40 năm công ước luật biển 1982 ý nghĩa của cơ chế giải quyết tranh chấp bắt buộc đối với trật tự trên biển dựa trên luật pháp quốc tế

30 2 0
40 năm công ước luật biển 1982 ý nghĩa của cơ chế giải quyết tranh chấp bắt buộc đối với trật tự trên biển dựa trên luật pháp quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu Quốc tế số 1 (128) 40 NÀM CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN 1982 Ý NGHĨA CỦA cơ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BÁT BUỘC ĐỐI VỚI TRẬT Tự TRÊN BIẺN DựA TRÊN LUẬT PHÁP QUÓC TẾ Phan Duy Hảo* * TS Học viện Ngoại gi[.]

Nghiên cứu Quốc tế số (128) 40 NÀM CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN 1982: Ý NGHĨA CỦA CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BÁT BUỘC ĐỐI VỚI TRẬT Tự TRÊN BIẺN DựA TRÊN LUẬT PHÁP QUÓC TẾ Phan Duy Hảo * Tóm tắt Năm 1982, Hội nghị Liên Hợp Quốc Luật Biển lần III thông qua Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biến (UNCLOS), xác lập khn khổ pháp lý tồn cầu cho tất hoạt động biển đại dương Nhằm trì tính tồn vẹn cùa UNCLOS, bảo đảm Cơng ước thực thi quán thúc đẩy việc sử dụng biển hồ bình, Hội nghị xây dựng chế bat buộc để giải tranh chấp liên quan đến việc giải thích áp dụng Cơng ước Bài viết phân tích tính chất, đặc điểm, tìm hiểu thực tế sử dụng hiệu chế giải quyêt tranh châp cùa UNCLOS 40 năm qua, từ đánh giá ý nghĩa chế giải tranh chấp UNCLOS việc thúc đẩy trật tự biển dựa luật pháp quốc tế Từ khóa: UNCLOS, tranh chấp biển, chế bắt buộc, trật tự biến, luật pháp quốc tế Ngày 10/12/1982, Hội nghị Liên Hợp Quốc Luật Biển lần III thông qua Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển 1982 (UNCLOS) sau năm đàm phán Với ý nghĩa quan trọng nội dung bao trùm vấn đề biển, UNCLOS xem “Hiến pháp biển đại * TS Học viện Ngoại giao, Bộ Ngoại giao 3/2022 45 dương”1 khuôn khổ pháp lý điều chỉnh hoạt động sử dụng, quản lý, bảo vệ tài nguyên biển hợp tác biển cấp độ quốc gia, khu vực toàn cầu Đại hội đồng Liên Hợp Quốc nhiều lần khẳng định, có tầm quan trọng chiến lược, nên tính thống toàn vẹn UNCLOS cần trì.12 Đến nay, UNCLOS có 168 thành viên, bao gồm tất quốc gia ven biển Đông Á, Đông Nam Á Nam Á, trừ Cam-pu-chia Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Xuất phát từ mong muốn giải “mọi vấn đề liên quan đến biển,”3 quốc gia đàm phán UNCLOS xây dựng văn đồ sộ với 320 điều khoản 09 phụ lục Các điều khoản quy định quyền hưởng vùng biển, đường sở, giới hạn địa lý quy chế pháp lý vùng biển, phân định biển, hợp tác quốc tế, sử dụng bảo tồn tài nguyên biển, bảo vệ môi trường biển, nghiên cứu khoa học biển, chuyển giao công nghệ biển, chống tội phạm biển, bảo đảm hàng hải an toàn hàng hải Đặc biệt, để bảo đảm UNCLOS thực thi qn, trì tính tồn vẹn Công ước, thúc đẩy việc sử dụng biển cách hịa bình, phiên họp Hội nghị Liên Hợp Quốc Luật Biển lần III, nước xác định cần phải thiết kế hệ thống giải tranh chấp hữu hiệu phận hợp thành phần thiết yếu Công ước.4 Tại phiên họp cuối Hội nghị, nhiều nước Phát biểu bế mạc Đại sứ Tommy T.B Koh, Chủ tịch Hội nghị Liên Hợp Quốc Luật Biển lần III https://www.un.org/depts/los/convention_agreements/texts/koh_english.pdf