1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sinh học người: Phần 2

174 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Cơ sở sinh học người tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Hệ nội tiết; Hệ thần kinh; Cơ quan cảm giác; Cơ quan sinh sản và phát triển; Di truyền người, gen và thể nhiễm sắc của người, bệnh về gen và thể nhiễm sắc; Nguồn gốc và tiến hóa người; Sinh thái người; Sinh học xã hội người. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chương 10 HỆ MIỄN DỊCH VÀ BAO VỆ c THÊ Cơ thể người sống môi trường bị tác động nhân tô lạ nhiêu độc hại gây nguy hiểm bệnh tật Cơ thể có hai phương thức bảo vệ: bảo vệ không đặc trưng bảo vệ đặc trưng Bảo vệ không đặc trưng bao gồm hàng rào thụ động, sử dụng chất hóa học đấu tranh tích cực nhị thực bào Bảo vệ đặc trưng đáp ứng nhận biết vơ hiệu hóa tác nhân lạ gây nguy hiểm gọi đáp ứng miễn dịch Hai phương thức bảo vệ kết hợp chức hệ bạch huyết hệ miễn dịch BẢO V Ệ K H Ô N G ĐẶC TRƯ N G C H ố N G B Ệ N H TẬT Sự bảo vệ khơng đặc trưng xẩy khơng thơng qua hệ bạch huyết thông qua hệ bạch huyết l l ắ Bảo vệ k h ô n g th ô n g qua h ệ b ạch h u y ết • Các hàng rào vật lý Da hàng rào bảo vệ chông tác nhân gây hại Lớp biểu bì chứa keratin da lớp vỏ bảo vệ chông vi khuẩn xâm nhập vào tê bào Các tê bào keratin hóa ln thay thê bong kéo theo vi khuẩn độc chất thải khỏi da Cùng vối da lớp biểu mơ lót ơng nội quan có lớp lông rung tiết chất nhầy ngăn cản vi khuẩn bụi xâm nhập vào quan • Các dịch chế tiết Cơ thê chế tiết chất dịch nưốc bọt, nưốc mắt, dáy tai, mồ hơi, dịch axit dày v.v chúng có vai trò bắt tiêu diệt kẻ thù nhờ độ pH axit chất diệt khuẩn lyzozim • Các trinh phối hợp thê Các trìn h phối hợp tiết nước tiểu, xuất phân, nôn tháo ho h ắ t phương thức bảo vệ không đặc trưng giúp thể tống khứ loại kẻ th ù khỏi thể 1.2 B ảo vệ th ô n g q u a h ệ b ạch h u y ết Hệ bạch huyết tham gia chế bảo vệ nhờ tế bào thực bào, tế bào thưc bào giết tự nhiên, nhị chất hóa học interferon bổ thể, nhờ đáp ứng viêm 143 1.2Ễ1 S ự th ự c b o (phagocytosis) Nếu vi khuẩn vật lạ vượt qua hàng rào che chắn vào mô bị tế bào thực bào (phagocyte) bắt giữ tiêu hủy nhờ enzitn lyzosora (xem phần trên) - Các bạch cầu trung tính (neutrophils) đại thực bào (macrophages) có khả thực bào tiêu diệt vi khuẩn Các tê bào thực bào khu trú mô liên kết"của lách, hạch bạch huyết, phổi, gan, não v.v di chuyên khắp thể theo dòng máu bạch huyết Ở đâu có kẻ thù chúng tập trung để tiêu diệt Xác kẻ thù, té bào chết dịch mô tạo thành mủ Nếu mủ không thải ra, chúng bị mô liên kết bao vây tạo thành apxe (abscesses) 1.2.2 Tê b g iế t tự n h iê n (natural killer cell - NK) Tê bào giết tự nhiên NK có nguồn gơc từ tế bào bạch cầu biến đổi, có vi khuẩn hay tê bào lạ xâm nhập Các tê bào NK có khả nhận biết tiêu diệt vi khuẩn, tê bào bâ't thường tế bào ung thư 1.2.3 In te rfer o n Các tế bào lyrapho, đại thực bào, tê bào sợi bị vi rú t xâm nhập, có khả chế tiết loại protein đặc trưng Interferon có tác dụng chơng virut bàng cách kích thích tế bào xung quanh chê tiết enzim đê tiêu diệt virut Ngồi ra, Interferon có tác dụng hoạt hóa tê bào thực bào ức chè phát triển ung thư 1.2.4 Hệ b ổ th ể (co m p le m en t system ) Hệ bổ thể tập hợp nhóm 20 chất thuộc protein huyết tương có tác động bổ trợ cho đáp ứng bảo vệ khác Các chất bơ thể bình thường có huyết tương ỏ dạng khơng hoạt tính, có nhiễm trùng, chúng hoạt hóa gồm có bôn chức năng: (1) Đục lỗ màng tế bào vi khuẩn làm vi khuẩn chết; (2) Kích thích tế bào phì (mast cells) chế tiết histam in tạo đáp ứng viêm; (3) Chế tiết tín hiệu hóa học để lôi kéo tế bào thực bào đến miền bị viêm nhiễm; (4) Giúp tế bào thực bào nhận biết tiêu diệt vi khuẩn 1.2.5 Đ áp ứ n g viêm Đáp ứng viêm phản ứng bảo vệ phối hợp nhiều tê' bào, thể vùng bị viêm sưng đỏ, nóng, đau, sốt Đáp ứng viêm gồm ba q trình: giãn mạch thoát máu từ mao mạch, tập trung tế bào thực bào vùng bị nhiễm tái sinh mơ Sự giãn mạch máu nhằm cung cấp cho vùng viêm nhiễm nhiều tế bào thực bào chất hóa học chuyên chở khỏi vùng nhiễm xác vi khuẩn tế bào chết v.v Các chất hóa học chê tiết histam in, kinin prostagladin có tác dụng trình viêm lơi kéo tập trung hoạt hóa tế bào thực bào Q trình viêm làm vi khuẩn chết đồng thời gây hủy hoại mô mơ tái sinh nhị phân bào tích cực để thay th ế tế bào bị hủy hoại hàn gắn vết thương 144 HỆ MIỄN DỊCH (IM M U N E S Y S T E M ) VÀ s ự BẢO VỆ ĐẶC TRƯNG Khi chế bào vệ không đặc trưng không đủ sức chống lại tác nhân gây hại thể huy động chê đặc trưng đáp ứng miễn dịch (immune response) Nó đặc trưng chỗ tác nhân gây bệnh tác nhân lạ, th ể có đáp ứng đặc trưng cho loại Hơn nũa đáp ứng miễn dịch cịn lưu giữ thành trí nhớ gọi trí nhớ miễn dịch (immune memory) để lần sau đáp ứng mạnh hiệu qua không bị hại, bị ôm ta gọi tính miễn dịch (immunity) thê Tuy hệ miễn dịch có vai trị quan trọng ]à chức phối hợp hệ bạch huyêt, hệ máu hệ nội tiết, sở tê bào tính miễn dịch tê bào lympho ẳl C c t ế b o ly m p h o v t ín h m iễ n d ịc h Có hai loại tế bào lympho tế bào lympho T (gọi tê bào T) tế bào lympho B (gọi tế bào B) 2.1.1 T ế bào T Có nguồn gơ'c từ tuyến thymus, tác động hormon thymosin tế bào T chín có hoạt tính Các tê bào T vào mạch máu mạch bạch huyết sau chúng di chuyên dịch mơ, chúng đóng vai trị miễn dịch trung gian tê bào (cell- mediated im m unity - CMI) Chúng tiêu diệt ký sinh đa bào, nấm tê bào bị nhiễm virut vi khuẩn, chông tế bào ung thư mô, quan lạ cấy ghép Các tê bào T chế tiết loại protein tín hiệu lymphokin Chất lymphokin khơng làm hoạt hóa tế bào T mà cịn hoạt hóa tế bào B tê bào thực bào 2.1.2 T ế bào B Lần tìm thấy hạch bạch huyết gà (được gọi tuyến túi Bursa) Ớ người, tê bào B có hạch bạch huyết, lách, hạch hạnh nhân Chúng có vai trị miễn dịch trung gian kháng thể (antibody mediated im m unity AMI) chúng chê tiết protein bảo vệ đặc trưng gọi kháng thể (antibody) Các kháng thể vào dòng máu bạch huyết đến tận dịch mơ Chúng tác động làm trung hịa kháng nguyên (antigens) chất lạ độc hại xâm nhập vào thể Tế bào T B có đặc tính nhận biết tế bào lạ sản phẩm lạ tế bào tiết tức phân biệt “cái mình” “ khơng phải mình” 2.2 B ả n c h ấ t c ủ a k h n g n g u y ê n Kháng nguyên phân tử lốn phức tạp Đa số kháng nguyên protein Môt số kháng nguyên polysaccarit Một số độc tố thực vật chất kháng sinh thân chúng kháng nguyên vào thể người, chúng liên kết vói protein tác động kháng nguyên Trên bề m ặt tế bào có chứa protein có vai trị đánh dấu kháng nguyên đươc goi kháng nguyên tự thân (self-antigen) để xác định tính đặc th ù cá thể Kháng nguyên tự th ân bạn khác với cha, mẹ, anh chị em bạn bè Q uan th ân thuoc gần, kháng nguyên tự thân giơng Protein có màng tế bào người khác, cùa vi khuẩn nấm ký sinh trùng hạt phấn, tế bào từ nấm mốc virut xem loại’kháng nguyên khơng tự th ân (nonself antigen) 145 Khi có kháng nguyên không tự thân xâm nhập vào thể chúng ta, tế bào T B thể nhận biết chúng vật lạ sản sinh đáp ứng miễn dịch chông lại chúng