NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG SÁNG KIẾN “VÀNH ĐAI CON ĐƯỜNG” CỦA TRUNG QUỐC ở MALAYSIA DƯƠNG VÀN HUY* CHU CÔNG HÙNG** * PGS TS Dương Văn Huy, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á ** Ths NCS Chu Công Hùng, Trường Đại[.]
NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG SÁNG KIẾN “VÀNH ĐAI CON ĐƯỜNG” CỦA TRUNG QUỐC MALAYSIA DƯƠNG VÀN HUY * CHU CƠNG HÙNG ** Tóm tắt: Mục đích viết phân tích chuyển biến việc Trung Quốc triển khai sáng kiến “Vành đai đường” (BR1) Malaysia, đó, làm rõ nhận thức chiến lược Malaysia BRI qua đời Thủ tướng Najib, Mohammad Mahathir, Muhyiddin Yassin Đồng thời, sở phàn tích thực trạng triển khai số dự án trọng điểm BRI Malaysia, viết góp phần nhận thức rõ thách thức đặt tương lai BRI Malaysia Từ khoá: Sáng kiến “Vành đai đường” (BRI), Trung Quốc, Malaysia, Quan hệ Trung Quốc - Malaysia Mở đầu Sáng kiến ‘Vành đai đường” (BRI) dự án chiến lược gây tranh cãi hàng đầu giới Việc Trung Quốc đẩy mạnh BRI mặt tạo sóng hợp tác kinh tế Trung Quốc với nước tham gia dự án này, mặt khác tạo nguy tiềm ẩn nhiều quốc gia, có nguy bẫy nợ, tham vọng trị cú a Trung Quốc đằng sau BRI Trong số quốc gia tham gia BRI, Malaysia quốc gia sớm ủng hộ sáng kiến này, quốc gia mà Trung Quốc đầu tư nhiều dự án sở hạ tầng Tuy nhiên, BRI Malaysia không phẳng Sau thời gian BRI tương đối thuận Malaysia thời Thủ tướng Najib sáng kiến gặp khó khăn thời kỳ Thủ tướng Mahathir Muhyiddin Yassin Cân nhắc chiến lược Malaysia BRI Trước hết, với vị trí trung tâm Malaysia Đông Nam Á Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN), vị trí nước eo biển Malacca, trung điểm tuyến đường thương mại hàng hải Đông - Tây làm cho nước trở thành then chốt BRI Malaysia giáp Biển Đơng phần phía đơng phía tây, với eo biển Malacca, đường nối ngắn * PGS.TS Dương Văn Huy, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á ** Ths.NCS Chu Công Hùng, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN 16 ba đại dương, Malaysia có vị trí chiến lược quan trọng “Con đường tơ lụa biển kỷ 21” Eo biển Malacca tuyến đường thương mại hàng hải quan trọng giới tuyến đường thủy lại nhiều Từ 20 đến 25% thương mại đại dương toàn cầu tới 80% tài nguyên lượng Trung Quốc vận chuyển Bán đảo Malaysia bờ biển phía đơng bắc Sumatra * 1) Cho nên, việc triển khai thành công BRI Malaysia có ý nghĩa quan trọng chiến lược BRI tổng thể, chiến lược gia tăng ảnh hưởng khu vực Bắc Kinh Chính vậy, trước Malaysia thay đổi quyền lực lịch sử vào tháng 5/2018, Trung Quốc chủ yếu đầu tư vào dự án sở hạ tầng lớn cảng biển nước sâu tuyến đường sắt coi phần BRI Các dự án sở hạ tầng khổng lồ East Coast Rail Link, Bandar Malaysia, Malacca Gateway cảng nước sâu Kuantan đặc biệt mang lại lợi ích cho Trung Quốc mặt địa trị địa kinh tế chúng yếu tơ chiến lược mở phạm vi ảnh hưởng Bắc Kinh, giảm thiểu khó khăn tình tiến thối lưỡng nan eo biển Malacca giành chỗ đứng thị trường Đông Nam Á * 2) Nghiên cứu Đông Nam Á, sơ' 5/2022 (1MDB) Bắc Kinh trì quan hệ tốt đẹp với phủ Thủ tướng Najib Tun Razak (tại vị từ năm 2009 đến 2018), ký kết hợp đồng cho dự án BRI lớn nhiều thập kỷ Các doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân Trung Quốc đầu tư nhiều, với giả định Tổ chức Dân tộc Thống Người Mã Lai (UMNO) Najib, cầm quyền kể từ độc lập vào năm 1957, nắm quyền Nhưng vào tháng 5/2018, Malaysia gây bất ngờ cho Bắc Kinh, nhà đầu tư Trung Quốc với cộng đồng quốc tế phủ ơng Mahathir bất ngờ có thay đổi sách với Trung Quốc, tác động mạnh mẽ tới BRI quốc gia Đông Nam Á * 3* Ngay từ lên nắm quyền, ông