Gần Nghị Đại hội đồng Liên Hợp Quốc Đại Dưomg Luật Biển số Ấ/RES/76/72 thong qua ngày 20/12/2021 Lời nói đầu UNCLOS Xem Myron Nordquist, Satya N Nandan, and James Kraska (eds), United Nations Convention on the Law of the Sea 1982: A Commentary (Leiden: Martinus Nijhoff, 2011) (Virginia Commentary), Part XV, 46 3/2022 Nghiên cứu Quốc tế số (128) khẳng định thành tựu quan trọng Hội nghị việc xây dựng chế toàn diện bắt buộc để giải tranh chấp nảy sinh liên quan đến việc giải thích áp dụng UNCLOS.5 Trước UNCLOS thông qua, việc giải tranh chấp biển quốc gia hồn tồn mang tính tùy nghi Từ UNCLOS thơng qua đến nay, có 45 tranh chấp biển giải thông qua chế giải tranh chấp UNCLOS, có 29 tranh chấp đệ trình lên Tồ án Luật biển Quốc tế (ITLOS), 15 tranh chấp đệ trình lên Tòa trọng tài theo Phụ lục VII tranh chấp đệ trình lên ủy ban Hịa giải bắt buộc theo Phụ lục V Bài viết làm rõ đóng góp chế giải tranh chấp bắt buộc UNCLOS việc thúc đẩy trật tự biển dựa luật pháp quốc tế 40 năm qua Với mục đích đó, viết bố cục sau: Phần thứ phân tích tính chất bắt buộc chế giải tranh chấp UNCLOS; phần thứ hai tìm hiểu tác động hạn chế quy định Điều 297 ngoại lệ quy định Điều 298 chế giải tranh chấp UNCLOS; phần thứ ba nghiên cứu thực tế sử dụng hiệu chế giải tranh chấp UNCLOS 40 năm qua Trên sở đó, viết đưa số đánh giá ý nghĩa việc sử dụng thủ tục UNCLOS để giải tranh chấp biển quốc tế Tính bắt buộc chế giải tranh chấp UNCLOS Cơ chế giải tranh chấp UNCLOS quy định 25 điều khoản thuộc ba mục Phần XV Công ước: Mục (Điều 279 285) quy định chung; Mục (Điều 286 - 296) trù định thủ tục Xem phát biếu nước phiên họp cuối Hội nghị Liên Hợp Quốc Luật Biên lân III https://legal.un.org/diplomaticconferences/1973_los/voll6.shtmL 3/2022 47 bắt buộc đưa đến định ràng buộc; Mục (Điều 297 - 299) nêu số hạn chế ngoại lệ thủ tục trù định Mục Trình tự, thủ tục cụ thể để giải tranh chấp quy định bốn phụ lục Công ước, gồm Phụ lục V Hòa giải, Phụ lục VI ITLOS, Phụ lục VII Trọng tài Phụ lục VIII Trọng tài đặc biệt Theo Điều 279 UNCLOS, tranh chấp liên quan đến việc giải thích hay áp dụng Cơng ước giải chế giải tranh chấp Cơng ước Điều có nghĩa tranh chấp việc xác lập chủ quyền lãnh thổ quốc gia đảo, quần đảo, nguyên tắc không giải bàng chế giải tranh chấp UNCLOS không liên quan đến việc giải thích áp dụng UNCLOS Trong đó, tranh chấp việc xác định phạm vi quyền hưởng vùng biển, phân định biển, thực thi quyền nghĩa vụ quốc gia vùng biển tàu thuyền biển tranh chấp việc giải thích áp dụng UNCLOS, chịu điều chỉnh quy định Phan XV Công ước Khi phát sinh tranh chấp liên quan đến việc giải thích áp dụng UNCLOS, bên tranh chấp có nghĩa vụ tiến hành việc trao đổi quan điểm để tìm biện pháp giải tranh chấp.6 Theo Mục Phần XV, bên thỏa thuận biện pháp hịa bình nào,7 bao gồm việc thành lập ủy ban Hòa giải, để xem xét, giải tranh chấp.8 Trong 12 tháng sau thành lập, ủy ban Hòa giải đưa báo cáo đề xuất giải pháp cho tranh chấp kết luận ủy ban vấn pháp lý kiện thực tế có liên quan đến đối tượng tranh chấp khuyến nghị mà ủy ban cho Điệu 283, UNCLOS Điều 280, UNCLOS Điều 284, UNCLOS 48 3/2022 Nghiên cứu Quốc tế số (128) hợp lý nhằm