Trường hợp sai lệch gọi tự miễn dịch thể nhầm lẫn kháng nguyên thân lạ phát động đáp ủng miễn dịch chông lại, ví dụ bệnh thấp khóp, đái tháo đường typ I lupus 2.3 M ie n d ịc h t r u n g g ia n t ế b o (CM I) Miễn dịch trung gian tế bào có sở hoạt động tế bào T, tế bào có nguồn gốc từ tủy xương chuyển vào tuyến ức, chúng trở thành tê bào T hoạt tính có chứa thụ quan kháng nguyên đặc trưng Vì chúng n hận biết liên kêt với kháng nguyên tế bào trình diện kháng nguyên (antigen - presenting cells - APC) đưa đến APC đại thực bào bắt giữ kháng nguyên, xử lý phân hủy chúng giữ lại đoạn kháng nguyên đặc trưng màng liên kết v® prou-in mang gọi phức hệ phù hợp mơ (major histocompatibility complex - MHC) Tùy theo loại protein đặc trưng mà tê bào T mang màng, chúng phân thành hai loại tê bào T • Tê bào T hỗ trợ (Helper T Cell) mang màng loại protein CD4 Khi thụ quan màng CD4 liên kết với phức hệ MHC - kháng nguyên không tự th ân tế bào trình diện kháng nguyên tế bào T biến thành tế bào T hỗ trợ Tê bào hỗ trợ nhanh chóng phân bào cho rấ t nhiều tê bào T hỗ trợ gọi dòng (clone) Các tê bào chê tiết châ’t lymphokin đặc biệt interleukin C hat interleukin có tác dụng kích thích hoạt tính đề kháng tê bào thực bào, tế bào T CDg, tê bào giết tự nhiên tế bào B Một số tế bào T hỗ trợ đóng vai trị lưu giữ trí nhớ miễn dịch gọi tế bào T trí nhớ (Memory T celt), chúng tích giữ thụ quan kháng nguyên tác động có mặt kháng nguyên chúng biến thành tế bào T hỗ trợ tích cực sản xuất interleukin • Tế bào giết (Killer T cell) m ang màng loại protein CDS Khi tế bào T liên kết với phức hệ MHC - kháng nguyên không tự th ân chúng phân bào cho dịng (clon) tế bào T giết, chúng di chuyển tập trung đến nơi bị viêm nhiễm hay mô bị ung thư chế tiết cốc chất độc tô’ lymphokin độc, loại chất perforin có tác dụng đục thủng lỗ màng tế bào xâm nhập giết chúng Một chất độc khác lymphotoxin giết tế bào xâm nhập cách phân hủy ADN chúng Các tế bào T giết lưu giữ trí nhớ miễn dịch 2.4 M iễ n d ịc h t r u n g g ia n k h n g t h ê (A M I) 2.4.1 Tê’ bào B Miễn dịch trung gian kháng thể thực tế bào B người tế bào B có nguồn gốc từ tủy xương chuyên chỏ vào máu quan bạch huyết hạch bạch huyết, lách, hạch hạnh nhân Chúng chế tiết protein kháng thể lưu thơng qua dịng máu, bạch huyết dịch mô Trên màng sinh chất tế bào B có chứa th ụ quan đặc trưng kháng nguyên Khi th ụ quan liên kết với kháng nguyên tế bào B trờ nên hoạt động, chúng tích cực phân bào cho dịng tế bào gọi tương bào (plasma cells) Các tương bào chê tiết kháng thể, băng cách khang nguyen bị trung hịa m ất tác dụng gây hại Một sô tê bào B sử dụng làm tê bào tích tri nhũ miễn dịch 2.4.2 C ác tip k h n g th ế v c â u tr ú c c ủ a c h ú n g Kháng thê protein thuộc nhóm globulin có huyết tương, chúng có vai tro tính miễn dịch nên gọi globulin miễn dịch (immunoglobulin - Ig) Có năm tip Ig: IgG, IgA, IgM IgD IgE Tuy chúng có diện cấu trúc giống tip có đặc thù vê kích thước, cấu hình, hàm lượng, định khu vai trò miễn dịch IgA, IgG, IgM IgD đểu có máu, dịch bạch huyết IgA cịn có nhiêu dịch tiết nước mắt, nước bọt, sữa v.v IgE định khu bề m ặt bạch cầu, tế bào phì IgM kháng thê thuộc nhóm máu ABO, IgG có kích thước rấ t bé nên dễ dàng qua rau thai vào thai nhi Về cấu trúc xem xét ví dụ IgG: Phân tử gồm bốn mạch polypuptit xếp thành hình chữ Y (xem hình 10.1), hai mạch nặng lớn hai mạch nhẹ bé Mỗi mạch nặng mạch nhẹ đểu có hai miên: miền định, có trình tự axit amin nhau, miền biến đơi có trình tự axit amin khác đặc thù, miên biến đỏi có chứa trung tâm Hên kết đặc trưng với kháng nguyên, tip kháng thê liên kêt với tip kháng nguyên mà H inh 10.1 Sơ d ố cấ u trú c p h â n tử IgG H- Mạch năng; L- M ạch nhẹ; C - c ố định; Fab- Vùng kháng th ể đặc hiệu; V - v ù n g biến đổi 2.4.3 Trí nhớ m iễn d ic h ỗ T iêm ch ủ n g tạo m ien d ịch Lần đầu thê tiếp xúc với kháng nguyên xảy đáp ứng miễn dịch nguyên phát thề sinh sàn dòng tế bào T hỗ trợ, tê bào T giết tương bào đế đấu tranh chông kẻ thù, đồng thịi đáp ứng miễn dịch tích giữ tê bào nhổ miễn dịch Nếu loại kháng nguyên gây nên đáp ứng miễn dịch nguyên phát xâm nhập vào thê, tê bào trí nhớ miễn dịch liên kết với kháng ngun nhanh chóng tích cực tăng sinh cho tê bào T chê tiết lymphokin tương bào chê tiết kháng thể - đáp ứng miễn dịch thứ phát, diễn tích cực nhanh chóng đê tiêu diệt kẻ thù trước chúng kịp gây hại Khi tiêm vacxin gây đáp ứng miễn dịch nguyên phát tạo tế bào trí nhở miễn dịch co' thể tạo cho thê có tính miễn dịch đơi với tác nhân gây bệnh (kháng nguyên) tiêm chủng vacxin (kháng nguyên) 2.4.4 T h ụ q u a n k h n g n g u y ê n (antigen receptors) Bất kỳ loại kháng nguyên không tự thân xâm nhập-vào thể gây đáp ứng miễn dịch, tế bào T B có mang cốc thụ quan kháng nguyên nhận biêt 147 liên kết đặc thù với kháng nguyên lạ Như là: có kháng nguyên phải có nhiêu th ụ quan kháng ngun tương ứng T hật vậy, người ta có tính tốn thể có đến tỷ thụ quan kháng nguyên khác màng đội quân tế bào lympho đông đảo Theo nguyên lý di truyền học phân tử để có tỷ protein th ụ quan tê bào cần có đến tỷ gen mã hóa cho tỷ protein đó, phần ta đă biết tê bào người có khoảng 40.000 gen cấu trúc thôi, không đủ cho protein thụ quan kháng nguyên! Các nhà di truyền miễn dịch giả th iêt gen tê bào lympho có khoảng 100 gen chịu trách nhiệm quy định tính đa dạng cùa thụ quan kháng nguyên Vân đề chỗ: không giống hệ gen khác, hệ gen miễn dịch gen ngắn dễ dàng xếp lại tái tổ hợp để tạo th àn h gen tương ứng với thụ quan kháng nguyên Nếu tê bào lympho sản sinh thụ quan cho kháng thể tự thân chúng bị tiêu diệt cách thể loại tấ t tế bào lympho có khả chơng lại mình, người ta gọi tính dung nạp (tolerance) đơì vối kháng thể tự thân Cơ thể giữ lại tế bào lympho có chứa hệ gen quy định thụ quan kháng nguyên không tư thân vây chúng không dung nạp (intolerance) đôi với kháng nguyên lạ xâm nhập vào thể làm cho thể có khả n ăng chông lại bệnh tật Như từ sinh thể có đội qn tê bào T B đơng đảo có đủ thụ quan kháng nguyên sẵn sàng nhận biết liên kết với kháng nguyên lạ xâm nhập Khi có kháng nguyên lạ xâm nhập vào tê bào lympho có thụ quan kháng nguyên tương ứng nhận biết liên kết với kháng nguyên (và với kháng nguyên đó) đáp ứng miễn dịch bắt đầu gồm trình chọn lọc tê bào lympho sử dụng tín hiệu cho tăng sinh sản sinh dòng (clone) tế bào T B Q trìn h gọi chọn lọc dòng (clone selection) 2.4.5 K h n g t h ể đ n d ò n g (monoclonal antibodies) Những năm gần dựa nguyên lý chọn lọc dòng với kỹ th u ậ t đại người ta sản xuất kháng thể đơn dịng kháng thể chơng kháng nguyên đặc thù Người ta đem lai tế bào B từ lách chuột mẫn cảm kháng nguyên đặc thù, với tế bào ung thư lympho (myeloma) chuột tạo tê bào lai soma (hybridomas) Tê bào lai tăng sinh tạo quần thể đơn dịng (monoclone) có khả sản sinh loại kháng thể đặc trưng cho loại kháng nguyên tương ứng Kháng th ể đơn dòng sử dụng nghiên cứu miễn dịch học, chẩn đoán di truyền Dùng te st kháng thể đơn dịng phát sớm có chửa (10 ngày sau thụ thai) chẩn đoán nhanh bệnh viêm gan, bệnh cúm, bệnh chlam ydia, bệnh nhiễm HIV Bằng cách gắn nguyên tử phóng xạ đánh dấu vào kháng thê đơn dịng chẩn đốn sớm ung thư Trong điều trị ung thư sử dụng kháng thể đơn dịng có gắn thuốc chống ung thư gắn chất phóng xạ để tìm diệt tế bào u mà khơng gây thương hại cho tế bào lành bình thường BỆNH VÀ SAI LỆCH TRONG HỆ MIEN d ịc h Bởi hệ miễn dịch bảo đảm cho thể chống lại bệnh tậ t để tồn nên sai lệch bệnh hệ miễn dịch có vai trị quan trọng cho sống thể Bệnh sai lệch hệ nguyên nhân gây nên như: thiếu giảm đáp ứng miễn dịch tác nhân gây bệnh (suy giảm miễn dịch); không nhận diện kháng nguyên lạ; đáp ứng mức tăng sinh tế bào ung thư 148 3.1 A ID S - H ộ i c h ứ n g s u y g iả m m iể n d ịc h m ắ c p h ả i (Acquired I m m u n e D eficiency S y n d ro m e ) AIDS phát mô tả từ năm 1981 bệnh thể nhiều triệu chứng thay đổi bệnh nhân khác nhau, nhanh chóng trở thành nạn dịch th ế kỷ Từ năm 1981 đến 1992 có 14 triệu người lởn triệu trẻ em nhiễm HIV 3,5 triệu người bị AIDS Đến năm 2001, thơng kê tồn cầu có khoảng 36 triệu người bị nhiễm HIV có 22 triệu bị AIDS, Việt nam trường hợp nhiễm HIV phát từ 12/1990 đến cuốỉ năm 2002 có 46.000 người nhiễm HIV có 5000 bị AIDS Trên thực tê cịn cao Bệnh dịch lan truyền nhanh chóng lứa tuối từ 15 đến 19 luyến giao hợp bừa bãi, nạn tiêm chích ma túy lan tràn AIDS virut gây suy giảm miễn dịch gây nên (human immunodeficiency virus - HĨV) phân lập mô tả Viện Pasteur ỏ Paris 1983 HIV thuộc loại retrovirut có gen ARN bao vỏ protein bao lốp màng có nguồn gơc từ màng sinh chat tê bào vật chủ (xem hình 10.2) Khi xâm nhập vào tê bào người thường tế bào T hỗ trợ (tế bào TCD4), đại thực bào vê sau ký sinh tê bào não HIV nhanh chóng sản sinh nhiều virut cháu phá hủy tế bào hệ miễn dịch Triệu chứng sớm bị nhiễm H rv cịn khó biết nhanh hạch bạch huyết, mệt mỏi, đau mình, sốt, lạnh lùng Số lượng tế bào T hỗ trợ bị giảm kháng thê chế tiết để chống lại virut Sự có mặt kháng thể mẫu máu tiêu để xác định HIV người bệnh xác định HIV dương tính (HIV*) Kháng thể khơng phát huy tác dụng tiêu diệt virut virut ký sinh bên tế bào Sang giai đoạn nhiễm HIV số lượng tê bào T hỗ trợ bị giảm mạnh, người khỏe mạnh mnr* máu có khoảng 800 tê bào T hỗ trợ, người nhiễm HIV số lượng giảm dần theo thời gian kéo dài tháng đến 10 năm Trong giai đoạn thể triệu chứng hạch bạch huyết cổ, nách bẹn bị sưng cứng ■ Khi sô' lượng tế bào T hỗ trợ giảm xuống 200 tro n g m m m áu th ì bệnh n h ân chuyển sang giai đoạn thức mắc bệnh AIDS vói có m ặt bệnh kèm theo lao phối, viêm phối đôi vối phụ nữ ung thư cổ tử cung di Tính mệnh bệnh nhân AIDS bị đe dọa hàng ngày phải nằm viện theo dõi, hội chứng nguy hiểm thối hóa hệ thần kinh, thay đổi tính tình, bất động, m ất trí cuối chết Hình 10.2 Virut HIV - vò protein; 2- ARN vật chất di truyền cùa virut; 3- Enzim transcriptaza ngược 4Màng vỏ có nguồn gốc từ màng sinh chất tế bào người; 5- Protein liên kết virut với tế bào người Nguy nhiễm HIV chỗ HIV không tiêu diệt tế bào miễn dịch tức mà ARN H rv phiên mã ngược thành ADN ADN gắn vào ADN tế bào vật chù ADN HIV nhân với ADN vât chủ tế bào sinh sản dạng gắn vào ADN tế bào vật chủ HIV bất hoạt từ 10 - 15 năm nguồn lây nhiễm cho tế bào thể 149 HIV loại virut dễ bị chết thể N hiệt độ cao (135° F 10 phút), xà phòng chất tẩy rửa diệt trùng (như lysol clo) đểu giết chết HIV H rv lây nhiễm dân chúng qua máu, tinh dịch, dịch âm đạo, sữa mẹ Bệnh AIDS thường xem bệnh truyền nhiễm tình dục bỏi H rv dễ dàng lây nhiễm qua giao hợp khác giới đồng giới (đốì vói nam) Khi quan hệ tình dục H rv có thê xâm nhập vào thể qua vết rách xước lớp màng nhầy lót quan sinh dục, trực tràng miệng Tiêm chích ma túy đường lây nhiễm dễ dàng Hrv Các bà mẹ bị nhiễm HIV truyền cho thai nhi qua thai, qua máu sinh đẻ, qua sữa cho bú Khi truyền máu mà máu dùng để truyền chưa kiểm định H rv thi đường lây nhiễm HIV HIV có nưốc mắt, nước bọt, nước tiểu, phán chứng minh, lây truyền HIV thơng qua vật phẩm khó xảy chưa có tài liệu nghiên cửu chứng minh Vì phương thức giao tiếp nói chuyện, ơm, má, kín miệng, bắt tay, ho tắm bể hơi, bồn tắm thực tế khó lây nhiễm HIV Biện pháp ngăn chặn lây nhiễm H rv tốt giáo dục tuyên truyền quảng đại quần chúng kiến thức HIV, AIDS kết hợp biện pháp phịng chống mang tính xã hội y tế thực luật hôn nhân vợ chồng, khơng quan hệ tình dục bừa bãi, quan hệ tình dục bắt buộc phải có bao cao su, ngăn chặn nạn buôn bán phổ biến tiêm chích ma tuý, phát sớm người nhiễm HIV mắc bệnh AIDS để có sách xã hội y tê đôi với họ Các mẫu máu truyền bắt buộc phải xác định HIV Y học thê giới có nhiều nỗ lực chữa trị HIV /AIDS dùng liệu pháp hóa chất liệu pháp vacxin v.v chưa có liệu pháp có hiệu mong muốn Liệu pháp dùng kết hợp thuốc AZT với DDI DDC hiệu n h ất việc kéo dài địi sơng bệnh nhân nhiễm HIV 3.2 B ệ n h t ự m iế n d ịc h Bệnh tự miễn dịch thể tê bào T tế bào B th ể không phân biệt kháng thể tự th ân với kháng thể không tự thân kết chúng chống lại tế bào sản phẩm tế bào thân Ví dụ dạng tiểu đường phụ thuộc insulin, bệnh cứng da (scleroderma), bệnh sơ cứng (scerosis), thấp tim (rheumatic fever), thấp khốp (rheumatoid athritis) v.v Một bệnh tự miễn dịch rấ t phổ biến lupus ban đỏ hệ thống, thể viêm mãn tính khớp, thận, hệ th ần kinh da Triệu chủng bao gồm đau khớp, mệt mòi, sưng hạch bạch huyết lách, giảm thể trọng, rụng tóc thiếu máu, xuất nô't ban đỏ đặc trưng mặt DỊ ỨNG (A L L E R G Y ) DỊ ứng thê đáp ứng miễn dịch thái người bị dị ứng m ẵn cảm với kháng nguyên đặc biệt gọi dị ứng nguyên (allergen) Bụi, bào tử nấm, h ạt phấn hoa, protein gluxit thực phâm, châ*t kháng sinh, loại phẩm màu, mỹ phẩm nọc độc răn trùng v.v đêu có thê di ứng nguyên Khi di ứng nguyên xâm nhãp vào thể, chúng phản ứng với IgE có bề m ặt cấc tế bào phì bạch cầu ưa kiềm kích thích tê' bào chế tiết histam in H istam in gây đáp ứng viêm làm giãn mạch, tăng cưòng dòng máu xuất máu từ mạch gây co rú t trơn Hiện tượng dị ứng xảy chô dị ứng phấn hoa vói triệu chứng chày nước mắt, ngạt mũi h 150 hơi, bị dị ứng “mày đay” da Dị ứng xảy hệ quan vùng th ể gọi dị ứng hệ thơng, ví dụ bị ong đơ"t, nọc độc vào m áu gây dị ứng VĨI triệu chứng phù nể, co th ắ t phế quản, giảm thấp dòng máu huyêt áp Điêu trị dị ứng nhẹ thường dùng antih.ista.min cortison L o i t h ả i m ô v c q u a n g h é p Khi cấy ghép mô quan thể khác không th ân thuộc thường xảy tượng loại th ải miếng ghép tế bào T khơng chấp nhận kháng ngun lạ (được gọi tính khơng phù hợp mô), sinh đáp ứng miễn dịch chống miêng ghép Sạ truyền máu có kết chọn nhóm máu ABO Rh phù hợp Ghép giác mạc có kết giác mạc khơng có mạch máu, bạch huyết tế bào T người ta có thê sử dụng van tim lợn thay thê van tim ngưòi bị hỏng, sử dụng tạm thời da lợn bao phủ da người bị hỏng nặng Nhưng để ghép da thể người có kết phải sử dụng chất ức chê miễn dịch ví dụ cyclosporin có tác dụng chất ức chê hoạt tính tê bào T 4.2 U n g t h ly m p h o • Bệnh Hodgkin dạng ung thư hạch bạch huyết thể chỗ tăng