1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Bệnh truyền lây giữa động vật và người: Phần 2

147 12 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phần 2 của giáo trình Bệnh truyền lây giữa động vật và người tiếp tục cung cấp cho học viên những nội dung về: bệnh truyền lây giữa động vật và người do vi khuẩn và Rickettsia; bệnh truyền lây giữa động vật và người do kí sinh trùng; ứng dụng “Một sức khỏe” trong phòng chống bệnh truyền lây giữa động vật và người;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chương BỆNH TRUYỀN LÂY GIỮA ĐỘNG VẬT VÀ NGƯỜI DO VI KHUẨN VÀ RICKETTSIA Chương trình bày lý luận khoa học bệnh vi khuẩn Rickettsia truyền lây động người, tập trung vào vấn đề chính: lịch sử bệnh, tác nhân chế gây bệnh, đặc điểm dịch tễ, triệu chứng, bệnh tích, phương pháp chẩn đốn phịng trị bệnh BỆNH NHIỆT THÁN (Anthrax) LỊCH SỬ Bệnh nhiệt thán ghi nhận tai họa người động vật Bệnh nhiệt thán gọi bệnh than (theo tiếng Pháp Charborn) vùng viêm có màu đen giống màu than Bệnh thành đại dịch Ai Cập thời gian ngự trị nhà tiên tri Do Thái Moses (1250 - TCN) vùng bán đảo Tiểu Á thời Siege Troy (1200 - TCN) Các dấu hiệu lâm sàng bệnh mô tả lại nhiều tác giả khác nhau: Homer (1000 - TCN), Hippocrates (400 - TCN), Varro (116 - 27 - TCN),Virgil (70 - 19 - TCN) Bệnh mô tả tài liệu Hindu vào khoảng 500 năm trước công nguyên (Palmer et al., 1998) Ở châu Âu, bệnh báo cáo Pháp vào năm 996 1090, Ý (năm 1552, 1898, 1613) Trong khoảng thời gian 1709 - 1712 bệnh ghi nhận Đức, Hungary Ba Lan Những năm đầu kỷ XIX (1980s) bệnh xảy Nga, Hà lan, Anh Bệnh nhiệt thán bùng phát Nam, Trung Mỹ, châu Phi, vùng Caribbean vào kỷ XIX (Palmer et al., 1998) Cho đến nay, bệnh nhiệt thán bùng phát nhiều Quốc gia giới, nước phát triển: Năm 1976, bệnh xảy Mỹ (bang Califonia) nhà máy dệt len nguyên liệu nhập từ Pakistan không qua xử lý Năm 2008 bệnh xảy đàn bị Australia, trung bình năm Quốc gia có - ca bệnh người Tháng 11/2008 công nhân sản xuất trống Anh tử vong nhiễm bệnh nhiệt thán từ da bị nhập khơng qua xử lý Ba Quốc gia thuộc bán đảo Đông dương (Việt Nam, Lào, Căm Pu Chia) có bệnh nhiệt thán Những nghiên cứu bệnh nhiệt thán tập trung vào năm kỷ XIX Lịch sử ghi nhận công lao nhiều nhà khoa học tiêu biểu Berthelemy (1823) Eilert (1836) chứng minh tính truyền nhiễm bệnh Davaine (1863) phát đường truyền lây bệnh Tiegel Klebs (1864) phát bệnh loại bỏ qua lọc Robert Kock (1977) với cơng trình nghiên cứu chứng minh Bacillus anthracis bệnh gây bệnh nhiệt thán Pasteur (1881) nghiên cứu thành công cơng trình phịng bệnh nhiệt thán vaccine Marchoux Sclavo (1895) nghiên cứu thành công sử dụng huyết điều trị bệnh nhiệt thán, huyết chống vi khuẩn Bacillus anthracis sử dụng điều trị cho người Ở Việt Nam, bệnh nhiệt thán phát từ thời thuộc Pháp Bệnh hoành hành dội, tỉnh Bắc Bộ, gây thiệt hại đáng kể Bệnh xuất miền Trung (Huế, Nha Trang) tỉnh Nam Bộ tần suất xuất nhiều so với tỉnh miền Bắc Năm 1900 bệnh nhiệt thán xảy Thái Nguyên, năm 1933 Vĩnh Phú, Sơn La, Hải Phòng, năm 1937 Hà Nam Ninh, Hải Hưng, Hà Bắc Năm 1945 - 1946 dịch nhiệt thán bùng phát Hải Hưng giết chết hàng trăm trâu, bò Năm 1952 - 1953 bệnh xuất Hà Bắc, Quảng Ninh Năm 1954 bệnh bùng phát nhiều địa phương thuộc khu tả ngạn sông Hồng Việt Bắc Năm 1956 ổ dịch xảy tỉnh Hịa Bình giết chết hàng trăm gia súc 118 người mắc bệnh Năm 1973 - 1974 bệnh