tới giải pháp hòa giải Báo cáo ủy ban không ràng buộc bên.9 Nếu bên giải tranh chấp thủ tục tự nguyện Mục 1, tranh chấp đưa quan UNCLOS trù định Mục theo yêu cầu bên liên quan.1011 Bên cịn lại có nghĩa vụ tham gia tiến trình giải tranh chấp chịu ràng buộc định quan giải tranh chấp.11 Các quan giải tranh chấp UNCLOS trù định gồm Tịa án Cơng lý Quốc tế (ICJ), ITLOS, Tòa Trọng tài thành lập theo Phụ lục VII, Tòa Trọng tài đặc biệt thành lập theo Phụ lục VIII Tại thời điểm nào, nước tuyên bố lựa chọn trước quan giải tranh chấp mình.12 Trong trường họp bên có lựa chọn quan lựa chọn thụ lý tranh chấp, trường hợp bên lựa chọn khác nhau, không tun bố lựa chọn, Tịa trọng tài thành lập Phụ lục VII quan thụ lý tranh chấp Ở khu vực châu Á, Ò-xtrây-li-a tuyên bố chọn ITLOS ICJ, Phi-di chọn ITLOS Ti-mo Lét-xtê chọn bốn thủ tục gồm ITLOS, ICJ, Trọng tài theo Phụ lục VII Trọng tài theo Phụ lục VIII.13 UNCLOS quy định thêm, phát sinh tình khẩn phải giải ngay, quyền tài phán bắt buộc thuộc ITLOS Cụ thể, Điều 292 cho phép ITLOS thụ lý đệ trình bên yêu cầu thả tàu nhanh (prompt release) để bảo vệ tàu thuyền thủy thủ đoàn bị giam giữ không phù hợp với quy định Công ước Điều 290 cho phép ITLOS thụ lý yêu cầu bên việc ban hành biện pháp tạm thời Điều 7, Phụ lục V, UNCLOS 10 Điều 286, UNCLOS 11 Điều 288, UNCLOS 12 Điều 287, UNCLOS 13 Xem tuyên bố nước http://www.un.org/depts/los/convention_agreements/convention_declarations.htm 3/2022 49 (provisional measures') chờ thành lập Tòa trọng tài theo Phụ lục VII để bảo vệ quyền bên tranh chấp để ngăn chặn tác hại nghiêm trọng đến mơi trường biển Thơng qua việc hồn thành thủ tục trở thành thành viên UNCLOS, bên ký kết bày tỏ chấp nhận chế định giải tranh chấp mang tính bắt buộc Cơng ước Do đó, chế giải tranh chấp bắt buộc UNCLOS hoàn toàn phù họp với nguyên tắc chấp thuận việc giải tranh chấp quốc gia.14 Có thể nói chế giải tranh chấp mặc định (inherent) có tính bắt buộc nêu đóng góp bật UNCLOS việc thúc đẩy trật tự biển dựa luật pháp quốc tế Các điều ước quốc tế biển trước năm 1982, bao gồm Công ước lãnh hải vùng tiếp giáp lãnh hải năm 1958, Công ước thềm lục địa năm 1958 Công ước biển năm 1958 điều khoản giải tranh chấp Cơng ước đánh bắt cá bảo vệ tài nguyên sinh vật biển năm 1958 cho phép số tranh chấp giải thông qua ủy ban đặc biệt,15 đồng thời cho phép nước thành viên bảo lưu tồn tiến trình giải tranh chấp.16 Trong đó, Nghị định thư giải tranh chấp biển năm 1958 hồn tồn mang tính tùy nghi, nước có quyền lựa chọn khơng tham gia không chịu điều chỉnh Nghị định thư Trong bối cảnh đó, chế giải tranh chấp bắt buộc UNCLOS xem bước tiến luật biển quốc tế luật quốc tế giải tranh chấp, xác định nghĩa vụ pháp lý quốc gia việc giải xung đột, bất đồng 14 Nguyên tắc giải tranh chấp quốc tế nguyên tắc chấp thuận, theo việc giải tranh chấp thơng qua bên thứ ba cần có chấp thuận quốc gia tranh chấp 15 Các điều 9-12, Công ước Đánh bắt cá Bảo vệ tài nguyên sinh vật biển năm 1958 16 Điều 19, Công ước Đánh bắt cá Bảo vệ tài nguyên sinh vật biển năm 1958 50 3/2022 Nghiên cứu Quốc tế sổ (128) tình căng thẳng biển cách hịa bình thơng qua bên thứ ba sở luật pháp quốc