sinh rấ t nhiều nhũng tê bào lympho bất thường Nguyên nhân có thê nhiễm virut Điều trị bệnh Hodgkin liệu pháp hóa chiếu xạ ghép tủy xương • Bệnh u tủy (multiple myeloma)' Bệnh u tủy thể tăng sinh vô tô chức dạng tương bào, dẫn đến thiếu máu làm rơi loạn tạo máu tủy xương phá hủy xương gây đau đán Thiếu máu suy giảm đáp ứng miễn dịch dẫn tói tử vong • Bệnh bạch cầu lympho mãn tính (chronic lymphocytic leukemia) thể ỏ tăng sinh tiến triển sản tê bào lympho Các tê bào lympho xâm nhập vào tủy xương thay thê lấn át tê bào tạo máu gây thiếu máu mệt mỏi Tiểu cầu bị giảm gây chảy máu, tế bào thực bào giảm làm suy giảm đáp ứng miễn dịch 5ể BIẾN ĐỔI CỦA HỆ MIỄN DỊCH THEO T U ổ I 5.1 B iế n đ ổ i t r o n g h ệ b c h h u y ế t Trong hệ bạch huyết quan bị biến đổi nhiều tuyến ức (thymus) Từ sinh đến 10 tuổi tuyến ức đạt kích thước tối đa khoảng 40 g, từ 10 tuổi trở có nhiều biến đổi từ 20 tuổi đến 60 tuổi giảm 10% trọng lượng giảm lượng thymosin, gây ảnh hưởng đến hai trình miễn dịch trung gian tế bào miễn dịch trung gian kháng thể 5.2 B iế n đ ổ i t r o n g b ả o v ệ đ ặ c t r ứ n g Theo tuổi già số lượng tế bào T B bị giảm thiểu Theo thối hóa tuyến ức kéo theo giảm số lượng tế bào T hoạt tính, giảm đáp ứng miễn dịch trung gian tế bào Tuy trí nhớ miễn dịch tích giữ từ thịi trẻ đáp ứng miễn dịch phần tích cực già Do suy giảm miễn dịch trung gian tế bào nên già dễ bị ung th Người già có lượng tế bào B không thay đổi nhiều giảm lượng IgE IgM lúc đo lai 151 tăng lượng IgA IgG Khả nhận biết phản ứng với kháng nguyên lạ giảm dần theo tuổi 5.3 B iế n đ ổ i t r o n g b ả o v ệ k h ô n g đ ặ c t r n g Nói chung theo tuổi già có giảm sức đề kháng hàng rào vật lý hóa học Biểu bì da ngưòi già giảm khả thay thế, giảm số lượng tế bào phì, vết thương lâu hồi phục, tuyến mồ hôi, tuyến bã giảm làm cho da sức đề kháng chống vi khuẩn Lượng nước bọt, nước mắt, dịch axit dày người già giảm làm tăn g cường nhiễm trùng cho nội quan T ó m tá t ch n g 10 Hệ bảo vệ thể chống lại tác nhân gây hại thực hệ bạch huyết hệ miễn dịch Hệ bạch huyết gồm mạch bạch huyết vận chuyển dịch bạch huyết hạch bạch huyết, lách, tuyên ức hạch hạnh nhân Hạch bạch huyết lọc dịch bạch huyết, chống trả vi sinh vật lạ Lách tích lũy lọc máu Tuyến ức nơi sinh tế bào lympho T Hạch hạnh nhân nơi sản sinh tế bào lympho B Hệ miễn dịch bao gồm miễn dịch không đặc trưng miễn dịch đặc trưng Miễn dịch không đặc trưng chức hàng rào vật lý hóa học da, m àng nhầy, châ't dịch tiế t n h mồ hơi, nưóc m ắt, nước bọt v.v n g ăn cản VI sinh vật xâm nhập vào thể chức tế bào thực bào, tê bào giết tự nhiên, chát đặc thù interferon, bổ thể tác dụng tiêu diệt, vơ hiệu hóa kẻ thù virut, vi khuẩn tê bào ung thư Miễn dịch đặc trưng bao gồm miễn dịch trung gian tê bào miễn dịch tru n g gian kháng thể Miễn dịch trung gian tế bào trách nhiệm tê bào lympho T có nguồn gơ’c từ tủy xương phát triển chín tuyến ức Khi tế bào T phản ứng với protein MHC APC làm biến đổi tê bào TCDj thành tế bào hỗ trợ T ế bào hỗ trợ tiết chất lymphokin có tác dụng kích thích hoạt tính miễn dịch đại thực bào, tế bào T CDg tê bào B Tế bào T CD8 biến đổi thành tế bào giết chế tiết lymphokin độc tố có tác dụng giết chết vi khu ẩn tế bào u Miễn dịch trung gian kháng thể trách nhiệm cùa tế bào lympho B có nguồn gõc từ tủy xương tích lũy hạch bạch huyết, lách hạch h ạnh nhân Chúng biến đổi thành tương bào chế tiết kháng thể có tác dụng liên kết với kháng nguyên lạ thành phức hệ kháng thể - kháng ngun làm trung hịa kháng ngun 152 DÂN SỐ, KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH 3.1 S ự p h t t r iể n d â n s ố t h ế g iớ i Nghiên cứu dân số khứ, tương lai cần thiết đẽ hiểu đắn trình phát triển dân số, làm sở cho biện pháp sách dân số thích hợp Vì vậy, việc nghiên cứu dân số th ế giới trờ thành vấn đề lớn mà phủ nhiều nước có quan tâm đặc biệt Đối với Liên hợp quốc (UN-United Nations) từ hội nghị dân số th ế giới lần thứ họp vào ngày 19/8/1974 Bucaret (thủ đô Rumani), khẳng định "chương trinh hoạt động dán số trở thành phận quan trọng hệ thăng chiến lược quốc tế' lẽ, vối tốc độ tăng dân sô' cao nay, thực tế vấn đề dân số trỏ thành gánh nặng hành tinh Vấn đề dân số rõ ràng gắn liền với lịch sử phát triển xã hội từ có người xuất Trái đất Căn vào thòi gian hình th àn h chế độ kinh tế xã hội phân chia phát triển dân số th ế giới theo ba giai đoạn sau đây: 3.1.1 D ân s ố thời kỳ th ứ n h ất Thịi kỳ thứ kể từ có lồi người 6000 năm trưốc cơng ngun, thời kỳ chê độ cộng sản nguyên thủy phương Đông chuyển sang chê độ chiếm hữu nô lệ, lúc mà xã hội có giai cấp đời Thời kỳ gọi thòi kỳ đồ đá gồm hai giai đoạn nhau: thời kỳ đồ đá cũ thòi kỳ đồ đá Trong khoảng thời gian T ất dài đó, dân sơ' biến đổi theo chiều hướng gia tăn g không ngừng rấ t chậm chạp Trong đấu tran h với thiên nhiên để sống còn, từ ban đầu người sống lẻ loi Họ tập hợp th àn h bầy, chừng vài chục người, có đông gọi bầy người nguyên thủy, sông chung lao động chung Tiếp sau, sức sản xuất tàng khơng ngừng nên quan hệ ngưịi người phải thay đổi cho phù hợp Những người chung dòng máu sốhg vối vùng định, kết hợp thành tổ chức xã hội vững hơn, cơng xã thị tộc, thay th ế cho bầy người nguyên thủy Những thị tộc có quan hệ dòng dõi vối n hau hợp th n h lạc với dân sô' chừng 100 đến 150 người Các đơn vị dân sô' ỏ rải rác, tả n mạn nhiều nơi Trái đất Tổng cộng dân sô’ hành tinh lúc (đến năm 6000 trưâc công nguyên) ưốc chừng đến 10 triệu người 3.1.2 D ân s ố th i kỳ th ứ h Thòi kỳ thứ hai bắt đầu khoảng 6000 năm trước công nguyên kéo dài đến thê kỷ 17 sau cơng ngun, thịi kỳ này, công cụ lao động cải tiến, chuyển từ đổ đá sang đồ đồng đồ sắt, đời sơng cải vật chất tăn g lên, quan hệ sản xuất thay đổi, quan hệ xã hội có giai cấp hình thành nhà nước đời với việc th àn h lập quốc gia riêng biệt Tình hình dân sơ’ thê giới giai đoạn có nhiều nét đặc thù Ai Cập nước thòi kỳ cổ xưa nắm tình hình dân sơ' nước Các sách cịn để lại đến cho tháy Ai Cập 300 năm trước công nguyên 8,5 triệu sau công nguyên triệu dân 302 Một sô' nước tính sơ' dân đầu cơng ngun đế quốc La Mã có 54 triệu ngưịi, Trung Quốc 71 triệu, An Độ 140 triệu Các tài liệu số nước châu Ảu cho thấy dân số nước Pháp th ế kỷ 13 20 đến 22 triệu, th ế kỷ 14 15-16 triệu Tây Ban Nha năm 1541 7,4 triệu đến 1894 8,5 triệu B n g 18.1 Dãn sô' th ế g iã i ả th i k ỳ th ứ hai (D ần theo N guyễn Cận, Một số vấn đề dân số học, 1974) Dân số th ế giới (triệu người) Theo tác già 4000 năm trước C.N 86 K ohlham m er Đấu công nguyên -3 0 Sanskin 1250 355 1650 465 W ilcox 1650 533 K ohlham m er Năm 3.1.3 Dân s ố th ò i kỳ th ứ ba Thòi kỳ thứ ba thông coi bắt đầu sau cách mạng tư sản châu Âu, tức từ đầu thê kỷ thử 18 Từ kỷ 18 việc thòng kê điều tra dân sô' tiến hành rộng rãi trước số nước châu Âu sô’ nước châu Á, châu Mỹ Sô’ hiệu dân số th ế giới ghi được liệt kê bảng 18-2; 18-3; 18-4 đây: B ả n g 18.2 D ân s ô th ế g iá i từ 1650 đ ê n 1920 (đơ n v ị tr iệ u n g i) Năm 1650 1750 1800 1850 1900 1920 Tác già W ilux 465 660 836 1098 1551 1820 B ả n g 18.3 D ân s ô th ê ' g iớ i từ 1960 đến 1970 (đơ n v ị tr iệ u n g d i) Năm Tá c giả - IPPF 1960 1969 3006 3553 M avchaket R abat IPPF 1970 1975 3632 3967 3Ể2 N h ịp đ ộ p h t t r iể n d â n s ố t h ế g iớ i Nhịp độ p hát triển dân sô' thê giới thường đánh giá tỷ sô’ tỷ lệ phần trăm hay phần nghìn dân số gia tăng (hay có giảm đi) hàng năm th ế giới, nước, khu vực Có nhiều yếu tơ’ rấ t khác tác động trực tiếp gián tiếp đến khả thay đổi tình hình dân sơ", thay đơi nhịp độ phát triển dân sơ tồn thê giỏi qc gia cụ Suốt thịi kỳ đại, tốc độ tăng dân số rấ t chậm Dân sô’ th ế giới gia tăng nhanh kể từ năm 1800 ngày tốc độ tăng dần lên rõ rệt (hình 18.1) - Trước chiến tran h th ế giới thứ nhất, tỷ lệ tăng hàng năm 5% - Từ năm 1920 tỷ lệ tăng hàng năm 1% • Từ sau chiến tran h th ế giới thứ hai, tỷ lệ tăng hàng năm 1,9% - Hiện tỷ lệ tăng chung 2% 303 Nhịp độ phát triển dân số số nước sau: - Trung Quốc năm 1992 tỷ lệ sinh 1,824%, năm 1993 có 1117 triệu người chiếm 22% dân số th ế giới - Ấn Độ có tỷ lệ tăng dân số số nãm sau: + 1961-1971 : 2,2% + 1971-1981 : 2,22% + 1981-1991 : 2,11% Năm 1993 843.930.861 người - Việt Nam : tỷ lệ phát triển dân số trình bày bảng 12.4 đây: B n g 18.4 D ãn sô' tỷ lệ p h t triể n dãn sô' 1921 - 1989 c ủ a V iệ t N am Tỳ lệ phát triển dân số hàng năm (%) Năm Tổng số(đơn vị nghin người) 1921 15584 1,86 1926 17100 0,69 1931 17702 1,39 1936 18972 1,09 1939 19600 3,06 1943 22150 0,50 1951 23061 1,10 1954 23825 3,93 1960 30175 3,24 1965 34929 3,00 1970 41063 2,16 1976 49160 2,10 1979 52742 2,18 1989 64412 - 1993 71025,6 - 1994 72509,5 - 1999 76323,1 - Theo thời gian không dân số tăng lên mà "chỉ số gia tăng" tảng lên Một cách diễn đạt dễ hiểu "chỉ số gia tăng" thịi gian tính cho dân số tăng lên gảp đôi Dân số th ế giới tăng từ 500 triệu đến tỷ người cần 200 năm , từ tỷ lên hai tỷ người cần 80 năm, từ tỷ lên tỷ người cần 45 năm Số dân tỷ người vào năm 1970 ngày 11/7/1987 công dân thứ tỷ th ế giới chào đời Đến năm 1995 dân số th ế giới 5,7 tỷ đến năm 1999 đạt tới tỷ 3.3 C ấ u t r ú c d â n s ố Cấu trúc dân số phân chia tổng số dân quốc gia hay vùng thành nhóm, phận theo hay nhiều tiêu thức Bởi số tổng qt 304 sơ' lượng dân cư khơng phản ánh tình hình dân sơ' quốc gia, vùng Do cấu trúc dân số theo độ tuổi, giới tính, tình trạng nhân, nghề nghiệp, trình độ văn hóa khác phát triển dân sơ'ở thời kỳ, khu vực, quốc gia khác Việc nghiên cứu cấu dân sô' cho phép nghiên cứu cách tỷ mỷ dân số sơ’ vùng sơ" quốc gia so sánh cấu trúc với theo khơng gian theo thịi gian Trong cốc loại cấu trúc dân sơ" cấu trúc theo tuổi giói tính quan trọng câu trúc tuổi giối đặc tính nhóm cư dân Những cấu trúc ảnh hưởng đến cấu trúc nhân mà ảnh hưởng đến cấu trúc xã hội, kinh tế trị, ảnh hưởng đến tỷ lệ sinh, tỷ lệ chết, di dân nưốc di dân quốc tế, tình trạng nhân, nhân lực, thu nhập quô'c dân túy, ảnh hưởng đến kế hoạch phát triển giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội đến toàn cộng đồng v.v H inh 18.1 Sự tăng trưởng dãn số Ghi chú: C ột đứng: Dãn số tỷ người C ột ngang: T hòi gian năm 1- Các nước chậm phát triền; 2- C ác nước p há i triển; 3- Dân số th ế giới tăng nhanh thời gian khoảng 300 năm trà lại đây, nước chậm phát triển; - Thời gian từ - triệu năm trước đây; BC: Trước cõng nguyên; AD : Sau công ngun Mỗi cá nhân có vị trí n h ất định xã hội, sở giỏi tính vai trị họ gia đình xã hội 3.3.1 Cấu trú c d ân s ố th e o giới tín h Trong quốc gia, tỷ lệ nam nữ dân sơ’ có ảnh hưởng đến mức độ tăng giảm dân số thòi kỳ, đến phân công lao động hoạt động khác xã hội Giỏi tính đặc tính dễ nhận biết, cần xác định hai tiêu, là: tỷ lệ nam, nữ dân sơ tỷ lệ phụ thuộc vào mức đẻ tự nhiên, tình hình tử vong giới vào đưịng lơi sách dân sơ’ nước Tỷ lệ giới tính dân số số lượng nam tính cho 100 phụ nữ tồn dân số độ tuổi, nhóm tuổi Nếu tỷ lệ nam/100 phụ nữ lớn 100 điều có nghĩa tỷ số giới tính cao, ngược lại thấp tổng số nam /100 phụ nữ th ấp 100 Tỷ số giới tính bình thường nằm khoảng từ 95 đến 105 Ngoài giới hạn này, ty số giới tính xem bất thường, nhiều nguyên nhân chiến tran h , di cư v.v * Tỷ lệ nam, nữ theo sinh đẻ tự nhiên Theo dõi tình hình thực tế sinh đẻ từ trước đến ỏ cốc nước, người ta thấy số sơ sinh nam lớn hẳn sô' sơ sinh nữ Tỷ sô' nằm khoảng 102 đến 108 Bảng 12.5 cho ví dụ sơ' giới tính lúc sinh số nước th ế giới Yếu tơ' đóng vai trị quan trọng yếu số sinh học để định tỷ số giới tính lúc sinh là: tuổi người mẹ thứ tự lần sinh * Những nguyên nhăn làm thay đôi tỷ sơ giới tính dân sơ Mặc dù, sinh, tỷ số giới tính cao, khơng phải thời gian giữ cho lứa tuổi Nguyên nhân làm cho thay đổi mức độ tử vong khác cùa hai giỏi đời sống, di cư, nhập cư thòi gian nưốc B ảng 18.5 Tỷ sơ’ giới lúc sinh m ột s ố nưóc thê’ giới Nước Năm Tỳ số giới tính lúc sinh C anada 1982 105,3 Mỹ 1981 105,2 Nhật 1983 105,7 Bi 1981 106,0 T hụy Đ iển 1983 106,4 Na Uy 1983 106,6 V iệ t Nam 1989 106,5 + Tử vong nam nữ: có nguyên nhân gây tử vong làm đảo lộn cấu trúc nam, nữ nước chiến tranh Chẳng hạn tỷ lệ giới Việt Nam (điều tra dân sô’ 1989) 95 nam /100 nữ, hậu chiến tran h xảy từ 1940 đến 1975 Trong hồn cảnh thời bình, nước cơng nghiệp p h át triển, tình trạn g "tử vong trội" nam nạn tình trạng tự tử Ví dụ Pháp từ 1931 đến 1973 tử vong tai nạn nam 0,87%- Ngược lại sô’ nước, thường thuộc khu vực kinh tế mờ mang, khơng thấy tình trạng "tử vong trội" nam, tử vong nữ có phần cao Tử vong trẻ em gái bà mẹ sinh đẻ chiếm tỷ lệ lớn Chẳng hạn ỏ Philipin, theo Bộ Y tế nước này, năm 1993, có phụ nữ chết /ngày, biến chứng đẻ, 30 ca đẻ non sảy thai Theo ước tính UN (United Nations) năm 1990 tỷ lệ tử vong mẹ nưốc phát triển 480/10.105 ca sinh sông, vùng Đông Nam Á 40/ 10.105 ca sinh sống Theo ước lượng WHO UNICEF tỷ lệ tử vong mẹ ỏ V iệt Nam (1996) 160/10.195 ca sinh sống nghĩa hàng năm Việt Nam có khoảng 3000 phụ nữ từ vong liên quan đến thai nghén sinh đẻ Kết nghiên cứu ỏ ba tỉnh Vĩnh Phú, Q uàng Ngãi, Sông Bé vào năm 1994-1995 cho thấy tỷ lệ tử vong mẹ 155/10.105 ca sinh sống (Tử vong mẹ Việt Nam, nhà xuất Y học Hà Nội, 1997) Di chuyển dân số yếu tô" để thay đổi câu trúc dân sơ' theo giới tính Trong hầu hết nước, di dân quôc tế không ảnh hưởng đến cấu giới dán sô' trừ Achentina Singapo 306 Di dân nội địa chủ yếu đôi vối nam giới- Tỷ lệ nam giới ỏ thành thị bao giị cao nơng thơn, Việt Nam năm 1997 tỷ lệ giối ỏ thành thị 106,33, vùng nông thôn 91 46 Trên th ế giới tương tự vậy, nơi dịng di chuyển tỷ sơ' giới thấp, nơi đến tỷ sơ' giới cao 3.3.2 Cấu trú c th e o tu ổi Trong dân số học câ’u trúc theo tuổi trọng nhiều đặc điểm phản ánh cách tổng hợp tình hình sinh đẻ, mức độ tử vong, tương lai phát triển dân số lực lượng lao động cụ th ể xã hội B ả n g 18.6 P h â n b ô s o s n h tu ổ i củ a dân s ô Ả n Đ ộ (1981) c ủ a M ỹ (1984) th e o % Nhóm tuổi Ấn Độ Mỹ 0-4 12,59 7,55 5-14 26,96 14,36 15-24 18,25 16,97 25-34 14,01 18,32 35-44 10,99 12,98 45-54 8,23 9,50 55-59 2,47 4,85 60 