Sưu tầm và viết lời mới cho một số bài đồng dao phục vụ công tác giáo dục trẻ mầm non Phần mở đầu 1 Lý do chọn đề tài Trong thời đại mà thông tin bùng nổ và kỹ thuật điện tử xâm nhập đến từng mái trườ[.]
Sưu tầm viết lời cho số đồng dao phục vụ công tác giáo dục trẻ mầm non Phần mở đầu Lý chọn đề tài: Trong thời đại mà thông tin bùng nổ kỹ thuật điện tử xâm nhập đến mái trường, gia đình, đến trẻ em, n tâm với em ngày, mặt trái thời đại công nghệ ảnh hưởng khơng tích cực đến hình thành phát triển nhân cách trẻ Bởi vậy, ngày nhà giáo dục, bậc cha mẹ ln băn khoăn tìm phương pháp giáo dục trẻ em thực có hiệu Nhưng có lẽ lãng quên phương pháp giáo dục đầy hiệu mà sẵn có: kho tàng đồng dao trị chơi trẻ em Riêng lĩnh vực giáo dục, kho tàng cung cấp nội dung phương pháp giáo dục tương đối rõ ràng đầy đủ Những trò chơi dân gian đến với trẻ thơ cách nhẹ nhàng theo kiểu “vừa học, vừa chơi”, qua đồng dao theo cách nói vần, đồng dao làm tốt chức biểu đạt ý, giáo dục nhận thức, bồi dưỡng tình cảm cho trẻ Nhận thức vấn đề này, cơng tác chăm sóc – giáo dục trẻ mầm non, bên cạnh việc ứng dụng cơng nghệ dạy học đại tơi ln tìm tịi, học hỏi sáng tạo hình thức, phương pháp giáo dục trẻ dựa tư liệu giáo dục sẵn có kho tàng văn hố dân tộc Vì vậy, để tiếp tục thực tốt nhiệm vụ trồng người mình, năm học 2008 - 2009 tơi nghiên cứu áp dụng sáng kiến: “Sưu tầm viết lời cho số đồng dao phục vụ công tác giáo dục trẻ mầm non” Mục đích sáng kiến kinh nghiệm: Sưu tầm, viết lời cho số đồng dao Cho trẻ làm quen với đồng dao chơi trò chơi tương ứng với đồng dao Giúp trẻ phát triển cách tồn diện về: ngôn ngữ, thể chất, nhận thức, thẩm mỹ tình cảm quan hệ xã hội, hướng trẻ đến với truyền thống văn hoá dân tộc Giúp đồng nghiệp bậc phụ huynh có thêm tài liệu kinh nghiệm để giáo dục trẻ đạt hiệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Việc sưu tầm viết lời cho số đồng dao phục vụ công tác giáo dục trẻ mầm non 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Với đồng dao sưu tầm sáng tác được, áp dụng công tác giáo dục trẻ trường mầm non Sao Mai sau: Tôi tổ chức cho trẻ làm quen với đồng dao lúc nơi: làm quen với văn học, hoạt động trời, hoạt động góc, hoạt động chuyển tiếp, sinh hoạt chiều tích hợp mơn học khác Tơi tổ chức cho trẻ chơi trị chơi tương ứng với đồng dao Tuỳ theo độ tuổi trẻ, hay tuỳ theo chủ điểm, tuỳ theo nội dung giáo dục mà giáo viên lựa chọn đồng dao khác cho phù hợp 4 Cơ sở khoa học đề tài: 4.1 Cơ sở lý luận: Các đồng dao sưu tầm, viết lời với trò chơi kèm theo lựa chọn dựa cở sở đặc điểm nhận thức đặc điểm tâm sinh lý trẻ lứa tuổi mầm non Trong đó: Đồng dao thơ ca truyền miệng trẻ em Đồng dao chia làm hai loại gắn với cơng việc trẻ em gắn với trị chơi trẻ em Đồng dao truyền từ đời tiếp đời nọ, vùng qua vùng kia, có thay đổi, có sai lạc, có thất truyền bị lãng quên Việc sáng tác đồng dao thực trình lâu dài bao gồm: sáng tạo - lưu truyền – sử dụng - điều chỉnh chủ thể sáng tạo, sử