tế, góp phần quan trọng vào việc trì thúc đẩy trật tự biển dựa luật pháp quốc tế Tác động hạn chế quy định Điều 297 ngoại lệ quy định Điều 298 chế giải tranh chấp bắt buộc UNCLOS Như khẳng định Giáo sư Tommy Koh, Chủ tịch Hội nghị Liên Hợp Quốc Luật Biển lần thứ III, UNCLOS xây dựng nguyên tắc "cả gói," theo hướng cân nhóm lợi ích khơng cho phép bảo lưu.17 Đổ quốc gia tham dự Hội nghị ùng hộ chế giải tranh chấp bắt buộc điều kiện UNCLOS không chấp nhận bảo lưu việc trù định số hạn chế ngoại lệ việc áp dụng thủ tục bắt buộc đưa đến định ràng buộc số trường hơp cần thiết, nhằm bảo đảm cân quyền, lợi ích quan điểm quốc gia Tuy nhiên, phân tích ra, tổng thể, tồn hạn chế ngoại lệ không làm ảnh hưởng đến tính bát buộc chế giải tranh chấp UNCLOS Cụ thể, Điều 297 UNCLOS cho phép số hạn chế (limitations') mặc định sau việc áp dụng thủ tục tư pháp bắt buộc để giải số tranh chấp liên quan đến quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển: (i) tranh chấp liên quan đến định quốc gia ven biển cho phép, rút giấy phép, đình chấm dứt dự án nghiên cứu khoa học biển vùng đặc quyền kinh tế thềm 17 Phát biểu bế mạc Đại sứ Tommy T.B Koh, Chủ tịch Hội nghị Liên Hợp Quốc Luật Biển lần III Các nhóm lợi ích Hội nghị bao gồm nhóm cường quốc hàng hải, nhóm quốc gia ven biển, nhóm quốc gia khơng có biển địa lý bất lợi, nhóm chủ nghĩa lãnh thổ, nhóm quốc gia eo biển, nhóm quốc gia quần đảo, nhóm thềm lục địa rộng, nhóm châu Đại Dương nhóm nước EEC 3/2022 51 lục địa theo Điều 246 Điều 253; (ii) tranh chấp liên quan đến quyền chủ quyền quốc gia ven biến tài nguyên sinh vật vùng đặc quyền kinh tế theo Điều 61-72, có quyền xác định khối lượng cá đánh bắt, khả khai thác, phân bổ số dư cho nước khác quy định bảo tồn quản lý đàn cá Tuy nhiên, xét đến lợi ích nhóm nước bảo vệ quyền hàng hải nhóm nước khơng có biển có đặc điểm địa lý khơng thuận lợi, điều quy định nhùng tranh chấp cụ thể nghiên cứu khoa học biển tài nguyên sinh vật biển nêu không chịu điều chỉnh thủ tục tư pháp đối tượng thủ tục hòa giải bắt buộc theo Phụ lục V UNCLOS Ngoài ra, Điều 297 quy định thêm, số tranh chấp dù liên quan đen việc thực quyền chủ quyền hay quyền tài phán quốc gia ven biển đối tượng thủ tục tư pháp bắt buộc gồm: (i) tranh chấp việc tuân thủ quốc gia ven biển quy định UNCLOS tự quyền hàng hải, hàng không, lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm, sử dụng biển vào mục đích khác theo Điều 58; (ii) tranh chấp việc tuân thủ quốc gia khác (khi thực quyền tự nêu trên) quy định mà quốc gia ven biển ban hành phù hợp với UNCLOS quy tắc khác pháp luật quốc tế không trái với Công ước; (iii) tranh chấp việc tuân thủ cúa quốc gia ven biển quy định tiêu chuẩn quốc tế bảo vệ môi trường biển xây dựng phù hợp với Công ước Để bảo đảm cách tiếp cận “cả gói,” tổng thể cân quan điểm nhóm lợi ích Hội nghị Liên Hợp Quốc Luật Biển lần III, UNCLOS quy định Điều 298 số ngoại lệ tùy chọn (optional exceptions) theo cho phép quốc gia thành viên UNCLOS tuyên bổ nhàm loại trừ khỏi thủ tục giải ưanh chấp bắt buộc ràng buộc Cơng ước ba nhóm tranh chấp đây: 52 3/2022 Nghiên cứu Quốc tế số (ĩ28) Thứ nhóm tranh chấp Điều 15, 74 