1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chính sách và thực trạng khai thác rừng ở indonesia trong thời kỳ trật tự mới (1965 1998)

9 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

CHÍNH SÁCH VẢ THỰC TRẠNG KHAI THÁC RỪNG ở INDONESIA TRONG THỜI KỲ TRẬT Tự MỚI (1965 1998) HỒ THỊ THÀNH* * Hồ Thị Thành, Trường Đại học KHXH và NV, ĐHQG Hà Nội Tóm tắt Khai thác tài nguyên thiên nhiên,[.]

CHÍNH SÁCH VẢ THỰC TRẠNG KHAI THÁC RỪNG INDONESIA TRONG THỜI KỲ TRẬT Tự MỚI (1965 - 1998) HỒ THỊ THÀNH * Tóm tắt: Khai thác tài nguyên thiên nhiên, có tài nguyên rừng, sách quan trọng quyền Indonesia thời kỳ Trật tự Mới (1966-1998) nhằm phát triển kinh tế xã hội đất nước Kể từ năm 1967, quyền Trật tự Mới ban hành sô' văn pháp lý quy định hoạt động khai thác rừng Tuy nhiên, hoạt động khai thác rừng thực tiễn lại không tuân thủ theo quy định pháp luật đề Bài viết tìm hiểu sách khai thác rừng Chính phủ Indonesia dựa quy định pháp lý, đồng thời xem xét thực trạng khai thác rừng thời kỳ củng mối quan hệ với sách, qua lý giải lý sách khai thác rừng khơng tuân thủ thực tiễn Từ đó, viết đưa kết luận chất sách khai thác rừng Indonesia thời kỳ Trật tự Mới để thấy việc thay đổi sách cách thức quản lý hoạt động khai thác rừng nhiệm vụ cấp thiết quyền Indonesia thời kỳ hậu Trật tự Mới Tù khóa: sách khai thác rừng, thực trạng khai thác rừng, thời kỳ Trật tự Mới Mở đầu Chế độ Trật tự Mới bắt đầu thiết lập từ năm 1966 tướng Suharto thức đảm nhận quyền kiểm soát an ninh Indonesia bước nắm giữ quyền lực trị nước Đến năm 1967, tướng Suharto trở thành Tổng thống Indonesia Thời kỳ Trật tự Mới lãnh đạo Suharto (1966 - 1998) đánh dấu chuyển đổi trị Indonesia theo hướng độc tài quân sự, thân phương Tây, chống chủ nghĩa Cộng sản ủng hộ đường lối kinh tế tư chủ nghĩa, bao gồm việc nỗ lực thu hút đầu tư nước ngoài, tăng cường khai thác tài nguyên thiên nhiên để tạo nguồn lực xây dựng sở hạ tầng phát triển ngành kinh tế Trong số nguồn tài nguyên khai thác Indonesia có tài nguyên rừng Để làm rõ sách Chính phủ Indonesia khai thác rừng, viết khảo sát luật, nghị định định mang tính pháp lý khai thác rùng, đồng thời thu thập liệu, thông tin tình hình khai * Hồ Thị Thành, Trường Đại học KHXH NV, ĐHQG Hà Nội Hồ Thị Thành - Chính sách thực trạng khai thác rừng Indonesia thác rừng thời kỳ Trật tự Mới tác động đến phát triển bền vững Indonesia Từ liệu đó, viết đánh giá mức độ tương thích mối quan hệ thực tê khai thác rừng với quy định pháp lý khai thác rừng, chất sách khai thác rừng Chính phủ Indonesia thời kỳ Trật tự Mới Chính sách khai thác rừng thờỉ kỳ Trật tự Mới Indonesia Chính sách khai thác rừng định hình từ năm đầu chế độ Trật tự Mới chuẩn bị sẵn sàng mặt pháp lý cho việc khai thác quy mô lớn nguồn tài nguyên rừng phong phú, phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Indonesia, bản, sách khai thác rừng thời kỳ Trật tự Mới thể qua Luật Lâm nghiệp số 5/1967, Nghị định Chính phủ số 21/1970 hoạt động lâm nghiệp số định khác có liên quan Chính sách khai thác rừng trước hết thể Luật Lâm nghiệp số năm 1967 (Undang-undang No Tahun 1967 tentang Ketentuan-Ketentuan Pokok Kehutanan)’1) Đây văn pháp lý quy định hoạt động khai