nhiệt thán bùng phát dội 84 tỉnh Tây Bắc giết chết nhiều gia súc lây lan sang người Những năm cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI, với phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, giao thông, buôn bán động vật, sản phẩm động vật với nước láng giềng, vùng nước phát triển nhanh chóng nên nguy xảy dịch bệnh nhiệt thán bệnh truyền lây nguy hiểm khác động vật người cao Năm 1988, ổ dịch nhiệt thán xuất tỉnh Bắc Giang huyện Tân Yên, Hiệp Hòa, Lục Ngạn gây chết hàng trăm gia súc 07 người mắc bệnh mà nguyên nhân xác định thương lái buôn da trâu từ Lào Cai làm trống Từ năm 2010 đến bệnh nhiệt thán có chiều hướng gia tăng tỉnh miền núi phía Bắc Lai Châu, Điện Biên, Cao Bằng, Hà Giang Ổ dịch nhiệt thán xảy gần vào tháng 09 năm 2014 Huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang làm 05 bò dê tử vong Người chăn nuôi tự ý mổ xác gia súc chết dùng làm thực phẩm chia cho nhiều người ăn dẫn đến 09 người mắc bệnh (Hội Chăn nuôi - Thú y Bắc Giang, 2014) CĂN BỆNH Bacillus anthracis (B.anthracis) thuộc họ Bacillaceae, giống Bacillus Giống Bacillus có nhiều lồi khác nhau, B anthracis gây bệnh cho động vật người 2.1 Hình thái B.anthracis trực khuẩn, hình gậy (que) hai đầu bằng, khơng có lơng, có giáp mơ, có khả hình thành nha bào điều kiện định Khác với lồi Bacillus khác, chúng khơng di động Trực khuẩn dài - μm, rộng - μm Vi khuẩn nhuộm màu Gram (+) Tiêu nhuộm từ máu mụn mủ gia súc mắc bệnh nhiệt thán vi khuẩn đứng riêng lẻ thành chuỗi Trong môi trường nuôi cấy vi khuẩn dài máu, đứng thành chuỗi dài, khơng hình thành giáp mơ, trừ mơi trường albumin Vi khuẩn hiếu khí triệt để, mọc mơi trường thơng thường có pH trung tính, nhiệt độ thích hợp 370C Hình 4.1 Nha bào vi khuẩn nhiệt thán Nguồn: http://hanvet.com.vn/vn/scripts/thong-tin-chi-tiet.asp?idproduct=1816&title=-page.html 2.2 Nha bào B.anthracis hình thành nha bào hình bầu dục, tế bào vi khuẩn, kích thước nhỏ bề ngang vi khuẩn nên không làm biến dạng vi khuẩn Vi khuẩn sinh nha bào môi trường nuôi cấy nhân tạo hay bên ngồi mơi trường đất, cát Nha bào khơng hình thành thể người hay động vật mắc bệnh, ngoại trừ xác chết bị phơi ngồi khơng khí Nha bào có sức đề kháng mạnh với điều kiện ngoại cảnh, chịu đựng nhiệt độ hóa chất định Ở nhiệt độ -50C nha bào tồn vài chục năm Bơng, gạc thấm máu có nha bào để khơ nhiệt độ phịng, nha bào tồn tại, bảo vệ độc lực tới 40 năm lâu Trong đất khô nha bào vi khuẩn nhiệt thán tồn nhiều năm (20 năm) Động vật ăn cỏ mắc bệnh nơi có súc vật chết bệnh nhiệt thán từ nhiều năm trước ăn, uống phải nha bào (Lê Đăng Hà, 2011) 85 Nha bào vi khuẩn nhiệt thán bị diệt điều kiện sau: + Sấy khô nhiệt độ 1400C h; + Hấp ướt nhiệt độ 1210C, áp lực atm, sau 15 phút + Dung dịch KMnO4 4% diệt nha bào sau 15 phút + Dung dịch Cloramin B 5%, phenol 5%, canxy hypoclorit 10%, cresyl 10%, formalin 10% diệt nha bào sau 15 phút 2.3 Giáp mô Giáp mô yếu tố độc lực vi khuẩn B.anthracis, có tác dụng ngăn trở thực bào, hình thành thể gia súc bệnh môi trường nuôi cấy nhân tạo Giáp mơ vi khuẩn có chất D-glutamyl polypeptit Giáp mô sinh ni cấy vi khuẩn nhiệt thán có độc lực môi trường máu thỏ tách fibril mơi trường có bổ sung Natri bicarbonat 0,7% nhiệt độ 370C có bổ sung 20% CO2 Đặc tính ni cấy vi khuẩn môi trường nhân tạo điều kiện hiếu khí Giáp mơ có sức đề kháng với thối rửa vi khuẩn, dùng bệnh phẩm thối để