83 UNCLOS liên quan đến phân định biển.18 Hội nghị Liên Hợp Quốc Luật biển lần III dành nhiều thời gian thảo luận vấn đề phân định biển, đặc biệt phân định vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Vấn đề Hội nghị xác định vấn đề cốt lõi (hard core issue) trình đàm phán vấn đề kéo dài hai nhóm (nhóm ủng hộ nguyên tắc đường trung tuyến nhóm ngun tắc cơng bằng) khơng tìm tiếng nói chung.19 Năm 1981, Đại sứ Tommy Koh, Chủ tịch Hội nghị Luật Biển lần III, đưa công thức thỏa hiệp Hội nghị chấp nhận, theo đó, thay quy định nguyên tắc phân định, UNCLOS quy định mục đích phân định (là đạt giải pháp công bằng), sở pháp lý phân định (phải dựa luật pháp quốc tế thể Điều 38, Quy chế ICJ), thông qua đàm phán thông qua thủ tục giải tranh chấp Cơng ước.20 Ngồi ra, chờ đạt thỏa thuận phân định cuối cùng, “các quốc gia liên quan, tinh thần hiểu biết hợp tác, phải nỗ lực để [i] đạt dàn xếp tạm thời có tính chất thực tiễn [ii] giai đoạn chuyến tiếp, không phép gây phương hại hay cản trở việc đạt thoả thuận phân định cuối cùng.”21 Cùng với việc đạt công thức thỏa hiệp nêu trên, Hội nghị Liên Hợp Quốc Luật Biển lần III thống cho phép quốc gia thành viên tuyên bố theo Điều 298(1 )(a) nhằm loại trừ khỏi thủ tục tư pháp bắt buộc tranh chấp phân định biển Tuy nhiên, tranh chấp lại thuộc thẩm quyền ủy ban Hòa giải bắt buộc thành lập theo yêu cầu bên liên quan Sau ủy 18 Điều 298(l)(a) Ngoài ra, nước có quyền tuyên bố loại khỏi thủ tục bắt buộc UNCLOS tranh chấp liên quan đến vịnh danh nghĩa lịch sử; nhiên, loại tranh chấp khơng phố biến UNCLOS khơng có quy định cụ thể liên quan đến quyền nghĩa vụ quốc gia vịnh danh nghĩa lịch sử 19 Xem Virginia Commentary, Part XV, 109 20 Điều 74(1) Điều 83(1),’ UNCLOS 21 Điều 74(3) Điều 83(3), UNCLOS 3/2022 53 ban Hòa giải đưa kết luận vấn đề thực tiễn pháp lý liên quan đến tranh chấp, bên tranh chấp có nghĩa vụ đàm phán để đạt thoả thuận sở kiến nghị Uỷ ban Nếu đàm phán thất bại, bên có nghĩa vụ đồng thuận đệ trình tranh chấp lên quan tài phán UNCLOS Thứ hai nhóm tranh chấp liên quan đến hoạt động quân hoạt động thực thi pháp luật quốc gia ven biển.22 Tại Hội nghị Liên Hợp Quốc Luật Biển lần III, nước phát triển nhấn mạnh ý nghĩa quyền chủ quyền, quyền tài phán yêu cầu phải tôn trọng hoạt động thực thi pháp luật quốc gia ven biển để bảo vệ quyền chủ quyền, quyền tài phán cường quốc hàng hải nhấn mạnh ý nghĩa quyền tự hàng hải quyền tiến hành hoạt động quân khu vực thuộc chủ quyền quốc gia ven biển Để dung hòa hai luồng quan điểm này, Hội nghị đạt đồng thuận công thức thỏa hiệp Điều 298(1 )(b), theo cho phép quốc gia có quyền đưa tuyên bố loại trừ khỏi thủ tục tư pháp bắt buộc tranh chấp liên quan đến hoạt động quân tranh chấp liên quan đến hoạt động thực thi pháp luật quốc gia ven biển để bảo vệ quyền chủ quyền quyền tài phán hoạt động nghiên cứu khoa học biển hoạt động khai thác tài nguyên sinh vật biển (vốn loại trừ theo khoản khoản Điều 297 phân tích đây) Tuy nhiên, cần nhắc lại rằng, tranh chấp liên quan đến hoạt động thực thi pháp luật quốc gia ven biển để bảo vệ quyền chủ quyền quyền tài phán hoạt động nghiên cứu khoa học biển hoạt động khai