thác lâm nghiệp Indonesia thời kỳ Tổng thống Suharto nắm quyền Có thể thấy luật sở định hướng cho hoạt động khai thác rừng Indonesia thời kỳ này, bao gồm nội dung sau: Thứ nhấn mạnh việc bảo vệ rừng trì bền vững rừng: Khoản b phần mở đầu Luật Lâm nghiệp khẳng định “rừng Indonesia với tư cách nguồn tài nguyên thiên nhiên yếu tố 15 quốc phòng phải bảo vệ sử dụng lợi ích người dân cách bền vững” Xuyên suốt theo luật, vấn đề bảo vệ rừng, trì bền vững rừng nhiều lần nhắc lại, chẳng hạn “việc khai thác rừng phải thực dựa nguyên tắc bền vững rừng” (khoản Điều 13) hay “rừng cần bảo vệ để chúng thực chức chúng cách bền vững” (khoản Điều 15) Thứ hai phân loại rừng phép khai thác: Điều Luật Lâm nghiệp phân loại rùng Indonesia thành loại khác nhau, bao gồm: rừng phòng hộ, rừng sản xuất, rừng bảo tồn rùng du lịch (rừng cảnh quan) Trong đó, rùng sản xuất xác định “diện tích rừng định để sản xuất lâm sản đáp ứng nhu cầu cộng đồng nói chung cho phát triển nói riêng, cho cơng nghiệp xuất khẩu” (khoản Điều 3) Đây sở để quyền Indonesia cấp phép cho hoạt động khai thác lâm sản diện tích rừng sản xuất Thứ ba, luật khẳng định nhà nước có quyền kiểm sốt tài ngun rừng thiết lập kế hoạch khai thác, bảo tôn rừng lãnh thổ Indonesia: Những quy định ghi Điều Điều luật, chẳng hạn “tất khu rừng lãnh thổ Cộng hòa Indonesia, bao gồm nguồn tài nguyên thiên nhiên có Nhà nước kiểm sốt”, nhà nước có quyền “thiết lập điều chỉnh việc lập kế hoạch, định, cung cấp sử dụng rừng phù hợp với chức cúa mang lại lợi ích cho người dân quốc gia”, “xác định điều chỉnh quan hệ pháp luật cá nhân chủ thể luật với rừng điều chỉnh hành động pháp lý liên quan đến rừng” (Điều 5) 16 “Chính phủ lập kế hoạch chung liên quan đến việc giao, cung cấp, mua sắm sử dụng rừng cách linh hoạt bền vững” (Điều 6) Thứ tư, luật quy định phải quản lý rừng theo hướng linh hoạt, bền vững “lập kế hoạch làm việc biểu đồ công việc” cho hoạt động khai thác, bảo vệ, phát triển rừng, trì kiểm kê rừng, thực nghiên cứu rừng giáo dục bảo vệ rừng, v.v (Điều 8, 9) Thứ năm, luật nhấn mạnh nỗ lực trách nhiệm bảo vệ rừng “ngăn ngừa, hạn chế thiệt hại rừng lâm sản tác động người gia súc, hỏa hoạn, thiên tai, sâu bệnh hại” “duy trì bảo vệ quyền Nhà nước rừng lâm sản” (Điều 15) Đặc biệt, phần giải thích cho khoản Điều 15 nhấn mạnh: “nghĩa vụ bảo vệ rừng không đơn nghĩa vụ Chính phủ, mà nghĩa vụ tất người dân” Thứ sáu quy định về: quan quản lý rừng (Điều 10, 11, 12); quan cá nhân quyền chuyển nhượng khai thác rừng (Điều 13, 14); vi phạm khai thác rừng bị xét xử theo pháp luật (Điều 16); thực quyền cộng đồng, luật tục, quyền cá nhân việc khai thác rừng (Điều 17); quyền hạn cán lâm nghiệp Bộ trưởng (Điều 18); chế tài hình việc vi phạm rừng (Điều 19) Những nội dung cho thấy Luật Lâm nghiệp quyền Indonesia tổng thể, bao quát nhiều vấn đề liên quan đến hoạt động khai thác bảo vệ rừng Tuy nhiên, nhiều Điều quy định chung chung (chẳng hạn Điều 8, 9, 15, 18, ), mang tính chất định hướng quản lý, khai thác bảo vệ rừng cách Nghiên cứu Đông Nam Á, sô' 7/2022 khái quát thay quy định cụ thể Để cụ thể hóa Luật Lâm nghiệp, quyền ban hành thêm văn pháp luật Nghị định Chính phủ, định Bộ trưởng hay