6,49 16,47 Tổng số 100,00 100,00 Cấu trúc theo tuổi thay đổi theo thòi gian phục thuộc vào nguyên nhân khác nhau, có nguyên nhân tác động thường xuyên (sinh đẻ, tử vong), có nhủng nguyên nhân bất thường di chuyển, chiến tranh Sô’liệu tuổi thu với tuổi một, ví dụ 13; 14;15 Trong nghiên cứu dân số thường phân thành nhóm năm: 0-4,5-9,10-14 Tỷ lệ phần trăm nhóm tuổi sử dụng so sánh hai hay nhiều nhóm quần dân cư với quần cư dân theo thòi gian khác Ví dụ cấu theo tuổi Ấn Độ (1981) Mỹ (1984) trình bày bảng 18.6 Theo bảng 18.6 dân sơ Ấn Độ trẻ dân sô’Mỹ, tỷ lệ dân sô’ 0-14 Mỹ 21,91% Ân Độ 39,65% Theo sô'liệu TĐTDS ngày 1/4/1989 Việt Nam, sô' người dưối 15 tuổi chiêm 39%, sô’ người từ 65 tuổi trỏ lên chiếm 5% Dân sô'Việt Nam dân sô trẻ, kết mức sinh tương đối cao năm trước * Dân số trẻ hay già chủ yếu định mức sinh Khi tỷ lệ suất sinh cao, số lượng trẻ em sinh nhiều, dân số trẻ ngược lại, tỷ suất sinh thấp dân sơ' già Mức chết ảnh hưởng đến câu tuổi dân số’ Ngày nưốc phát triển đặc biệt nước phát triển, mạng lưới Y tế phục vụ sức khỏe VỚI thành tựu đạt y học dẫn đến tỷ suất chết trẻ giảm xng đưa đến việc trẻ hóa dân số Những nước có tỷ suất chết thấp, tuổi thọ nâng cao, tỷ su ất sinh thấp dẫn đến việc già hóa dân số Cấu trúc ti giỏi dân sơ cịn bị ảnh hưởng trực tiếp chiến tranh, chiến tranh nam giới lứa tuổi trẻ chết nhiều 307 3.3.3 Tháp dân số Để hình dung cách trực giác cấu trúc dân số theo giối tuổi cùa nước, khu vực nhà dân sô' học thưịng thể số liệu có liên quan hình biểu diễn gọi "tháp dân sơ’" H ìn h 18.2 T h p dân sô' củ a V iệ t N am 1979 1989 (Mêhicô) H ìn h 18.3 Thu^ p ổnđm h (My) (Thuy Dien) Năm sinh T rưốc1891 Ba m õ h ìn h tổ n g q u t c ủ a th p d â n s ô Cấu trúc tuổi giới tính dân sơ" biểu dạng đồ th ị gọi tháp dân sô' Tháp dân sô’ xây dựng hai bên trục thẳng đứng, có chia theo nhỏm tuổi, phía bên trái ghi sơ' liệu nam giới, phía bên phải nữ giới Với nhóm tuổi cho riêng giới, ta hình chữ nhật, cạnh song song vói trục thảng đứng nhóm tuổi, cạnh song song với trục nằm ngang dân sổ hay tỷ lệ phần trăm dân số ỏ lứa tuổi so vói tồn dân sơ' giới Các hình chữ n h ật xếp theo hình tháp Qua tháp dân sơ ta biêt đặc trưng tổng quát cấu trúc dân số theo tuổi, giới, xu hướng thay đổi tương lai Có ba loại tháp bản: tháp mở rộng tháp ổn định, tháp thu hẹp (hình 18.3) 308 Loại tháp mở rộng có đáy rộng cho thây sơ người ỏ độ tuổi trẻ lỏn Việt Nam có tháp dân số thuộc loại mỏ rộng, biểu thị tiềm dân số táng nhanh (hình 12.2.) Đối vối loại tháp dân sơ' ổn định, thể mơ hình dân số ổn định, sơ' nhóm tuổi từ 0-4 đến 60-64 biến động, tháp có dạng gần hình trụ (hình 12.3) Mơ hình dân sơ' thu hẹp có đáy tháp co lại, sơ' ngưịi nhóm tuổi trẻ ít, mức sinh thấp (hình 18.3) 3.4 N h ữ n g y ế u t ố q u y ế t đ ịn h s ự t ă n g g iả m d â n s ố 3.4.1 M ức s in h * Một sô khái niệm Sinh sản tượng chung sinh vật, kể người Đối với lồi người, phụ thuộc vào khả cặp vợ chồng nhiều yếu tô' khác tự nhiên xã hội Sự kiện sinh sông kiện đứa trẻ tách khỏi thể mẹ có biểu sông thở, tim đập, cuống rô'n rung động cử động tự nhiên bắp thịt Việc nghiên cứu mức sinh chiếm vị trí trung tâm nghiên cứu dân sơ": mức sinh đóng vai trị thay thê trì m ặt sinh học xã hội lồi người, việc tăng dân sơ" phụ thuộc hoàn toàn vào việc sinh đẻ Nếu mức sinh thấp, việc thay thê thê hệ thê hệ khác không phù hợp, tức sô' chết cao sơ’ sinh, dân sơ' c.ư dân có nguy diệt vong Nếu mức sinh tăng cao, số lượng dân sô" tạo hàng loạt vấn để kinh tế- xã hội trị cho quốc gia phải giải Mức sinh cư dán phụ thuộc vào khả sinh đẻ tự nhiên đến thực tê sinh đẻ Khả sinh đẻ tự nhiên đòi người phụ nữ bình thường từ 8-10 lần Tuy nhiên thực tế sinh người phụ nữ phụ thuộc vào tình trạn g nhân, mức sơng chung điểu kiện sức khỏe, hồn cảnh trị xã hội, trìn h độ nhận thức tư tưởng cộng đồng dân cư * Các tiêu mức sinh 1) Tỷ sô trẻ em - p hụ nữ (Children - Women Ratio) - CWR Tỷ sô trẻ em - phụ nữ (CWR) tỷ sô trẻ em tuối phụ nữ độ tuổi sinh đẻ (15- 49 tuổi) CWR = C(0"l) F (1 -4 ) đó: CWR : Tỷ sơ’phụ nữ - trẻ em thòi điểm nghiên cứu c (0.4) : Sô”trẻ em từ - tuổi F (15- 49)* sô' phụ nữ từ 15-49 tuổi CWR phản ánh mức sinh trung bình thịi gian năm, hạn chê phần sai số’báo thiếu sinh năm đầu không theo dõi số sinh hàng năm 2) Tỷ suất sinh thô (Crute Birth Rate) CBR Tỷ st sinh thơ (CBR) tính theo tỷ số trẻ sinh sống 1000 dân số trung bình nãm CBR = — X 1000 %0 p đó: B Sị' trẻ sinh sống năm p Dân số trung bình năm năm, dân số bao gồm cà nam giới, trẻ em người già - th àn h phần không tham gia sinh sản M ẫu sơ' cịn gồm phụ nữ vô sinh không tham gia sinh sản, có hoạt động tình dục CBR tính tốn nhanh, đơn giản, cần sơ" liệu Song khơng nhạy cảm dối với thay đổi nhỏ mức sinh, bị ảnh hưởng cấu trúc theo giới, tuổi cùa dân số (xem bảng 18.7) B ả n g 18.7 T ỷ s u ấ t s in h th ô (C B R ) tỷ suấ* s in h c h u n g (G FR ) th e o tổ n g đ iề u tra dãn sô (Đ TD S ) 1989 vá đ iể u tra n h â n k h ẩ u h ọ c giữ a Kỳ (Đ T N K H G K ) 1994 1988-1989 (Đ TD S 1989) Khu vưc 1993-1994 (Đ TG K 1994) CBR GFR CBR GFR Vùng m iến núi tru n g du Bắc 33,8 141,0 28,95 123,18 Đ ồng sõng Hổng 26,5 104,3 19,05 123,18 Bắc Trung 32,6 137,2 29,6 124,94 Duyên hải m iền Trung 33,9 136,0 26,32 105,96 Tây N guyên 46,0 183,1 35,95 151,16 Đ ỏng Nam 29,2 107,9 21,83 79,14 Đ sõng cử u Long 35,9 141,6 20,13 76,32 Trung binh C BR, Tổng cộng GFR 30,1 120,7 25,3 100,5 3) Tỷ suất chung (General Fertility Rate) GFR Tỷ suất chung tỷ số trẻ em sinh sống năm với số phụ nữ trung bình tuổi sinh đẻ (15-49) năm X 1000 B GFR = - X 1000 °/ũ0 F(15-49) đó: B: Tổng sơ trẻ em sinh sống năm F (15 49): Sô phụ nữ độ tuổi từ 15-49 năm GFR: loại bỏ mẫu thành phần không tham gia sinh sản trực tiếp nam giới, người già, trẻ em Xem bảng 18.7 4) Tý suất sinh đặc trưng theo tuổi (Age - Specipic Fertility Rate - ASFR) Việc nghiên cứu tình hình sinh đẻ theo lứa tuổi giúp cho việc đánh giá khả sinh đẻ thực tế lứa tuổi khác Tỷ su ấ t sinh đặc trư n g theo tuổi (ASFR) tín h : Bs ASFRX= - X 1000 đó: 310 F\ ASFRs: Tỷ s u ấ t đặc trưng p h ụ nữ tuổi X Bx: Sô' trẻ em phụ nữ ỏ tuổi F„: Sơ' phụ nữ trung bình độ tuổi X sinh sông X năm ASFR: Loại trừ khác biệt mức sinh tuôi đem lại nhiều thông tin mủc sinh đẻ hdn tiêu đo lường mức sinh khác, xem bảng 18.8 B n g 18.8 T ỷ lệ s in h đ ặ c trư n g (A S FR ) tỷ lệ s in h tổ n g c ộ n g (TFR ) củ a p h ụ n ữ V iệ t Nam , Nguồn: Tổng điểu tra dân sô'Việt Nam 1989; Kết qủa chủ yếu, điều tra nhản học kỳ 1994, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, tháng 5/1995, tr 33 Nhóm tuổi Đ TG K 1994 (Số liệu 1993) Đ TG K 1989 Đ TG K 1994 (S ố liệu 1989-1993) 15-19 0,035 0,041 0,038 20-24 0,197 0,187 0,196 25-29 0,209 0,187 0,198 30-34 0,155 0,109 0,124 35-39 0.100 0,060 0,069 40-44 ,049 0,033 0,031 45-49 0,014 0,002 0,002 TFR 3,8 3,1 3,3 5) Tổng tỷ suất sinh (Total Fertility Rate - TFR) Tổng tỷ suât sinh tông tỷ suất sinh theo tuổi đơi với năm riêng lẻ thời kỳ có khả sinh sản 49 TFR = Ỵ j ASFR x JC=15 