làm phản ứng Ascoli chẩn đoán bệnh Nhuộm giáp mô phương pháp nhuộm đặc biệt 2.4 Tính chất ni cấy Vi khuẩn nhiệt thán dễ dàng ni cấy hiếu khí mơi trường thơng thường nhiệt độ từ 15 - 400C: - Trong môi trường nước thịt: sau 24 nuôi cấy, vi khuẩn phát triển hình thành sợi bơng lơ lửng dọc theo ống nghiệm, sau lắng xuống đáy thành cặn trắng Mơi trường trong, khơng có màng bề mặt, có mùi thơm giống mùi bích quy bơ - Trên mơi trường thạch thường hình thành khuẩn lạc dạng R, màu tro trắng, dìa khuẩn lạc hình thành sợi dài giống sợi tóc xoăn bám vào bề mặt thạch - Trên môi trường thạch máu hình thành khuẩn lạc to dạng R khơ, nhám (người ta ví đầu sứa - medusa head colony); màu trắng xám xám, kích thước 0,3 - 0,5 cm; không làm dung huyết thạch máu - Môi trường gelatin: dọc theo đường cấy chích sâu, vi khuẩn phát triển hai bên thành đường vng góc với đường cấy, ngắn Đưa ống nghiệm phía trước quan sát thấy giống tùng lộn ngược, gelatin tan chảy - Nếu nuôi cấy vi khuẩn nhiệt thán nhiệt độ 42,5 - 430C, vi khuẩn khơng hình thành nha bào độc lực chúng giảm Nếu đem vi khuẩn nuôi cấy nhiệt độ 370C, vi khuẩn lại hình thành nha bào độc lực giảm, dùng làm giống sản xuất vaccine nhược độc nha bào Nhiệt thán Vi khuẩn B anthracis lên men không sinh loại đường glucose, sucrose, maltose salicin DỊCH TỄ HỌC 3.1 Loài vật mắc bệnh Nhiệt thán bệnh chủ yếu các lồi động vật ăn cỏ: trâu, bị, dê, cừu, ngựa, hươu, nai, lạc đà Số lồi động vật có vú chim có khả đề kháng với bệnh Một số loài động vật ăn thịt hổ, báo, chó, mèo, sư tử ăn thịt động vật chết bệnh nhiệt thán mắc bệnh Ngay chim ăn thịt mắc bệnh ăn xác chết bệnh nhiệt thán Người mẫn cảm với bệnh nhiệt thán, mắc bệnh trực tiếp tiếp xúc với động vật mắc bệnh gián tiếp thông qua tiếp xúc với sản phẩm gia súc bị bệnh ăn thịt gia súc chết; nhiễm nha bào nhiệt thán từ nguyên liệu lông, da, sừng, xương, thịt xơng khói, bột thịt, bột xương; hít phải nha bào nhiệt thán từ mơi trường khơng khí, nhiễm nha bào từ đất, 86 nước Người chăn nuôi, nhân viên thú y, thợ thuộc da, len, dạ, công nhân lị mổ, nhân viên phịng thí nghiệm thường mắc bệnh Trong phịng thí nghiệm, chuột lang động vật mẫn cảm với vi khuẩn B anthracis Tiêm da sau vài giờ, nơi tiêm phù, xuất huyết lan rộng, chuột chết sau ngày Xát vi khuẩn vào da chuột lang sây sát làm chuột chết sau thời gian Thỏ, chuột bạch, dê, ngựa mẫn cảm với vi khuẩn làm thực nghiệm phịng thí nghiệm Gà, cừu, chó khơng mẫn cảm với B anthracis gây bệnh thực nghiệm 3.2 Phương thức truyền lây Vi khuẩn B anthracis gây bệnh cho động vật người truyền lây qua 03 đường chính: + Qua da Vi khuẩn xâm nhập qua da bị sây sát tiếp xúc với phận, quan động vật mắc bệnh: dịch tiết, thịt, da, lơng, xương, sừng, móng, bột thịt, bột xương…rồi gây bệnh thể ngồi da Ruồi số trùng hút máu truyền bệnh qua da thơng qua vết đốt hút máu + Qua hơ hấp Do hít phải nha bào nhiệt thán từ nguyên liệu lông, da, xương, sừng có nguồn gốc từ động vật mắc bệnh Bệnh thường xảy xí nghiệp len, dạ, thuộc da, làm trống, sản xuất bàn chải đánh răng, chế biến bột thịt, bột xương Bệnh biểu thể hơ hấp + Qua tiêu hóa Người ăn thịt gia súc chết bệnh nhiệt thán, ăn rau có lẫn nha bào Động vật ăn cỏ, uống nước lẫn nha bào nhiệt thán nơi chôn xác chết nhiễm chất tiết máu, phân, nước tiểu người gia súc mắc bệnh nhiệt thán Giun đất giữ vai trò truyền bệnh định động vật ăn cỏ: nha bào