thông tư từ Bộ liên quan đến vấn đề khai thác rừng Năm 1970, Chính phủ Indonesia ban hành Nghị định số 21 khai thác rừng nhằm làm rõ quy định khai thác rừng theo hướng bảo vệ môi trường sinh thái bền vững Từ đây, quy định nghị định kèm thêm vào hợp đồng khai thác rừng ký kết Sở Lâm nghiệp với công ty khai thác, chẳng hạn như: khai thác khu vực rừng phân loại rừng sản xuất, hợp đồng khai thác rừng có giá trị 20 năm, khai thác gỗ phải theo chu kỳ 35 năm để đảm bảo khả tái tạo rừng, cấm thu hoạch thân có đường kính ngang ngực nhỏ 50cm, cơng ty phải đệ trình kế hoạch khai thác hàng năm quan quản lý rừng phê duyệt(2) Những quy định cho thấy mặt vãn bản, Chính phủ Trật tự Mới hướng tới sách bảo vệ mơi trường sống hệ sinh thái cách bền vững hoạt động khai thác tài nguyên rừng Bên cạnh đó, quyền Trật tự Mới ban hành nhiều sách khác nhằm thúc đẩy hoạt động khai thác rừng cho phép cơng ty nước ngồi tham gia vào khai thác rừng hay đưa sách ưư đãi cho nhiều tập đoàn khai thác gỗ miễn thuế thu nhập năm, chí 15 năm(3) Chính sách ưu đãi khuyến khích nhiều cơng ty nhà nước tư nhân, công ty nước đăng ký tham gia vào hoạt động khai thác rừng Chính quyền Trật tự Mới đề số quy định điều chỉnh việc khai thác lâm Hồ Thị Thành - Chính sách thực trạng khai thác rừng Indonesia sản, điển hình khai thác gỗ, nhằm hướng tới khai thác phát triển rùng bền vững Năm 1989, trước tình trạng nhiều cánh rừng nguyên sinh bị tàn phá với tốc độ nhanh chóng, quyền Trật tự Mới bắt đầu điều chỉnh sách khai thác, quy định chuyển đổi việc khai thác gỗ từ cánh rùng nguyên sinh sang rừng trồng lấy gỗ với loài sinh trưởng nhanh(4) Nhìn chung, so với sách khai thác tài nguyên khác (như khai thác khoáng sản), văn pháp luật khai thác rừng đầy đủ, chặt chẽ hơn, sớm có định hướng khai thác phát triển rùng bền vững Đây ưu điểm sách khai thác rừng Indonesia thời kỳ Trật tự Mới (xét mặt văn pháp lý) Tuy nhiên, sách khai thác có điểm bất cập, chẳng hạn bên cạnh việc nhấn mạnh quyền vai trò nhà nước việc quản lý khai thác phát triển rừng, Luật Lâm nghiệp nghị định, thông tư, định liên quan vấn đề khai thác rừng không đề cập rõ ràng vai trò giám sát người dân hoạt động khai thác rừng Mặc dù Điều 15 có đề cập đến nghĩa vụ bảo vệ rừng cơng dân song mang tính tun bơ chung chung, thiếu cụ thể hóa, khiến điều luật mang tính hình thức Điều tác động khơng nhỏ đến thực tiễn khai thác rừng, tạo cho quan chức quan nhà nước quyền lớn việc quản lý phân phối quyền khai thác rừng Indonesia Thực trạng khai thác rừng Indonesia thời kỳ Trật tự Mới Indonesia quốc gia có tài nguyên rừng phong phú với độ bao phủ rừng chiếm khoảng 10% tổng diện tích rừng nhiệt đới giới(5) Ngay từ đầu thời kỳ Trật 17 tự Mới, Điều 13 Luật Lâm nghiệp số năm 1967, quyền xác định “Khai thác rừng nhằm mục đích thu tăng sản lượng lâm sản phục vụ phát triển kinh tế quốc dân thịnh vượng người dân”(6) Trong số lâm sản phong phú rừng, gỗ sản phẩm tiêu biểu mang lại giá trị kinh tế lớn Do đó, từ năm 1966 đến 1967, Chính phủ Indonesia bắt đầu cho phép công ty tư nhân khai thác diện tích lớn rừng nguyên sinh nước Nhiều cơng ty nước ngồi, đặc biệt cịng ty Nhật Bản, nhượng quyền khai thác gỗ chủ yếu đảo