đó: ASFR„: tỷ suất sinh đặc trưng cho tuổi X TFR: cho thây tong sô’ trung bình mà phụ nữ sinh s’t đời mình, người phụ nữ sinh suốt thời gian sinh đẻ theo tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi cho năm (xem bảng 12.8) 6) Tỷ suất tái sinh thô - GRR Tỷ suất tái sinh thô biểu thị sô' gái trung bình bà mẹ sinh suốt địi có khả sinh sản GRR = TFR đó: X p GRR: Tỷ suât tái sinh thô p : Xác suất sinh gái 7) Tỳ suất sinh tinh (NRR) Tỷ suất tái sinh tinh (NRR ) biểu thị sô’ gái trung bình bà mẹ sinh sống đến tuổi bà mẹ sinh mình, thay th ế bà mẹ tiếp tục trìn h sinh sản: NRR = GRR X Lm đó: NRR : tỷ su ất tái sinh tinh Lm : hệ sô sông ngưòi gái sinh đến tuổi bà mẹ sinh 311 3.4.2 Mức chết * Khái niệm Chết ba thàn h phần biến động dân số Quy mô dân số khứ dao động chủ yếu mức độ chết thay đổi Sơ' người chết tính chung hay tính riêng nưốc lên xuống bất thường theo thời gian không gian phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân khác Như vậy, khái niệm chết "sự m ất vĩnh viễn tất biểu sống thời điểm có kiện sinh sống xảy ' Nghiên cứu chết có ý nghĩa cho việc phân tích điều kiện dân sô' xác định khả giảm mức độ chết tương lai Các chì tiêu cho mức chết 1) Tỷ suất chết thơ (Crude Death Rate - CDR) Tỷ suất chết (CDR) tỷ sơ' ngưịi chết năm dân sơ' trung bình năm đó: D CDR = - X 1000 °/oo p CDR tính tốn dễ dàng, sử dụng rộng rãi nhằm nghiên cứu xu hướng thay đổi mức độ chết khứ Tuy nhiên CDR không phản ánh khác cùa mức chết theo độ tuổi, giới tính CDR Việt Nam theo tổng ĐTDS, 1989 8% 2) Tỷ suất chết đặc trưng theo tuổi (Age Specific Death Rate - A SD R m j: Dx m x = A SD R = - X 1000 °/oo đó: p, Dx : sơ’ ngưịi chết D, năm p,: dân sơ trung bình tuổi X năm mx phản ánh thực chất mức chết lứa tuổi hay nhóm tuổi, địi hỏi nhiều thơng tin chi tiết 3) Tỷ suất chết trẻ sơ sinh (infant Mortality Rate - IMR) Tỷ suất trẻ sơ sinh tỷ sô’ sô’ chết sơ sinh (dưới năm tuổi) tổng sô’ trẻ sơ sinh sinh năm Po IMR = - X 1000 °/oo Bo đó: P0: sơ’ trẻ em chết dưối tuổi năm B0: sô' trẻ em sinh năm IMR chì báo nhạy cảm n h ất đánh giá mức độ ảnh hường cùa y tế bảo vệ sức khỏe dân cư, yếu tố môi trường sinh học, xã hội, kinh tê tác động rõ nét n hất đến mức chết độ tuổi người ta chì mối quan hệ chặt chẽ IMR tỷ su ất sinh 312 Thực tế IMR tiêu để so sánh đánh giá mức chết, phản ánh trình độ phát triển kinh tế - xã hội, thành tựu y học đạt khu vục, nưổc khác toàn thê giới IMR Việt Nam theo tổng ĐTDS, 1989 45% 3.5 K ế h o c h h ó a g ia đ ìn h (F a m ily p la n n in g - K H H G Đ ) Kê hoạch hóa gia đình biện pháp trung tâm nhằm giảm mức sinh, hạn chê mức tăng dân sơ' Đó nỗ lực cặp vợ chồng khu vực, qc gia nhằm hưóng tới điều hịa sơ’ khoảng cách lần sinh Kê hoạch hóa gia đình thơng thường sử dụng đồng n ghĩa VĨI sinh đẻ có kê hoạch "biện pháp tránh thai" "kiểm soát sinh đẻ" mức độ Đầu tiên kê hoạch hóa gia đình đê nước phát triển với nhu cầu cá nhàn giáo dục nhằm giảm nhẹ gánh nặng cho ngưòi phụ nữ, chưa phải yêu cầu xã hội Ngay biện pháp "kiểm soát sinh đẻ" áp dụng từ thòi nguyên thủy, hình thức đơn giản thơ bạo Chang hạn làm say thai, giảm trẻ sơ sinh, luật lệ cấm dao tình thịi,kỳ định năm v.v Ngày tăng dân sơ trở thành mơi lo cho tồn thể nhân loại, đặc biệt nưác phát triển Do kê hoạch hóa gia đình trỏ thành biện pháp cấp bách có quy mơ xã hội nhằm giảm mức sinh quốc gia cho cộng đồng quốc tế Sách lược kế hoạch hóa gia đình thực rộng rãi nước phát triển trước nhũng năm 1960 dân sô' nước tăng chậm (dưới 1%) nước phát triển dân sô tăng nhanh nên việc xã hội hóa chướng trình kê hoạch hóa gia đình trở nên câ'p bách Đến năm 1972 có khoảng 28 nước khơi đề sách lược kế hoạch hóa gia đình 30 nước khác đề kê hoạch cách có hạn chê Việt Nam bắt đầu thực công tác Dân số- KHHGĐ sớm, 1961, đạt số kết quả, xa so vối yêu cầu Một sơ’ nưâc khu vực triển khai cơng tác Dân sơ' -KHHGĐ muộn có nhiểu thành khả quan Hàn Quốc năm 1962, đến năm 1985 mức sinh hai con, quy mô dân số ôn định mức 52 triệu dân vào thê kỷ 21 Thái Lan thực công tác dân sơ” - kế hoạch hóa gia đình vào năm 1970, đạt mức sinh thay 3.5.1 Nội d u n g ch ủ y ế u củ a k ế h o ch gia đ ìn h * Thực quy mơ gia đình (1-2 con) thông qua biện pháp sinh đẻ có kê hoạch phù hợp với dân tộc, quốc gia * Xã hội hóa kê hoạch hóa gia đình thơng qua truyền thơng dân số - kế hoạch hóa gia đình biện pháp trán h thai * Phát triển dịch vụ bảo vệ bà mẹ với nghĩa rộng dịch vụ xã hội nhân khác Thực nội dung đem lại cho ngưịi phụ nữ bình đẳng sinh đẻ, cóng việc, tạo điều kiện cho phụ nữ trẻ em p h át triển thể lực nâng cao mức sông xã hội, cải tạo giống nịi Đúng nhận định hội nghị qc tê vể dân sô phát triển (ICDD) tạ i Cairo (Ai Cập) tháng 4/1994 khởi đầu kỷ nguyên lĩnh vực nghiên cứu dân số phát triển Chương trình hành động hội nghị đặt người vào trung tâm tấ t hoạt động dân sô' p h át triển 313 3.5.2 Những biện pháp tránh thai 1) Các biện pháp thông dụng: * Triệt sản nam, nữ phẫu thuật Đây phương pháp trán h th hữu hiệu Việc th ắ t ống dẫn trứng hay ống dẫn tinh nhằm trán h vĩnh viễn trửng gặp tinh trùng Phương pháp tái sinh đẻ muốn có thêm Ở Việt Nam phương pháp thực chủ yếu cặp vợ chồng tự nguyện có h trở lên tuổi sinh đẻ * Bao tránh thai dùng cho nam giới (hay condom capot): phương pháp đơn giản, gọn nhẹ, có độ an tồn cao, vệ sinh, phụ thuộc vào kỹ th u ật sản xuất túi cao su * Các loại thuốc tân dược, bao gồm: biện pháp diệt tinh trùng âm đạo nhờ loại hóa chất dạng viên nén hay nhộng Dưới tác động tinh dịch, hóa chất tiêu diệt tinh trùng phóng vào âm đạo Thuốc trán h th có hoạt tính tương đồng với hormon, nhằm ức chế phát triển trứng dạng thuốc uống, tiêm hay cấy ghép da phụ nữ * Dụng cụ tử cung (hay vòng, bao tránh thai) loại : nhằm ngăn cản việc tiến sâu vào ông dẫn trứng tinh trùng Đôi vối bao (mũ cao su), nhằm bịt vào cổ tử cung sợi dây mềm, có đường kính khoảng 2mm phủ bên ngồi lớp đồng, có hình dạng đặc biệt, ơm tử cung Do tác dụng vòng dịch nhầy tử cung làm tinh trùng chuyển động chậm lại Tinh trùng chết trước đến ống dẫn trứng M ặt khác, ngăn cản dày lên niêm mạc tử cung ống dẫn trứng, gây trở ngại cho trình làm tổ trứng có th ụ tinh Phương pháp đ ặt vịng có độ an tồn cao khảng 90% tái sinh đẻ lấy vòng Kết điều tra kỳ năm 1994 Việt Nam cho thấy đa số phụ nữ Việt Nam dùng biện pháp (50,75% sô người tham gia sử dụng biện pháp trán h thai) 2) Các biện pháp tránh thai truyền thống: Phóng tinh bên ngồi âm đạo, tính vòng kinh theo phương pháp Ogino, sử đụng dược liệu dân tộc cây, cỏ 3) Hướng nghiền cứu biện pháp tránh thai mới: * Kháng hormon làm thai phát triển, tác động vào hệ miễn dịch thể hình thành kháng thể kháng HCG (H um an chorionic gonadotropin) * Tác động vào màng trứng hay tinh trùng làm màng trứng trở th àn h v ật cản tinh trùng vơ hiệu hóa tinh trùng * Tác động vào não nhằm hình thành yếu tô đôi lập vối chức buồng trứng gây cản trỏ rụng trứng chức sinh tinh quan tạo tin h trùng T ó m tá t c h n g l8 Giai đoạn sơ thủy lịch sử loài người với