vi khuẩn nhiệt thán tồn thời gian dài đất, giun đất ăn phải nha bào đùn lên mặt đất theo phân Khi mưa xuống, nha bào theo nước mưa phát tán xa gây ô nhiễm cỏ, nguồn nước, động vật ăn, uống phải nha bào nhiệt thán mắc bệnh 3.3 Mùa vụ phát bệnh Bệnh nhiệt thán người không phụ thuộc mùa vụ năm Bệnh thường xảy sở sản xuất liên quan đến tình trạng vệ sinh kiểm dịch nguyên liệu lơng, da, sừng, móng Ở Quốc gia tồn dịch bệnh nhiệt thán gia súc, bệnh nhiệt thán người bùng phát với dịch bệnh đàn gia súc sử dụng gia súc mắc bệnh làm thực phẩm Bệnh nhiệt thán gia súc xảy quanh năm, thường bùng phát vào mùa nóng ẩm, mưa nhiều, ô nhiễm nước chảy tràn làm cho nha bào có điều kiện phát tán Ở miền núi, bệnh hay phát vào mùa hanh khô, hạn hán, gia súc phải gặm cỏ sát đất mang theo nha bào, uống nước tù đọng tập trung nhiều nha bào Vùng có ổ dịch nhiệt thán cũ, bệnh thường bùng phát mơi trường đất nước bị ô nhiễm BỆNH Ở ĐỘNG VẬT 4.1 Cơ chế sinh bệnh Vi khuẩn nhiệt thán gây bệnh nhờ vào 03 yếu tố gây bệnh acid poly-DGlutamic vỏ, độc tố gây phù (oedema toxin) độc tố gây chết (lethal toxin) Độc tố vi khuẩn góp phần quan trọng chế sinh bệnh bệnh nhiệt thán chúng can thiệp vào sức đề kháng vật chủ Ở động vật thực nghiệm, sau nha bào xâm nhập vào thể (qua da, niêm mạc đường hơ hấp, tiêu hóa) phát triển thành vi khuẩn, nhân lên sản sinh độc tố Độc tố tác động gây tổn thương chổ lan tỏa đến tổ chức xung quanh dẫn đến hoại tử tổ chức Vi khuẩn 87 độc tố sau xâm nhập hệ tuần hồn lan tỏa khắp thể gây nhiễm độc toàn thân, nhiễm trùng huyết Độc tố vi khuẩn làm tổn thương thành mạch gây xuất huyết, thấm tương dịch vào quan tổ chức, gây bại huyết Vi khuẩn sinh sản nhiều, cướp oxy vật chủ, vật thường chết ngạt thở, máu có màu đen Độc tố vi khuẩn tác động làm yếu tố đông máu, máu khó đơng Vi khuẩn xâm nhập hệ thống bạch huyết, gây sưng, phù hạch lympho 4.2 Triệu chứng lâm sàng Khi xuất động vật ăn cỏ chết đột ngột khơng có dấu hiệu lâm sàng rõ ràng có dấu hiệu sốt cao thời gian ngắn chết triệu chứng cần ghi nhận nghi ngờ gia súc chết bệnh nhiệt thán Triệu chứng xuất huyết mũi, miệng hậu mơn, máu màu đen, khó đơng khơng đông dấu hiệu đặc biệt ý, nghi ngờ bệnh nhiệt thán động vật ăn cỏ Có thể thấy hình ảnh ung nhiệt thán tổ chức da vùng cổ, mông, ngực Ung sưng, nóng, đỏ, đau, sau ung hoại tử, có lúc hình thành mụn loét màu đỏ thẫm, chảy nước vàng Hình 4.2 Bụng chướng to, xuất huyết mũi, miệng bò mắc bệnh nhiệt thán Nguồn: Vetvaco.com.vn Ở lợn chó có biểu phù cục bộ, đặc biệt phù xung quanh vùng cổ, hầu sung to, màu đỏ bầm tím sẫm, dấu hiệu lâm sàng quan trọng, ghi nhận động vật nghi ngờ mắc bệnh nhiệt thán Bệnh ngựa tiến triển nhanh Con vật bí đái, bí ỉa, khó thở, đau bụng dội, tốt mồ tắm Phân, nước tiểu lẫn máu Mũi miệng chảy máu đỏ thẫm, khó đơng Ngựa chết nhanh, sau chết bụng chướng to, lòi dom 4.3 Bệnh tích Ở hầu hết quốc gia giới, việc mổ xác chết động vật người mắc bệnh nhiệt thán bị cấm triệt để Việc mổ xác bị bệnh nhiệt thán thực có yêu cầu đặc biệt, quan có thẩm quyền cho phép tiến hành điều kiện an toàn sinh học đảm bảo, khử trùng triệt để Bệnh tích đại thể chủ yếu gia súc mắc bệnh nhiệt thán bao gồm: + Xuất huyết lỗ tự nhiên miệng, mũi, hậu môn, quan sinh dục, Máu đen đỏ thẫm, khó đơng khơng đơng, lẫn bọt khí Bụng chướng to, lịi dom, xác chết chóng thối + Lách sưng to bình thường - lần, mềm nát nhũn