thác tài nguyên sinh vật biển khoản khoản Điều 297, không chịu điều chỉnh thủ tục tư pháp bắt buộc, thuộc phạm vi giải thù tục hòa giải bắt buộc UNCLOS 22 Điều 298(1 )(b), UNCLOS 54 3/2022 Ô-xtrây-li-a kiện Nhật Bản ngày 31/8/1999 Tòa Trọng tài Phán ngày 4/8/2000.33 Đến nay, có 15 tranh chấp biển Tòa trọng tài theo Phụ lục VII giải quyết, bật ba tranh chấp liên quan đến quyền hưởng vùng biển, quyền nghĩa vụ quốc gia ven biển quốc gia khác, hoạt động lực lượng chấp pháp hành vi vi phạm bên, gồm vụ Chagos Marine Protected Area Mô-ri-xơ Anh, vụ Tranh chấp liên quan đến Quyền quốc gia ven biển Biển Đen, Biển Azov Kênh Kerch U-crai-na Nga,34 vụ Phi-líp-pin kiện Trung Quốc Biển Đông35 ba tranh chấp phân định biển gồm vụ Barbados V Trinidad and Tobago Bácba-đốt Tri-ni-đát Tô-ba-gô, vụ Guyana V Suriname Guy-a-na Xu-ri-nam, vụ Phân định Biên giới Biển Vịnh Ben-gan Băng-la-đét Án Độ.36 Ngồi ra, Tịa Trọng tài theo Phụ lục VII xử lý bốn tranh chấp bảo tồn tài nguyên bảo vệ môi trường biển, gồm vụ Southern Bluefin Tuna Niu Di-lân, Ô-xtrây-li-a Nhật Bản, vụ Mox Plant Ai-len Anh, vụ Land Reclamation Ma-lai-xi-a Xin-ga-po vụ Atlanto-Scandian Herring Arbitration Đan Mạch Liên minh châu Âu; vụ việc liên quan đến hoạt động lực lượng chấp pháp tàu thuyền, gồm vụ ARA Libertad Ác-hen-ti-na Ga-na, vụ Arctic Sunrise Hà Lan Nga, vụ Enrica Lexie I-ta-li-a Ấn Độ, vụ Duzgit Integrity Arbitration Xao 33 Xem tranh chấp Tòa Trọng tài theo Phụ lục VII giải Tòa Trọng tài thường trực (PCA) đảm nhiệm vai trò thư ký https://pcacpa.org/en/services/arbitration-services/unclos/ Riêng vụ Southern Bluefin Tuna Trung tâm quốc tế giải tranh chấp đầu tư (ICSID) đảm nhiệm vai trò thư ký 34 Dispute concerning Coastal State Rights in the Black Sea, Sea of Azov, and Kerch Strait 35 South China Sea Arbitration 36 Bay of Bengal Maritime Boundary Arbitration 60 3/2022 Nghiên cứu Quốc tế số (128) Tô-mê Prin-xi-pè Man-ta, vụ Tranh chấp liên quan đến việc giam giữ Tàu lỉnh Hài quân U-craỉ-na U-crai-na Nga.37 Ngoài ra, phân tích phần hai viết, việc tồn hạn chế theo Điều 297 ngoại lệ theo Điều 298 khơng ảnh hưởng nhiều đến tính bắt buộc chế giải tranh chấp UNCLOS (i) hạn chế ngoại lệ áp dụng thủ tục tư pháp bắt buộc, không áp dụng thủ tục hòa giải bắt buộc - điều chứng minh thực tế qua vụ hòa giải Timor Sea Conciliation Ti-mo Lét-xtê Ò-xtrây-li-a;38 (ii) hạn chế ngoại lệ quy định, giải thích áp dụng chặt chẽ - điều chứng minh thực tế tất vụ việc có viện dẫn Điều 297 và/hoặc Điều 298.39 Cụ thể, vụ M/V Saiga (No 2), Xanh Vin-xen Grê-na-đin vận dụng Điều 297(1) để đưa tranh chấp với Ghi-nê tàu M/V Saiga ITLOS Đây vụ kiện biện pháp tạm thời ITLOS cần thỏa mãn Tịa có thẩm quyền sơ (prima facie) ITLOS kết luận có thẩm quyền sơ bộ, tức thẩm quyền tồn nguyên tắc sở Điều 297(1), bên bị đơn lập luận vụ kiện thuộc trường hợp ngoại lệ thấm quyền.40 Trong vụ Chagos Marine Protected Area, Anh bác bỏ thẩm quyền Tòa Trọng tài với lập luận khu vực bảo tồn biển Chagos biện pháp thuộc “quyền chủ quyền tài nguyên sinh vật” hạn chế 37 Dispute Concerning the Detention of Ukrainian Naval Vessels and Servicemen 38 Năm 2002, O-xtrây-li-a tuyên bô