Mahathir có động thái nhắm vào dự án đầu tư Trung Quốc nước khuôn khổ BRI, thực chất động thái nhằm định vị lại quan hệ Malaysia - Trung Quốc thời kỳ “Mahathir 2.0” Đối với Trung Quốc, ông Mahathir nhà trị gia tương đối quen thuộc, ông nhiều lần thăm Bắc Kinh với tư cách thủ tướng Malaysia nhiệm kỳ trước Bên cạnh đó, Trung Quốc khơng nhà đầu tư quan trọng mà đối tác thương mại hàng Trong lịch sử, Malaysia đối tác thương đầu Malaysia Mặc dù thắng cử mại ASEAN quan trọng Trung ông tuyên bố xem xét lại “thoả thuận Quốc, CHND Trung Hoa đối bất bình đẳng” với Trung Quốc, song ơng tác thương mại quan trọng hiểu Malaysia Malaysia thập kỷ qua kể từ năm tách rời nhân tố Trung Quốc, 2016, nhà đầu tư lớn nước lĩnh vực kinh tế Sau chuyến thăm Nhật Đầu tư Trung Quốc vào Malaysia Bản từ ngày 10-12/6/2018, ngày 6/7/2018 tăng đáng kể kể từ Bắc Kinh cịng bố ơng Mahathir tun bố tìm cách thúc BRI vào năm 2013 sách khu vực đẩy quan hệ song phương phát triển tốt đẹp lân cận châu Á Trung Quốc “nhưng mối quan hệ nợ khoản đầu tư vào quỹ đầu tư nhà nước nần, ông phương án để giảm thiểu nợ Malaysia, IMalaysia Development Berhad nần cho Malaysia, chuyến thăm Dương Văn Huy, Chu Công Hùng - Những chuyển biến sáng kiến “Vành đai đường” liên quan đến ba dự án gây ý dự án đường sắt ven biển phía đơng, dự án đường dẫn khí Sabah dựa án đường ống dẫn dau,,(4) Đồng thời, ông Mahathir muốn đàm phán lại thoả thuận “bất bình đẳng” mà nước ký với Trung Quốc thời kỳ thủ tướng Najib Thủ tướng Mahathir Mohamad có chuyến thăm Trung Quốc (từ ngày 17 đến 21/8/2018) nhiệm kỳ Thủ tướng ông Trong hội đàm với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình ngày 20/8/2018, Thủ tướng Mahathir Mohamad khẳng định Malaysia khơng thay đổi sách Trung Quốc Mặc dù trước lên đường nước, Thủ tướng Mahathir tuyên bố với nhà báo Bắc Kinh (ngày 21/8/2018) rằng: phủ ơng dừng dự án ECRL dự án Trung Quốc xây ống tuyến dẫn khí tự nhiên bang Sabah Nhưng, ông Mahathir nhấn mạnh hủy hai dự án Malaysia đảm nhận việc thực hiện, khơng thù ghét Bắc Kinh Xuyên suốt chuyên thăm, vị khách 93 tuổi cho “không phải lỗi người Trung Quốc”, quy trách nhiệm cho ông Najib(5\ Tuy nhiên, trước chuyến thăm Trung Quốc tham dự Hội nghị cấp cao BRI lần hai ông Mahathir (ngày 24 27/4/2019) thể mềm dẻo quan hệ Malaysia Trung Quốc Nếu năm 2018, ông Mahathir thăm Trung Quốc coi “chuyến dị đường” quan hệ với Trung Quốc, chuyến thăm Trung Quốc lần thể hai nước đạt nhận thức chung nhiều phương diện sau năm hoạt động hai bên(6) Malaysia tiếp tục coi Trung Quốc đối tác quan trọng 17 mình, thủ tướng nước có tun bố nhằm ủng hộ vai trò Trung Quốc khu vực Liên quan đến BRI Trung Quốc, ông Mahathir thể quan điểm không chống lại sáng kiến này, nhiên thái độ ông Mahathir tương đối thận trọng việc thúc đẩy hợp tác với Trung Quốc khuôn khổ sáng kiến vành đai đường Sau thắng cử trở thành Thủ tướng Malaysia, ơng Mahathir có điều chỉnh quan hệ với Trung Quốc, đặc biệt việc ông tuyên bơ “xem xét lại thoả thuận bất bình đẳng” nước với Trung Quốc Với quan điểm chủ quyền quốc gia lợi ích kinh tế hết, học nhãn tiền nhiều quốc gia quan hệ kinh tế với Trung Quốc, Sri Lanka, khiến cho thủ tướng Mahathir Mohamad định điều chỉnh sách với Trung Quốc, đặc biệt lĩnh vực đầu tư Bởi theo ông nhiều hoạt động kinh tế Trung Quốc nước có nguy ảnh hưởng tới vấn đề an ninh quốc gia vấn đề nguy an ninh tài sóng di dân Trung Quốc Malaysia Các dự án đầu tư Trung Quốc vào bất động sản tạo tâm lý lo ngại, mối quan ngại chủ quyền quốc gia chủ nghĩa ngoại Mặc dù tân thủ tướng Malaysia cho biết ông