bùn, xuất huyết màu đỏ thẩm đen + Hạch lympho sưng to, xung huyết, phù thủng Ở lợn, bệnh tích rõ vùng xung quanh cổ: tổ chức liên kết da tụ máu, thấm 88 tương dịch màu vàng, hạch amidan vùng hầu họng sưng to, thủy thủng, xuất huyết bề mặt Bệnh tích vi thể ý số lượng lớn tế bào vi khuẩn tìm thấy hạch lympho Tiêu tổ chức tổn thương da (thể da) tập trung số lượng lớn tế bào đơn nhân, bạch cầu trung tính, hồng cầu, lượng lớn tế bào vi khuẩn nhiệt thán Số lượng tế bào vi khuẩn nhiệt thán máu đạt đến 107 - 109/ml máu 4.4 Chẩn đoán 4.4.1 Chẩn đoán lâm sàng, dịch tễ Các triệu chứng lâm sàng đặc trưng: chết đột ngột, xuất huyết lỗ tự nhiên, máu đen không đông, dấu hiệu bệnh thể ngồi da, thể hơ hấp, tiêu hóa mô tả phần Cần phân biệt với bệnh ung khí thán, tụ huyết trùng trâu, bị, ngộ độc chất độc từ thức ăn, nước uống 4.4.2 Xét nghiệm vi khuẩn * Nhuộm tiêu Bệnh phẩm thường sử dụng dịch máu xuất từ lỗ tự nhiên, tổ chức mụn loét (thể da), đờm, dịch rỉ viêm mũi, dịch não tủy (thể hô hấp), phân (thể tiêu hóa) Nhuộm tiêu theo phương pháp M’Fadyean’s với thuốc nhuộm polychrome methylene blue Dưới kính hiển vi cho hình ảnh tế bào vi khuẩn nhuộm màu xanh thẫm, hai đầu vuông, xếp thành chuỗi ngắn, xung quanh tế bào vi khuẩn bao bọc giáp mô bắt màu hồng Có thể nhuộm tiêu bệnh phẩm theo phương pháp nhuộm Gram, vi khuẩn nhuộm màu Gram (+), hai đầu bằng, xếp thành chuỗi ngắn, có vỏ bọc * Phân lập vi khuẩn Bệnh phẩm thu thập từ động vật nghi mắc bệnh, chưa điều trị kháng sinh Cấy bệnh phẩm vào môi trường thạch dinh dưỡng Vi khuẩn mọc tốt môi trường thạch dinh dưỡng thông thường Kiểm tra đặc tính sinh vật, hóa học vi khuẩn dựa vào tính chất phát triển mơi trường, nhuộm tiêu kiểm tra hình thái vi khuẩn kính hiển vi * Tiêm truyền động vật thí nghiệm Tiêm 0,1 ml dịch bệnh phẩm chuẩn bị vào da chuột lang Chuột chết sau - ngày Lấy máu nhuộm tiêu kiểm tra hình thái tế bào vi khuẩn phân lập vi khuẩn 4.4.3 Chẩn đoán huyết học Phản ứng kết tủa Ascoli: dùng để phát nha bàovi khuẩn nhiệt thán Áp dụng để kiểm tra nguyên liệu sử dụng ngành công nghiệp chế biến lông, len, dạ, da, xương, sừng, móng, bột thịt, bột xương, máu khơ Chẩn đốn miễn dịch huỳnh quang: xác định kháng nguyên có bệnh phẩm máu tổ chức bệnh lý Kỹ thuật ELISA: xác định hàm lượng kháng thể huyết gia súc nghi ngờ mắc bệnh nhiệt thán 4.4.4 Chẩn đoán kỹ thuật sinh học phân tử Kỹ thuật PCR: nhằm xác định yếu tố gây bệnh vi khuẩn.Kít chẩn đốn trình tự kỹ thuật theo hướng dẫn nơi sản xuất BỆNH Ở NGƯỜI 5.1 Cơ chế sinh bệnh Bệnh nhiệt thán người gọi bệnh than Trực khuẩn nhiệt thán gây bệnh nhờ vào 03 yếu tố gây bệnh (xem mục 4.1) Độc tố vi khuẩn góp phần quan trọng chế sinh bệnh bệnh nhiệt thán chúng can thiệp vào sức đề kháng vật chủ 89 Độc tố gây phù làm tăng adenosine monophosphate (AMPc) bên tế bào làm ức chế chức tế bào bạch cầu trung tính, gây phù nhanh chóng bệnh cảnh lâm sàng Cơ chế xác sinh học phân tử độc tố gây tử vong chưa làm sáng tỏ Trong điều kiện in vitro, độc tố kích thích giải phóng cytokine interlukin - yếu tố hoại tử khối u - alpha (TNF - alpha) từ đại thực bào Nha bào vi khuẩn sau xâm nhập tổ chức liên kết da bị tổn thương, niêm mạc đường hơ hấp, đường tiêu hóa chuyển thành dạng thực vật, nhân lên sản sinh độc tố Độc tố gây tổn thương chổ tổ chức xung quanh dẫn đến hoại tử tổ chức Vi khuẩn độc tố lan truyền theo tuần hoàn kắp thể gây