theo Điêu 298 loại trừ khỏi thủ tục tư pháp băt buộc tranh chấp liên quan đến phân định biển Do đó, Ti-mo Lét-xtê đưa tranh chấp thủ tục hòa giải bắt buộc 39 Đốn nay, vụ Southern Bluefin Tuna trường hợp tòa UNCLOS xác định khơng có thẩm quyền giải tranh chấp 40 The MTV “Saiga ” (No 2) Case (Saint Vincent and the Grenadines V Guinea), ITLOS, Lệnh ngày 11/3/1998 3/2022 61 Điều 297(3) Tuy nhiên, Tịa khơng xem khu vực bảo tồn biển biện pháp liên quan đến đánh bắt cá; Tòa cho ràng khu vực bảo tồn biển Anh có mục đích rộng hon việc kiểm sốt đánh bắt cá, phản đối Anh liên quan đến hạn chế khoản Điều 297 không áp dụng.41 Trong vụ Tranh chấp liên quan đến Quyền quốc gia ven biển Biển Đen, Biển Azov, Kênh Kerch U-crai-na Nga, Nga phản đối thẩm quyền xét xử Tòa trọng tài theo Phụ lục VII sở Điều 297(3) Cụ thể, Nga cho Tồ khơng có thẩm quyền xem xét đệ trình liên quan đến vấn đề đánh bắt cá vấn đề bị hạn chế theo quy định Điều 297 Tòa bác bỏ phản đối Nga Nga không xác định quốc gia ven biển để viện dẫn Điều 297 Nga cho đệ trình đánh bắt cá, bảo vệ môi trường biển hàng hải giải Tồ Trọng tài đặc biệt Phụ lục VIII mà hai bên lựa chọn theo Điều 287 Tuy nhiên, Tồ khẳng định khơng thể tách biệt khía cạnh thành vụ việc riêng độc lập, nữa, việc phân mảnh tranh chấp (fragmentation of the dispute) dẫn đến kết xét xử không quán, làm tăng chi phí kéo dài thời gian xét xừ Vì vậy, để ‘‘bao vệ lợi ích cơng lý” (in the interest of justice), Toà bác bỏ phản đối sơ thứ năm Nga.42 Ngồi ra, Nga cịn phản đối thẩm quyền Tòa hoạt động quân theo Điều 298(1 )(b) vấn đề này, Toà nhận định cụm từ “liên quan (concerning) đến hoạt động quân sự” Điều 298(1 )(b) yêu cầu tranh chấp phải có nội dung (subject matter) hoạt động quân loại trừ thẩm quyền quan tài phán UNCLOS Viện dẫn Phán vụ 41 Chagos Maritine Protected Area Arbitration (Mauritius V United Kingdom), Phán cuối ngày 18/3/2015 42 Trong vụ việc này, vướng vấn đề chủ quyền nên Tồ khơng thể xác định liệu Nga hay U-crai-na có quyền hoạt động đánh bắt cá Vì vậy, hạn chế liên quan đến hoạt động đánh bắt cá không áp dụng 62 3/2022 Nghiên cứu Quốc tế số (128) Phi-líp-pin kiện Trung Quốc Biển Đơng, Tồ cho diện tàu máy bay quân không đủ để kết luận hoạt động liên quan hoạt động quân sự, kể tàu quân sử dụng vũ lực (physical force) mục đích việc sử dụng vũ lực thực thi pháp luật dầu khí, khảo cổ, nghề cá Do hoạt động liệt kê hoạt động quân sự, ngoại lệ liên quan đến hoạt động quân không áp dụng.43 Trong vụ Arctic Sunrise Hà Lan Nga, Nga viện dẫn Điều 298(1 )(b) với lập luận tương tự, cho đệ trình Hà Lan liên quan đến vấn đề hoạt động thực thi pháp luật bị loại trừ khỏi chế giải tranh chấp bắt buộc UNCLOS Tuy nhiên, Tòa Trọng tài theo Phụ lục VII nhận định ngoại lệ Điều 298(1 )(b) áp dụng hoạt động thực thi pháp luật nghiên cứu khoa học biển đánh bắt cá vùng đặc quyền kinh tế Việc thực thi pháp luật liên quan đến cơng trình nhân tạo liên quan đến thăm dò khai thác tài nguyên thềm lục địa chịu điều chỉnh thủ tục bắt buộc ràng buộc quy định Mục Phan XV Do đó, Tịa xác định có thẩm quyền giải vụ việc theo đệ trình Hà Lan.44 Trong vụ Phi-líp-pin kiện Trung Quốc Biển