ảnh hưởng nhân tô' xã hội tác động nhân tô tự nhiên, người tối cổ ( Ackeantrop, Homo erectus) người cổ Sapien (Paleantrop) đă chịu tác động đồng thời hai n hân tô' Sự tiến vượt bậc văn hóa làm cho hiệu lực nhân tô” tự nhiên giảm dần đến cực tiểu vâi ảnh hưởng thiểu chọn lọc tự nhiên: giai đoạn người đại Sapien Xã hội loài người người tạo Các quan hệ xã hội không bẩm sinh dựa quan hệ văn hóa, luật lệ, phong tục tập quán dạy bảo, phong tục Những áp lực chọn 314 lọc xã hội tác động vào thuộc tính tâm lý văn hóa Bằng tiếp thu giáo dục tích lũy kinh nghiệm sống, người tự làm giàu vôn kiến thức cua ban thân truyền cho đời sau làm giàu vốn hiểu biết nhân loại Hành vi người chu yếu kết giáo dục cộng đồng đem lại Tuy người khác vê hình dạng tầm vóc, màu da màu tóc, màu mắt tiếng nói, phong tục tập quán thuộc loài: (Homo sapiens) nhằm phản ánh mức độ thích nghi sinh học quần thể (lớn nhỏ) vối môi trường sống, người ta chia cấp phân loại khác loài - chủng tộc Theo Mac Ảngels "một phận tự nhiên ban đẩu người hoàn cảnh thiên nhiên tạo ra" hai ơng coi chửng tộc Theo Dubinin, viện sỹ di truyền học Nga tồn chủng tộc người tượng khách quan quần thể khác biệt vê' số lượng gen gen hay gen khác Ba đại chủng theo tiêu chuẩn hình thái bên ngồi thể: đại chủng Á Mỹ, vùng phân bố: châu A châu Mỹ, đại chủng Âu; đại chủng ú c - Phi, vùng phân bố: châu Phi châu Đại dương Theo đặc điểm chất lượng, số tác giả Âu Mỹ chia loài người thành năm chủng: chủng Á (Mongoloid), chủng Mỹ (Americas), chủng Âu (Europeoid), chủng Phi (Negroid) chủng Úc • Thái Bình Dương (Australo - pacific) Những di cư thường xuyên diễn s’t tiến trình lịch sử nhân loại nhiều lý đo Do đó, cách ly địa lý bị phá vỡ, hỗn chủng mở rộng, thủ tiêu địa giới chủng tộc trước Chủng tộc ngưòi tiêu vong hịa đồng Vấn đê' dân sơ' gắn liền vối lịch sử phát triển xã hội từ có người xuất Trái đất Nghiên cứu dân sô' khứ, tương lai cần thiết để hiểu đắn vê trình phát triển dân số, làm sở cho biện pháp sách dân số thích hợp Nhịp độ phát triển dân sơ' thê giối thường đánh giá tỷ sô' tỷ lệ phần trăm hay phần nghìn dân số gia tăng hay có giảm hàng năm th ế giói, nước, khu vực Có nhiều yếu tơ' khác tác động trực tiếp gián tiếp đến khả nàng thay đổi tình hình dân sơ', thay đổi nhịp độ phát triển dân sơ' tồn th ế giới quốc gia cụ thể Câ'u trúc dân sô' theo độ tuổi, giới tính, tình trạng nhân, nghề nghiệp, trình độ văn hóa khác phát triển dân sơ' thịi kỳ, khu vực , quô’c gia khác Việc nghiên cứu câu dân số cho phép nghiên củu cách tỷ mỉ dân sô vùng quốc gia so sánh câu trúc vổi theo không gian theo thòi gian Cấu trúc tuổi giới tính dân sơ’ biểu đồ hay gọi tháp dân số Có ba loại tháp bản: tháp mở rộng - đáy tháp rộng cho thấy số người độ tuổi trẻ lớn, tháp ổn định - thể mơ hình dân sơ ổn định, tháp có dạng gần hình trụ tháp thu hẹp - có đáy tháp co lại, số người nhóm tuổi trẻ ít, mức sinh thấp Những yếu tơ' quvết định đến tăng giảm dân sô’ bao gồm mức sinh mức chết Kê hoạch hóa gia đình biện pháp trung tâm nhằm giảm mức sinh, hạn chê mức tăng dân sơ Kê hoạch hóa gia đình thông thường đựdc sử dụng đồng nghĩa vối "sinh đẻ có k ế hoạch”, "biện pháp tránh thai", "kiếm sốt sinh đẻ” mức độ Nội dung chủ yếu kế hoạch hóa gia đình bao gồm: quv mơ gia đình (1-2 con); xà hội kế hoạch hóa gia đình; phát triển dịch vụ bảo vệ bà mẹ và, trẻ em vối nghĩa rộng dịch vụ xã hội nhân khác Sách lược k ế hoạch hóa gia đình thực rộng rãi nước phát triến trưổc năm 60, nước phát triển dân số tăng nhanh nên việc xã hội hóa chương trình kê hoạch hóa gia đình trở nên cấp bách Việt Nam bắt đầu thực công tác dân sô' kế hoạch hóa gia đình từ năm 1961 đạt số kết Hội nghị quốc tế dân sô' phát triển Cairo (Ai Cập) tháng 4/1994 khởi đầu kỷ nguyên mối lĩnh vực nghiên cứu dân sô phát triển Chương trình hành động hội nghị đặt người vào trung tâm tấ t hoạt động dân số phát triển 315 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH [11 Báo cáo nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam hội nghị Liên hiệp qc Mơi trưịng phát triển, Hà Nội, 11/1992 [21 Báo cáo phân tích kết điều tra biến động dân sô' KHHGĐ 1/3/1995, nhà xuất Thông kê, Hà Nội 1995 Nguvễn Như Hiển, Chu Văn Mẫn, 2002, Sinh học người, nhà xuất bàn Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Như Hiền, Trịnh Xuân Hậu, 2000, T ế bào học, nhà xuất bàn Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đình Khoa, 1999, Sinh học văn hóa, nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội [3] [4] [5] [6] [7] Nguyễn Đình Khoa, 2001, Nguồn gốc lồi người tiến hóa, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Chu Văn Mẫn, Nguyễn Trần Chiến, Trịnh Đình Đạt, 2002, Di truyền học người, nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [8] Trung tâm thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, số tháng 2-1998, tr 21 [9] Appleyrd, Reginald, 1989, The impact o f International Cooperation and Development Countries Paris, Organization for Economic Cooperation and Development, 1989 [10] Clinton L Benjamin, Gregory R Garman, Jam es H Funston, 1997, H um an Biology A Division of The McGraw-Hill Companies [11] J de Grouchy and all, 1973, Comparison o f man and chimpanze syntenic groups by cells hybridization In Biomedicine, 19, 526 [12] J de Grouchy and all, 1975, Localisation génétique chez le chimpanze (Pan troglodytes) et comparaison avec la carte factorielle de I'homme Ann Génet, 18, 169 [13] Mun Ford L., 1975 Survival of plant and man In "Challenge for Survival" Columbia, University, Press New- York, pp 221-233 [14] w D Phillips and T J Chilton, 1991, A Level Biology Oxford University press [15] Pierre Cau, Raymond Saite, 1996, Biologie cellulaire Ed Ellipses Paris [16] Sylvain Blanquet, 1997, Biologie moleculaire Ed Ecole polytechnique France [17] Venter J c and all, 2001, The Sequence o f the H um an Genome Science Vol 291 [18] Josue Feingold, Marc Fellous, Michel Solignac, 1998, Principes de génétique humaine, Hermann éditeurs des Sciences et Arts [191 J de Grouchy and all, 1975 : Comparision o f man and champanze syntenic groups by cells hybridization In Biomedicine, 1973, 19, 526 Locadisation genetique chez le chimpanze (Pan troglodytes) et comparision avec la carte factorielle de l'homme : Ann Gent, 18, 169) 316 ... 145.000 22 0.000 mm2, 1/3 diện tích ( 72. 000 mm2) tự do, 2/ 3 (148.000 mm2) nằm khuất rãnh Diện tích vỏ não người lớn nhiều so với động vật có vú khác (ở Shimpanze 24 .300 mm2, Delphin 46.500 mm2) Sốlượng... Cuống não gồm phần - phần lưng phần nắp (tegmentum), phần bụng phần cuống thức (crus cerebri) Giới hạn phần th ể chất đen trải suốt dọc cuống não m ặt chức nàng thuộc hệ ngoại tháp, phần cuống não... làm ba phần: phía sau phần nắp (pars opercularis), phần tam giác (pars triangularis), phía trước phần m ặt (pars orbitalis) H ình 12. 23 B n c u n ã o (m ặ t b ê n ) 1- Răng thái dương giữa; 2- R

Ngày đăng: 14/12/2021, 08:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w