nhiễm trùng huyết, nhiễm độc toàn thân Vi khuẩn xâm nhập hệ thống bạch mạch gây viêm bạch mạch sưng, phù, xung huyết hạch lympho Khoảng - 20% số bệnh nhân mắc bệnh nhiệt thán thể ngồi da khơng điều trị, vi khuẩn lan truyền theo tuần hoàn gây bệnh tồn thân Cơng nhân nhà máy len, dạ, may mặc hít phải bụi lơng, len, có chứa nha bào mắc bệnh Khi xâm nhập đường hô hấp, nha bào bị thực bào tế bào đại thực bào phế nang sau đưa nha bào đến hạch lympho khí quản, hạch lympho trung thất Ở nha bào phát triển thành vi khuẩn sản sinh độc tố gây viêm, xuất huyết phế nang, viêm phổi xuất huyết, viêm hạch lympho lan truyền theo hệ bạch huyết đến tuần hoàn Người ăn phải thực phẩm có chứa nha bào nhiệt thán khơng nấu kỹ mắc bệnh nhiệt thán thể tiêu hóa Sau xâm nhập niêm mạc đường tiêu hóa, nha bào phát triển thành vi khuẩn sản sinh độc tố Vi khuẩn độc tố gây viêm, xuất huyết hạch lympho vùng bụng, loét dày, hồi - manh tràng Hạch lympho vùng hầu họng sưng to, loét họng, phù vùng cổ 5.2 Triệu chứng lâm sàng Bệnh nhiệt thán người biểu nhiều thể lâm sàng khác Thường thấy thể ngồi da, thể hơ hấp thể tiêu hóa Thể màng não gặp 5.2.1 Thể ngồi da Người bệnh mệt mỏi, nhức đầu, sốt nhẹ, đơi sốt cao đến 390C Thời kỳ khởi phát xuất nốt sẩn đỏ giống côn trùng đốt, sau - ngày chuyển thành nốt phỏng, ngứa, dịch nốt lúc đầu sau vài ngày chuyển màu xanh, xanh đen.Nốt vỡ, hình thành vết lt màu vàng, sau chuyển màu đen, khơng đau, bề mặt đóng vẩy màu đen Đường kính vết loét - cm, tròn, bờ Xung quanh vết loét da đỏ, phù, có nhiều nốt nhỏ, thứ phát Hạch lympho vùng có vết loét sưng, phù, khơng đau, khơng hóa mủ 5.2.2 Thể hơ hấp Thời kỳ khởi phát, người bệnh mệt mỏi, ăn, ho khan, đau cơ, sốt nhẹ Sau biểu triệu chứng suy hơ hấp, khó thở, ho có đờm, mạch nhanh, da tím tái Bệnh nhân suy sụp nhanh, mệt lả, thở khị khè kèm theo sốt cao Có thể thấy phù ngực cổ Nếu không điều trị kịp thời, người bệnh tử vong suy hô hấp, trụy tim mạch nhiễm trùng huyết, nhiễm độc tồn thân 5.2.3 Thể tiêu hóa Sau ăn phải thực phẩm nguồn gốc động vật, rau sống có chứa nha bào, sau - ngày người bệnh có biểu sốt nhẹ, đau họng, lt vịm họng, hạch lympho vùng cổ, hầu họng sưng Nếu tổn thương dày, ruột xuất triệu chứng nơn, dịch nơn lẫn máu, chướng bụng, tiêu chảy, phân lẫn máu Trong nhiều trường hợp thấy đau bụng dội giống tắc ruột chèn ép hạch lympho màng treo ruột làm tắc mạch máu màng treo ruột, bụng chứa nhiều dịch Người mắc bệnh nhiệt thán thể tiêu hóa chuyển biến nhanh, chết 90 sau - ngày nhiễm độc, nhiễm trùng huyết, thường tử vong đột ngột trụy tim mạch (Lê Đăng Hà, 2011) 5.3 Giải phẫu bệnh 5.3.1 Thể da Loét hoại tử biểu bì, phù xuất huyết tổ chức liên kết da Trong ổ loét có nhiều sợi fibril Trên vết lt có lớp vẩy màu đen 5.3.2 Thể hơ hấp Bệnh tích chủ yếu bệnh nhiệt thán thể hơ hấp người hình ảnh viêm phổi xuất huyết kèm theo tràn dịch Hạch lympho trung thất phù, xuất huyết Xuất huyết tiểu phế quản, phế nang chứa máu đơng, sợi fibril Thường hay gặp bệnh tích tràn dịch màng phổi 5.3.3 Thể tiêu hóa Hạch lympho màng treo ruột phù, sưng to, xung huyết lan rộng Xuất huyết ruột, dày Có thể bị tắc ruột cổ trướng, dịch cổ trướng có máu Loét, hoại tử niêm mạc ruột đoạn manh tràng, hồi tràng 5.4 Chẩn đoán 5.4.1 Chẩn đoán lâm sàng, dịch tễ * Thể ngồi da Phân biệt với bệnh sốt mị Rickettsia tsutsugamushi: vết loét xuất khắp thể, thường gặp vùng kín