Đông, Trung Quốc viện dẫn Điều 298(l)(a) bác bỏ thẩm quyền Tịa, lập luận đệ trình Phi-líp-pin gắn bó mật thiết với vấn đề phân định biển bị loại trừ khỏi chế trọng tài bắt buộc phù hợp với Điều 298(l)(a) Tòa Trọng tài theo Phụ lục VII không chấp nhận quan điểm Trung Quốc Tòa khẳng định Điều 298(1 )(a) loại trừ tranh chấp phân định biển, đệ trình Phi-líp-pin liên quan đến việc xác định quyền 43 Dispute concerning Coastal State Rights in the Black Sea, Sea of Azov, and Kerch Strait (Ukraine V Russian Federation), Phán Phản đối sơ ngày 21/2/2020 44 Arctic Sunrise Arbitration (Netherlands V Russia), Phán tham quyền ngày 26/11/2014 3/2022 63 hưởng vùng biển quốc gia ven biển cấu trúc biển, Tịa có thẩm quyền xem xét đệ trình Phi-líp-pin.45 Đối với đệ trình Phi-líp-pin liên quan đến hoạt động đánh bắt cá phi pháp Trung Quốc, Tòa kết luận rằng, Trung Quốc quốc gia ven biển, hạn chế khoản Điều 297 không áp dụng Đối với vấn đề “vịnh lịch sử” “danh nghĩa lịch sử” Điều 298(1 )(a), Tòa xem xét lịch sử đàm phán UNCLOS, thực tiễn quốc gia kết luận “danh nghĩa lịch sử” sử dụng nói đến chủ quyền lịch sử đất vùng biển; “vịnh lịch sử” vịnh mà quốc gia yêu sách vùng nước “danh nghĩa lịch sử”; đó, yêu sách “quyền lịch sử” Trung Quốc không thuộc phạm vi loại trừ Điều 298(1 )(a).46 Như vậy, gần tất án lệ UNCLOS xác nhận tính bắt buộc chế giải tranh chấp UNCLOS Trường họp phản đối thẩm quyền bên chế bắt buộc UNCLOS chấp nhận Phán Toà Trọng tài theo Phụ lục VII vụ Southern Bluefin Tuna năm 2000 Tuy nhiên, Phán nhận nhiều trích học giả, chun gia khơng án lệ khác tiếp cận tương tự.47 Từ năm 2000 đến nay, tòa án quốc 45 South China Sea Arbitration (The Philippines V China), Phán thấm quyền khả thụ lý ngày 29/10/2015 46 South China Sea Arbitration (The Philippines V China), Phán cuối ngày 12/7/2016 47 Trong Ý kiến riêng (Separate Opinion), thẩm phán Kenneth Keith bày tỏ không đồng tinh với cách tiếp cận Tòa Nhiều học giả cho lý giải Toà Trọng tài việc Phan XV chưa thoả mân yêu cầu chấp thuận không thuyết phục Xem Cesare Romano, "The Southern Bluefin Tuna Dispute: Hints of a World to Come Like it or not," Ocean Development and International Law, 32 (2001): 313-348; Leah Sturtz, "Southern Bluefin Tuna Case: Australia and New Zealand V Japan," Ecology Law Quarterly, 28 (2) (2001): 455-486; Deborah Horowitz, "Southern Bluefin Tuna Case (Australia and New Zealand V Japan) (Jurisdiction and Admissibility)"; "The Catch of 64 3/2022 ... giải tranh chấp bắt buộc UNCLOS xem bước tiến luật biển quốc tế luật quốc tế giải tranh chấp, xác định nghĩa vụ pháp lý quốc gia việc giải xung đột, bất đồng 14 Nguyên tắc giải tranh chấp quốc tế. .. hiệu chế giải tranh chấp UNCLOS 40 năm qua Trên sở đó, viết đưa số đánh giá ý nghĩa việc sử dụng thủ tục UNCLOS để giải tranh chấp biển quốc tế Tính bắt buộc chế giải tranh chấp UNCLOS Cơ chế giải. .. pháp quốc tế Các điều ước quốc tế biển trước năm 1982, bao gồm Công ước lãnh hải vùng tiếp giáp lãnh hải năm 1958, Công ước thềm lục địa năm 1958 Công ước biển năm 1958 khơng có điều khoản giải tranh

Ngày đăng: 19/11/2022, 11:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan