rối nước - Giữa phát triển xã hội nghệ thuật lúa nước bảo tồn - Nghệ thuật tổ chức vào dịp lễ, hội hè làng xã - Trên khắp nước có nhiều nơi tổ chức múa rối nước - Đây hội lớp trẻ người nước tiếp cận nhiều - Nghệ thuật múa rối nước cần phải phát triển nhiều - Một loại hình mang đậm sắc dân tộc - Những nghệ nhân tạo rối trăn trở phát triển môn nghệ thuật Xúy Vân giả dại I Tác phẩm văn Xúy Vân giả dại Thể loại: chèo Xuất xứ, hồn cảnh sáng tác - Tác phẩm trích chèo Kim Nhan Phương thức biểu đat: tự sự, biểu cảm Tóm tắt văn Xúy Vân giả dại Tác phẩm kể việc giả điên Xúy Vân để mong thoát khỏi Kim Nham Trong suốt đoạn trích Xúy Vân khơng ngừng than thở, kể lể thể điên loạn, dở giọng điệu chèo nói lệch, vỉa, hát giang, đế, điệu gà rừng, hát sắp, hát ngược,… để người tin điên thật nhằm mong muốn Kim Nham giải thoát để theo người tình Bố cục văn Xúy Vân giả dại - Phần Từ đầu… xưng danh không nhỉ: Tâm trạng buồn đau nhân vật - Phần Tiếp theo …than thân vài câu nhé: Xúy Vân giới thiệu thân - Phần Còn lại: Xúy Vân than thân Giá trị nội dung văn - Kể Xúy Vân than trách số phận Giá trị nghệ thuật văn - Sử dụng ngôn ngữ linh hoạt - Thành công xây dựng tâm lý nhân vật II Tìm hiểu chi tiết văn Xúy Vân giả dại Tâm trạng Xúy Vân - Mở đầu việc kết hôn Xúy Vân với Kim Nham - Xúy Vân giả điên để thoát khỏi Kim Nham để theo Trần Phương - Nàng bị điên bị Trần Phương phản bội - Nàng bị đơn , lạc lõng không chia sẻ - Gà rừng ăn lẫn với cơng – Đắng cay chẳng có chịu ức…” - Cơ ví gà rừng ngu ngơ, lạc lõng, đành chịu cay đắng bầy công cao sang, xa lạ - Cô thể niềm khao khát mãnh liệt tâm hồn trẻ trung, muốn giao cảm với đời - X Vân vừa rối rít gọi đị “bớ đị, đị” - “Tơi kêu đị, đị không thưa – Tôi chờ đợi, trưa chuyến đị - Tâm trạng buồn thương gái tình duyên lỡ làng Sự phê phán nhìn nhân đạo tác giả nhân vật - Xúy Vân có chồng thư sinh chăm học hành, theo đuối công danh + Nàng phụ chồng theo đuổi Trần Phương - Điên dại tự ý kết liễu đời - Tác giả phê phán cô người lẳng lơ, không chung thủy - Đây hành động đáng phê phán xã hội phong kiến - Bài học cho cô gái theo chồng không chung thủy - Tác giả cho thấy Xúy Vân người thật đáng thương - Cơ có khao khát sống hạnh phúc - Cơ muốn khỏi đơn - Cô chết cô mà xã hội Hồn thiêng đưa đường I Tác phẩm văn Hồn thiêng đưa đường Thể loại: Tuồng Xuất xứ hồn cảnh sáng tác: Đoạn trích “Hồn thiêng đưa đường” trích từ kịch Sơn Hậu - Sơn Hậu tuồng cổ mẫu mực, đời từ khoảng TK XVIII, chưa rõ tác giả, nhiều nhà soạn tuồng tiếng Đào Tấn, Nguyễn Hiền Dĩnh tham gia chỉnh lí - Tóm tắt tích truyện: Vua Tề băng hà, lũ gian thần đứng đầu Thái sư Tạ Thiên Lăng âm mưu cướp ngôi, tống giam Phán thứ phi lúc nàng mang thai Những người trung thành với vua Nguyệt Hạo, Từ Trinh, Đồng Kim Lân, Khương Linh Tá,… cứu Phán thứ phi hoàng tử sinh đưa họ trốn Linh Tá tự nguyện sau để cản đường qn phản nghịch Tạ Ơn Đình huy Trong giao tranh, Linh Tá bị chém rơi đầu, hồn Linh Tá hóa thành đuốc để đưa đường cho Kim Lân hộ tống hoàng tử thứ phi tới thành Hậu Sơn an toàn, chuẩn bị cho phục thù đánh đuổi gian thần, đưa hồng tử nhỏ lên ngơi Tóm tắt Hồn thiêng đưa đường: Đổng Kim Lân củng cố lực lượng tiếp tục chiến đấu chống Tạ Thiên Lăng Cánh thái sư cố thủ thành, Tạ Thiên Lăng bắt mẹ Đổng Kim Lân làm tin, Kim Lân phá thành chúng giết mẹ ông Giá trị nội dung văn bản: - Là tuồng mẫu mực nghệ thuật Tuồng - Nội dung “Sơn