nách, háng, bẹn, hậu mơn, vết lt bệnh sốt mị có vẩy đen giống với bệnh nhiệt thán Nhưng vết loét bệnh sốt mị khơng ngứa, khơng đau, khơng phù nề xung quanh, khơng có mụn thứ phát Phân biệt với nhọt tụ cầu vàng: nhọt vỡ gây vết loét ngồi da, khơng có vẩy màu đen bệnh nhiệt thán Phân biệt với bệnh Tularemia trực khuẩn Francisella tularensis: mụn hóa mủ, loét, phủ vẩy màu vàng nâu khơng có vẩy đen, khơng phù xung quanh vết lt, khơng có mụn thứ phát Hình 4.3 Nốt lt nhiệt thán thể ngồi da (Nguồn: Wikipedia) * Thể hô hấp Các triệu chứng bệnh nhân mắc bệnh nhiệt thán thể hơ hấp nhầm lẫn với bệnh viêm phổi, viêm màng phổi Xét nghiệm đờm tìm vi khuẩn nhiệt thán biện pháp phù hợp cho kết luận xác * Thể tiêu hóa 91 Khó phân biệt với trường hợp ngộ độc thực phẩm Các triệu chứng nôn, đau bụng, chướng khơng có sở phân biệt Đau bụng dội dễ nhầm với lồng ruột, tắc ruột Sốt, đau bụng, phân lẫn máu dễ nhầm với trường hợp nhiễm độc thực phẩm Do cần phải tiến hành xét nghiệm vi sinh vật tìm vi khuẩn nhiệt thán * Một số đặc điểm dịch tễ: người mắc bệnh vùng có dịch nhiệt thán, ăn thịt động vật nghi mắc bệnh nhiệt thán, có q trình tiếp xúc với nguyên liệu nghi nhiễm nha bào nhiệt thán lơng, len, dạ, da, xương, sừng, móng, bột thịt, xương 5.4.2 Xét nghiệm vi khuẩn Nhuộm Gram bệnh phẩm lấy từ vết loét da, đờm, dịch não tủy: vi khuẩn Gram dương, xếp thành chuỗi ngắn, hai đầu bằng, có vỏ Ni cấy: cấy bệnh phẩm lấy từ vết loét, đờm, dịch não tủy, máu vào môi trường thạch dinh dưỡng (bênh phẩm lấy trước điều trị kháng sinh) Vi khuẩn mọc tốt môi trường dinh dưỡng Tiêm truyền cho chuột lang: tiêm 0,1 ml bệnh phẩm da chuột lang, chuột chết sau - ngày Lấy máu nuôi cấy, xét nghiệm vi khuẩn 5.4.3 Phản ứng huyết Phương pháp miễn dịch huỳnh quang; Đo hàm lượng kháng thể huyết bệnh nhân kỹ thuật ELISA 5.4.4 Kỹ thuật sinh học phân tử Sử dụng kỹ thuật PCR phát nha bào vi khuẩn nhiệt thán giúp chẩn đoán nhanh động vật sản phẩm động vật nhiễm nha bào nhiệt thán PHỊNG, TRỊ VÀ KIỂM SỐT DỊCH BỆNH 6.1 Phịng bệnh kiểm sốt 6.1.1 Phịng bệnh cho động vật nuôi Thực nguyên tắc vệ sinh thú y phịng bệnh: xây dựng vùng an tồn dịch; thực chiến lược chăn ni an tồn sinh học Kiểm soát vệ sinh giết mổ nhằm ngăn chặn động vật sản phẩm thực phẩm nguồn gốc động vật mắc bệnh nhiệt thán lưu thông chuỗi cung ứng thực phẩm Tăng cường công tác kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật, kiểm dịch vận chuyển nhằm loại trừ động vật, sản phẩm động vật mang mầm bệnh nhiệt thán, đặc biệt ý nguyên liệu nguồn gốc động vật lông, da, xương, sừng, bột xương, bột thịt không rõ nguồn gốc Không chăn thả gia súc xung quanh khu vực có mồ chơn gia súc, người chết bệnh nhiệt thán Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục cộng đồng tác hại bệnh, phương thức truyền lây, biện pháp bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, phòng bệnh cho đàn gia súc Tiêm phòng vaccine cho gia súc: thực theo quy định Bộ NN&PTNT: - Đối tượng tiêm phòng: trâu, bò, ngựa - Phạm vi: Các tỉnh có dịch phạm vi 10 năm tính từ ổ dịch cuối - Tiêm phòng định kỳ năm lần - Tiêm phòng bổ sung - Tiêm phòng khẩn cấp: tiêm thẳng vào ổ dịch phạm vi xã có dịch 6.1.2 Phịng bệnh cho người Tiêm phịng vaccine cho người có nguy phơi nhiễm với vi khuẩn nhiệt thán Không sử dụng thực phẩm nguồn gốc động vật mắc bệnh nhiệt thán Tất người có nguy phơi nhiễm với vi khuẩn nhiệt thán cần phải tiêm phòng vaccine Tiêm 03 mũi, mũi cách tuần, mũi thứ 03 mũi thứ 02 cách 06 92 tháng (Lê Đăng Hà, 2011) Phối hợp chặt chẽ quan y tế thú y, thực nội dung dung phối hợp theo thông tư 16 liên Bộ Y tế Bộ NN&PTNT + Phối hợp giám sát bệnh nhiệt thán: trao đổi thông tin ca bệnh ổ dịch động vật người cấp quản lý ngành Thú y Y tế từ Trung ương (Cục Y tế dự phòng Cục Thú y) đến sở (phường, xã) Chia sẻ mẫu bệnh phẩm + Tổ chức điều tra, xử lý ổ dịch + Truyền thông phòng chống bệnh nhiệt thán cần ý nội dung: đường lây truyền, biện pháp phòng bệnh, vệ sinh, không sử dụng thực phẩm từ gia súc mắc bệnh nhiệt thán + Đào tạo, nghiên cứu khoa học phịng chống bệnh nhiệt thán nói riêng, bệnh truyền lây đơng vật người nói chung 6.2 Chống dịch Bệnh nhiệt thán bệnh đứng đầu thuộc danh mục Bảng B bệnh cần phải công bố dịch theo Luật Y tế Luật thú y Quốc tế Công tác chống dịch thực theo Quyết định Số 63/2005/QĐ-BNN cơng tác phịng chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm Thông tư 16 (thông tư liên Y tế NN&PTNT, ngày 27 tháng 03 năm 2013 việc phối hợp phòng chống bệnh truyền lây động vật người) Một số điểm cần lưu ý sau: + Công bố dịch theo quy định Luật Thú y + Thành lập đội điều tra, xử lý ổ dịch với có mặt tham gia của: - Lãnh đaọ quyền địa phương; - Đại diện quan Thú y; - Đại diện quan Y tế; - Đại diện quan, đơn vị có liên quan khác; + Tiến hành chặt chẽ biện pháp phòng chống dịch: - Cắm biển báo dịch, thành lập chốt kiểm dịch kiểm soát vận chuyển động vật, sản phẩm động vật vào khu vực có dịch; - Tiêm phịng vaccine cho đàn gia súc mẫn cảm với dịch bệnh; - Tiêm phòng vaccine cho người có nguy phơi nhiễm cao; - Cách ly gia súc mắc bệnh nghi lây; - Cách ly bệnh nhân, giám sát chất thải thời gian mắc bệnh; - Khử trùng tẩy uế chuồng trại, chất thải: chuồng có gia súc ốm chết cần thu gom phân, rác, độn chuồng, thức ăn thừa, chất thải gia súc đem đốt chơn; - Khử trùng, tẩy uế tồn chất tiết bệnh nhân, đồ vật, dụng cụ y tế bị nhiễm hóa chất oxy hóa khử mạnh thiêu, đốt Khử trùng khơng khí buồng bệnh; - Khơng giết mổ gia súc ốm chết bệnh nhiệt thán Chỉ phép mổ có yêu cầu quan chức tiến hành điều kiện đảm bảo an toàn sinh học; - Xử lý xác gia súc chết bệnh nhiệt thán phương pháp thiêu đốt Chôn xác gia súc chết bệnh nhiệt thán khơng khuyến cáo nhiều giai đoạn Chỉ khu vực đặc biệt khó khăn thiếu kinh phí, thiết bị áp dụng, chôn sâu 1,5 m, xác nằm hai lớp vôi Hố chôn xa bãi chăn thả, xa nguồn nước, xây mả ghi biển báo "gia súc chết bệnh nhiệt thán"; - Khâm liệm thi thể bệnh nhân chết bệnh nhiệt thán vải liệm tẩm dung dịch hypoclorit canxi 20% Đáy huyệt đáy quan tài rải vôi bột hypoclorit canxi Xây mộ Hỏa táng biện pháp khuyến cáo áp dụng; 93 ... súc chết 20 08 28 110 23 20 09 12 98 26 9 20 69 716 20 10 14 85 197 1760 6 32 2011 87 22 1 4900 6 62 20 12 1 02 251 24 96 699 95 (Nguồn: Theo báo cáo Cục Thú y, tháng 4 /20 13) Hình 4.5 Bản đồ phân bố bệnh Leptospira... ăn thịt động vật chết bệnh nhiệt thán mắc bệnh Ngay chim ăn thịt mắc bệnh ăn xác chết bệnh nhiệt thán Người mẫn cảm với bệnh nhiệt thán, mắc bệnh trực tiếp tiếp xúc với động vật mắc bệnh gián... Lê Đăng Hà (20 11) khảo sát 31 bệnh nhân bị bệnh Leptospira Viện Y học lâm sàng bệnh nhiệt đới Hà Nội từ năm 20 00 đến 20 02, có lứa tuổi từ 14 60 Thành phần gồm 74 ,2% sống nông thôn, 25 ,8% thành

Ngày đăng: 19/11/2022, 20:05