dụng, lưu truyền tái tạo đồng dao chủ yếu trẻ em Vui chơi nhu cầu cần thiết phát triển trẻ em Các trò chơi dân gian trẻ phần lớn gắn với đồng dao, có tác dụng bổ sung, làm rõ chức thẩm mỹ đồng dao Ngược lại đồng dao có vai trị lớn trị chơi trẻ em, thiếu trị chơi tẻ nhạt, vơ vị Lời đồng dao đóng góp quan trọng đến thực chức giáo dục chức vui chơi trẻ, với nhiệm vụ đa dạng: giáo dục nhận thức, đức, trí, thể, mỹ; luyện phát âm, cung cấp vốn từ ngữ; bồi dưỡng tình cảm; giữ nhịp cho thao tác chơi Vì vậy, việc sáng tạo trị chơi cho trẻ cần quan tâm đến đồng dao Đây sở để tơi tìm đến với đồng dao, nghiên cứu, viết lời mới, sưu tầm sáng tạo trò chơi để vừa đưa đồng dao đến với trẻ, vừa thực mục tiêu giáo dục 4.2 Cơ sở thực tiễn: Các đồng dao sưu tầm, đặt lời với trò chơi kèm theo lựa chọn dựa cở sở khảo sát việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với đồng dao tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ trường mầm non Sao Mai Thực tế cho thấy: Giáo viên trường mầm non Sao Mai sử dụng nhiều đồng dao tổ chức hoạt động học tập vui chơi cho trẻ Nhưng nguồn tài liệu phong phú nên giáo viên sử dụng chủ yếu lấy từ số tài liệu chuyên môn từ kinh nghiệm giáo viên Vì số lượng nên sử dụng lặp lặp lại gây nhàm chán cho trẻ Hiện nay, trường mầm non Sao Mai thực chương trình giáo dục mầm non theo hướng đổi Vì vậy, chương trình giáo dục trẻ thực theo chủ đề, chủ điểm Có đồng dao có nhịp điệu, trị chơi hấp dẫn trẻ nội dung lại không phù hợp với chủ điểm giáo dục mà giáo viên thực Nên giáo viên gặp nhiều khó khăn việc lựa chọn tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với đồng dao Để khắc phục tồn trên, việc sưu tầm thêm đồng dao cổ, qua sáng kiến muốn viết lời mới, sưu tầm sáng tạo trò chơi phù hợp cho số đồng dao, với mong muốn cung cấp thêm cho đồng nghiệp tài liệu tham khảo vấn đề nội dung sáng kiến kinh nghiệm Chương I Sưu tầm, viết lời cho số đồng dao cách chơi trò chơi tương ứng với đồng dao Bài 1: Dung dăng dung dẻ Lời 1: Dung dăng dung dẻ Lời 2: Dung dăng dung dẻ Dung dăng dung dẻ Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ chơi Dắt trẻ chơi Đến cổng nhà trời Đến hỏi ơng trời Tìm nơi gió mát Xin vài bánh Cùng hát véo von Gặp xe tránh Mời ơng trăng trịn Đội mũ đầu Xuống chơi với bé Đi chậm mau Xì xà xì xụp Ta Ngồi thụp xuống Lâu lâu lại ngồi (Sưu tầm) (Lời mới) Lời 3: Dung dăng dung dẻ Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ chơi Đến chỗ mát trời Chớ nên bỏ phí Thở khơng khí Vừa vừa Em thấy mát lòng Thân mạnh mẽ Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ chơi Đến chỗ đông người Nếu khơng nhìn kỹ Người ta vơ ý Chân dẫm phải chân Đau đớn vơ Cịn chi vui vẻ Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ chơi Những buổi đẹp trời Tìm nơi râm mát Cùng ca hát Cất tiếng cười vang Nhảy múa nhịp nhàng Cho lòng tươi trẻ (Lời Mục đích giáo dục: Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ củng cố vận động cho trẻ Dạy trẻ biết tự bảo vệ thân đường Giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên Thoả mãn nhu cầu vui chơi trẻ mới) Đối tượng chơi: Trẻ nhà trẻ (dưới tuổi), trẻ mẫu gíáo bé (3-4 tuổi), trẻ mẫu gíáo nhỡ (4-5 tuổi) Cách chơi: Các cháu nắm tay nhau, vừa vừa đung đưa theo nhịp đồng dao Đến câu “ngồi thụp xuống đây” hay “lâu lâu lại ngồi” tất ngồi xổm lát, lại đứng dậy vừa vừa đọc tiếp đồng dao (hình 1,2) Bài 2: Chi chi chành chành Lời 1: Chi chi chành chành Chi chi chành chành Chi chi chành chành Chim oanh học nói Nhớ rút cho nhanh Khỉ già múa rối Tay xoè ngón đặt Chó sói đuổi bị Miệng đặt mắt nhìn Rùa nhảy khỏi hồ Đi trốn tìm Bắt cị ăn thịt ú tim ập! Sáo nằm gốc mít (Lời mới) Khóc mẹ hu hu! (Lời mới) Lời 2: Chi chi chành chành Mục đích giáo dục: Luyện tập cho trẻ có tính phản xạ, cử động nhanh nhẹn Cung cấp thêm kiến thức giới động vật cho trẻ Phát triển ngôn ngữ thoả mãn nhu cầu vui chơi trẻ Đối tượng chơi: Trẻ nhà trẻ (dưới tuổi), trẻ mẫu gíáo bé (3-4 tuổi) Cách chơi: Khoảng 3-4 trẻ nhóm Một trẻ làm “cái” xoè bàn tay Các trẻ khác đặt ngón tay trỏ vào lịng bàn tay trẻ làm “cái” Trẻ làm “cái” vừa gõ ngón tay vừa đọc theo nhịp đồng dao (hình 3,4) Đến câu cuối cùng, trẻ làm “cái” nắm tay vào để bắt ngón tay bạn Các bạn phải rút nhanh ngón tảya khỏi bàn tay trẻ làm “cái” Ai bị “cái” bắt ngón tay x bàn tay ra, đọc theo nhịp đồng dao cho bạn chơi tiếp Bài 3: Đi cầu quán Đi cầu quán Đi bán lợn Đi mua xoong Đem đun nấu Mua dưa hấu Về biếu ông bà Mua đàn gà Về cho ăn thóc Mua lược chải tóc Mua cặp cài đầu Đi mau, mau Kẻo trời tối! (Sưu tầm) Mục đích giáo dục: Củng cố vận động gót chân, mũi bàn chân cho trẻ Rèn luyện khả phản ứng nhanh theo hiệu lệnh cho trẻ Cung cấp thêm kiến thức chủ điểm gia đình cho trẻ Phát triển ngôn ngữ thoả mãn nhu cầu vui chơi trẻ Đối tượng chơi: trẻ mẫu gíáo bé (3-4 tuổi), trẻ mẫu gíáo nhỡ (4-5 tuổi), trẻ mẫu gíáo lớn (5-6 tuổi) Cách chơi: Trẻ xếp thành hàng dọc, bạn sau để tay lên vai bạn trước (hoặc tự theo hàng) làm tàu hoả (cứ nối tiếp nhau) Bạn dẫn đầu (hoặc cô giáo) vừa vừa hô lệnh: “Tàu lên dốc”: nghe hiệu lệnh“tàu lên dốc”, tất bàn chân nhón lên, mũi bàn chân “Tàu xuống dốc”: nghe hiệu lệnh“tàu lên dốc”, tất gót chân Vừa trẻ, trẻ làm toa tàu phía sau vừa hát đồng dao (Hình 5) Với cách chơi tượng tự, thay đổi lời hát sau: Nào mời anh lên tàu lửa đi! Đi khắp nơi, mà khơng thích sao? ... cầu vui chơi trẻ Đối tượng chơi: trẻ mẫu gíáo bé (3-4 tuổi), trẻ mẫu gíáo nhỡ (4 -5 tuổi), trẻ mẫu gíáo lớn (5- 6 tuổi) Cách chơi: Trẻ xếp thành hàng dọc, bạn sau để tay lên vai bạn trước... mới) Đối tượng chơi: Trẻ nhà trẻ (dưới tuổi), trẻ mẫu gíáo bé (3-4 tuổi), trẻ mẫu gíáo nhỡ (4 -5 tuổi) Cách chơi: Các cháu nắm tay nhau, vừa vừa đung đưa theo nhịp đồng dao Đến câu “ngồi thụp... hiệu lệnh“tàu lên dốc”, tất gót chân Vừa trẻ, trẻ làm toa tàu phía sau vừa hát đồng dao (Hình 5) Với cách chơi tượng tự, thay đổi lời hát sau: Nào mời anh lên tàu lửa đi! Đi khắp nơi, mà khơng