Kalimantannơi có diện tích rừng nhiệt đới rộng lớn Ngoài tập đoàn đa quốc gia, công ty nước quân đội tham gia tích cực vào hoạt động khai thác gỗ Trong thập niên 1980, số 34 công ty khai thác gỗ hàng đầu Indonesia, có tới 24 cơng ty thuộc sở hữu quân đội(7) Với cấp phép khai thác gỗ cho hàng trăm công ty nước vào thập niên 1970, 1980, việc khai thác gỗ diễn ạt cánh rừng tự nhiên, đặc biệt đảo Java (như Kalimantan Sulawesi, Sumatra) Năm 1966, khai thác gỗ tròn đạt 6.044m2 3; đến năm 1974, sản lượng gỗ khai thác tăng lên mức 25.32 lm3(8) Từ năm 1969 đến năm 1974, thu nhập ngoại hối từ gỗ tăng 2.800% suốt thập niên 1970, nguồn thu từ xuất gỗ tròn chưa qua chế biến khoản đóng góp lớn vào ngân sách để tài trợ cho chương trình phát triển kinh tế theo “Kế hoạch năm”(9) Trong nửa cuối thập niên 1970, khối lượng khai thác gỗ trịn ln mức 24.000m3/năm đến 28.000 m3/năm(10) Từ đầu thập niên 1980, nhà hoạch định sách Indonesia đưa kế 18 hoạch giảm khai thác gỗ tròn cho xuất để ưu tiên phát triển ngành công nghiệp ván ép Điều dẫn đến số lượng lớn cơng ty gỗ nước ngồi rút khỏi Indonesia, số công ty khai thác gỗ trịn xuất nước tìm cách sáp nhập với tập đoàn lớn chuyên khai thác gỗ sản xuất ván ép Sau hình phủ đưa lệnh cấm quốc gia xuất gỗ tròn vào năm 1985, phần lớn sản lượng gỗ tròn khai thác chuyển cho ngành sản xuất ván gỗ Indonesia Đến cuối thập niên 1980, sản lượng gỗ ván ép Indonesia chiếm 70% sản lượng toàn giới(11) Nếu năm 1980, tổng số ván ép xuất Indonesia đạt 283.000 m3/năm đến năm 1993, số đạt gần 10 triệu m3/năm(12) Từ năm 1967 đến năm 1997, theo số liệu thức, chủ khai thác rừng khai thác khoảng 550 triệu m3 gỗ tròn gần 20 triệu m3 năm 30 năm Khối lượng khai thác khơng thức giai đoạn ước tính có quy mơ(13> Việc khai thác rừng tràn lan thời kỳ Trật tự Mới khiến môi trường hệ sinh thái nói chung Indonesia chịu tác động tiêu cực Năm 1967, theo ước tính, tổng diện tích rừng tự nhiên Indonesia vào khoảng 100 triệu Tuy nhiên, sau 32 năm chế độ Trật tự Mới, ước tính có khoảng 40 triệu rừng bị tàn phá khai thác Trong giai đoạn 1985- 1998, trung bình năm có khoảng 1,6 triệu rừng bị tàn phá(14), bao gồm diện tích rừng bị khai thác lấy gỗ, bị phá để trồng trọt diện tích rừng bị cháy Do tàn phá khu rừng nhiệt đới đất nước, Indonesia thập niên 1990 đánh giá nước có nhiều lồi động thực vật Nghiên cứu Đơng Nam Ả, sơ' 7/2022 có nguy tuyệt chủng Brazil'15\ Thêm vào đó, rùng nhiệt đới bị chặt phá, lớp đất bề mặt nơi neo giữ đa dạng sinh học khu rừng nhanh chóng bị rửa trơi, khiến đất khơng cịn khả tái sinh rùng khơng cịn phù hợp cho hoạt động canh tác Chính phủ xác định sau hoạt động khai thác rừng (trong bao gồm khai thác gỗ), 8,6 triệu đất “không thể thực chức bình thường đất, bao gồm khả hút nước sản xuất, chí để trồng vài loại trồng”, 20 triệu đất được xếp loại “không thể cải tạo” 12 triệu khác đánh giá có “vấn đề xói mịn nghiêm trọng” làm giảm suất trồng1161 Ngoài ra, việc khai thác gỗ, phá rừng làm đất canh tác khiến rừng bị biến đổi “Khai thác gỗ biến rừng nhiệt đới nguyên sinh chịu lửa thành hệ sinh thái bị suy thoái dễ gây cháy”

Ngày đăng: 19/11/2022, 22:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w