ủng hộ BRI Trung Quốc, tuyê n bố tái đàm phán sô điều khoản thỏa thuận ký với Bắc Kinh cần thiết Đồng thời, phủ ơng Mahathir tạm đình dự án hạ tầng trị giá 20 tỷ USD liên quan tới công ty nhà nước Trung Quốc, bao gồm Dự án Kết nối Đường sắt Bờ biển phía Đơng (ECRL) dự án đường ống Động thái làm nảy sinh 18 quan điểm cho lãnh đạo Malaysia tích cực nỗ lực nhằm đưa Malaysia khỏi vịng ảnh hưởng ngoại giao Bắc Kinh sau nhiều năm đẩy mạnh quan hệ song phương thời ông Najib Có hai đại dự án bị ơng Mahathir đặc biệt trích: Tuyến đường sắt phía đơng bán đảo Malaysia, trị giá 17 tỷ USD, giao cho tập đồn Kiến Thiết Giao Thơng Trung Quốc chủ trì, dự án địa ốc Forest City 40 tỷ USD, eo biển Johor, mà 70% khách mua người Trung Quốc(7) Ngày 27/5/2018, Thủ tướng Mahathir Mohamad thông báo tái đàm phán với Trung Quốc dự án tuyến đường sắt bờ biển phía đơng có vốn đầu tư 55 tỷ ringgit Đây tuyến đường sắt dài 688 km kết nối Malaysia với Thái Lan, công ty Trung Quốc thực với vốn vay từ Bắc Kinh Nghiên cứu Đông Nam Á, sô' 5/2022 bất động sản đến xây dựng sở hạ tầng nhà máy công nghiệp quy mô lớn Hầu hết số ký kết năm năm qua xây dựng'91 Lý giải cho việc Thủ tướng Mahathir cho việc “bất bình đằng” thoả thuận kinh tế Malaysia Trung Quốc Trong lần trả lời vấn tờ South China Morning Post ngày 20/6/2018, ông Mahathir nhấn mạnh rằng, “Malaysia hoan nghênh đầu tư trực tiếp nước ngoài, đâu, chắn từ Trung Quốc Nhưng liên quan đến việc ký kết hợp đồng với Trung Quốc, vay tiền khổng lồ từ Trung Quốc, nhà thầu Trung Quốc thích sử dụng cơng nhân họ từ Trung Quốc, sử dụng thứ từ Trung Quốc, chí tốn khơng thực đây, sản xuất Trung Quốc Vì vậy, chúng tơi khơng đạt Đó loại hợp đồng mà tơi khơng hoan nghênh”(10) Ơng Mahathir nhấn mạnh ông không muốn Malaysia có kết giống Sri Lanka, nước nợ Mặt khác, g;a tăng hoạt động đầu tư doanh nghiệp quốc doanh Trung Quốc Trung Quốc Malaysia làm gia tăng tỷ USD Họ phải vật lộn để trả vấn đề an ninh kinh tế Gánh nặng nợ nợ khổng lồ Do vậy, Sri Lanka phủ Malaysia ngày lớn phải đồng ý hợp đồng cho Trung Quốc thuê thời kỳ cựu thủ tướng Najib Năm đất 99 năm cảng Hambantota để 2009, ông Najib đảm nhiệm chức Thủ giảm khoản vay chưa tốn quốc gia Ơng Mahathir nhấn mạnh tướng Malaysi, tỷ lệ nợ GDP phủ liên bang tăng từ 27,8% lên tới rằng, “nhiều người khơng thích đầu tư 50,84% Nợ nước ngồi quốc gia Trung Quốc Chúng dành cho người tăng mạnh từ 57,4% vào thời kỳ bắt đầu Malaysia Chúng không muốn bán nhiều phần đất nước cho công nhiệm kỳ năm 2009 lên tới 65,3%(11) ty nước để phát triển thành Điều khiến cho người dân bất mãn, phố”(8) Theo đó, khoảng 11 dự án, gây lý tranh cãi ký kết với Trung Quốc quan trọng khiến cho ông Najib thất bại thời kỳ quyền Najib với tổng trị giá lần bầu cử năm 2018 Malaysia Hơn nữa, việc gia tăng quan hệ kinh tế 134 tỷ USD phải đối mặt với giám sát chặt chẽ phủ cách nhanh chóng với Trung Quốc Những dự án bao gồm 13 công ty tổ làm gia tăng vấn đề tham nhũng chức tài Trung Quốc, từ phát triển bất mãn người dân Ơng Dương Văn Huy, Chu Cơng Hùng - Những chuyển biến sáng kiến “Vành đai đường” Mahathir bất bình trước thái độ lệ thuộc cựu thủ tướng Najib Razak với Bắc Kinh, không ngần ngại tố cáo người tiền nhiệm đặt lợi ích riêng tư bên quyền lợi quốc gia Trong thời kỳ ông Najib làm thủ tướng, vấn đề tham nhũng nước ngày trầm trọng hơn, áp lực từ lạm phát tăng trưởng thu nhập bị chậm lại, bát mãn người dân ngày gia tăng Mặc dù tăng trưởng GDP Malaysia năm 2017 5,9% tỷ lệ lạm phát lại đạt kỷ lục 3,8% Tính đến tháng 3/2018, tỷ lệ thất nghiệp niên tăng lên tới số 12,4%