Hậu” phản ánh tinh thần giới sĩ phu hồi hậu bán kỷ XIX, triều đình nhà Nguyễn bắt đầu suy vong, thực dân Pháp xâm chiếm nước ta Giá trị nghệ thuật văn bản: - Ngôn ngữ nôm na, mộc mạc, gần với ngữ gần với ngôn ngữ bác học II Tìm hiểu chi tiết văn Hồn thiêng đưa đường Sự khác biệt đoạn trích tuồng Sơn Hậu (tuồng cung đình) với đoạn trích tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến (tuồng dân gian) - Trong đoạn trích tồn kịch, tác giả sử dụng nhiều lối nói tần số xuất dày từ ngữ Hán Việt Điều tạo nên khơng khí trang trọng kịch Mượn chuyện nước người để nói nước thủ pháp quen thuộc văn học trung đại Bởi tác phẩm tuồng cung đình thường biểu diễn nơi trang trọng để giáo dục lòng trung nghĩa Nhưng ngôn ngữ Việt chủ yếu từ Hán Việt Nói chung tiếng Việt Sơn Hậu nôm na, mộc mạc, gần với ngữ gần với ngôn ngữ bác học truyện Nôm hay thể ngâm khúc thời - Ngơn ngữ Ngao sị ốc hến ngơn ngữ dân gian, từ địa phương, từ ngữ thông tục sử dụng hàng ngày Chất bi hùng kịch Chất bi hùng kiện nghĩa vua tơi, tình huynh đệ thể đoạn trích – điều tạo nên sức hấp dẫn mê tuồng khán giả thời trước Huyện Đường I Tác phẩm văn Huyện Đường Thể loại: tuồng Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác - Tác phẩm thuộc cảnh I hồi thứ II Nghêu, Sị, Ốc, Hến Hồng Châu Kỳ chỉnh li (1957) thuộc cảnh I hồi thứ II Phương thức biểu đạt: Tự sự, biểu cảm Tóm tắt văn Huyện Đường - Tác phẩm tường thuật lại cảnh làm việc nơi huyện đường, vào thời điểm diễn kiện tụng liên quan đến vụ trộm Thị Hến Tri lại, đề huyện lính lệ suy tính bàn cãi tính kế xử kiện để lấy nhiều tiền từ kẻ có liên quan Sị, Ốc Nghêu Kết quả, bọn chúng định xử Ốc năm năm tù, phạt Nghêu đòn năm mươi trượng phạt lí trưởng năm mươi quan tiền Bố cục văn Huyện Đường - Phần Từ đầu… liên quan đến vụ trộm: Kể tóm tắt vụ trộm - Phần Cịn lại: Q trình xử án Giá trị nội dung văn - Phê phán tham ô quan lại xử kiện Giá trị nghệ thuật văn - Sử dụng ngôn ngữ linh hoạt - Thành công xây dựng tâm lý nhân vật - Tình truyện độc đáo, hấp dẫn III Tìm hiểu chi tiết văn Huyền Đường Tình truyện - Đây vụ kiện liên quan đến vụ trộm Thị Hến - Những kẻ có liên quan Sò, Ốc Nghêu - Tri huyện bước đầu tiên, tự xưng tên tuổi, chức vụ kinh nghiệm - Đề lại theo hầu phía sau, hỏi thăm thưa với tri huyện vụ án Thị Hến - Sau bàn bạc, tri huyện đề lại đưa phương án xử tù, phạt đòn phạt tiền Ốc, Nghêu lí trưởng cịn Sị Hến đợi xem xét - Lính lệ gọi bên nguyên, bên bị, nhân chứng vào hầu Ý nghĩa văn - Tác phẩm thể nhìn châm biếm tác giả khung cảnh huyện đường thời xưa - Phản ánh nơi gọi nơi bảo vệ, đòi quyền công lý dân - Một phận quan lại tiền mà đổi trắng thay đen - Một phận quan lại thối nát vô lương tâm xã hội cũ - Tác giả phơi bày trước bạn đọc xã hội lừa lọc, khơng tình người ... giả dại I Tác phẩm văn Xúy Vân giả dại Thể loại: chèo Xuất xứ, hồn cảnh sáng tác - Tác phẩm trích chèo Kim Nhan Phương thức biểu đat: tự sự, biểu cảm Tóm tắt văn Xúy Vân giả dại Tác phẩm kể việc... Sơn Hậu nôm na, mộc mạc, gần với ngữ gần với ngôn ngữ bác học truyện Nôm hay thể ngâm khúc thời - Ngơn ngữ Ngao sị ốc hến ngơn ngữ dân gian, từ địa phương, từ ngữ thông tục sử dụng hàng ngày... thời trước Huyện Đường I Tác phẩm văn Huyện Đường Thể loại: tuồng Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác - Tác phẩm thuộc cảnh I hồi thứ II Nghêu, Sị, Ốc, Hến Hồng Châu Kỳ chỉnh li (1 957 ) thuộc cảnh I hồi thứ