1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng sử dụng truyện tranh giúp trẻ 3 4 tuổi trải nghiệm với đọc

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 1 tháng 5/2018, tr 143 147 143 Email hoaphuong36@gmail com THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TRUYỆN TRANH GIÚP TRẺ 3 4 TUỔI TRẢI NGHIỆM VỚI ĐỌC Trần Thị Phượng Trường Cao đẳng Cộ[.]

VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì tháng 5/2018, tr 143-147 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TRUYỆN TRANH GIÚP TRẺ 3-4 TUỔI TRẢI NGHIỆM VỚI ĐỌC Trần Thị Phượng - Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum Ngày nhận bài: 10/04/2018; ngày sửa chữa:12/04/2018; ngày duyệt đăng: 25/04/2018 Abstract: Developing good reading skills for children aged and (called preschoolers) is a prerequisite and a basis to help children adapt to the new learning environment, and to learn the reading at the primary school easily This article aims to provide an overview of the reality of using comics to assist children in experiencing reading in Kon Tum city On the basis, teachers can choose the suitable comics, and use these books in flexible and creative ways with aim to help preschoolers experience reading Keywords: Reality, comics, reading, preschoolers aged to Mở đầu Truyện tranh ăn tinh thần khơng thể thiếu trẻ em lứa tuổi mầm non Ngay từ nhỏ trẻ tiếp xúc với truyện qua lời kể, giọng đọc bà, mẹ Khi lớn lên vào trường mầm non trẻ tiếp xúc với truyện thơng qua học, thơng qua góc sách truyện, hoạt động vui chơi… Truyện tranh kết hợp nghệ thuật tạo hình văn học Đơi cần với loạt tranh nối tiếp khơng cần lời thích làm người xem hiểu diễn biến câu chuyện hành động nhân vật Truyện tranh khơng đơn mang tính giải trí mà truyền đạt khái niệm trừu tượng nhiều diễn tả hết lời [1] Truyện tranh truyện kể tranh, thường có thêm lời, thường dùng cho thiếu nhi [2] “Đọc” phát thành lời điều viết theo trình tự, tiếp nhận nội dung tập kí hiệu cách nhìn vào kí hiệu qua hiểu nghĩa, biết nội dung [3] Khác với người lớn, trẻ chưa biết chữ việc đọc trẻ có đặc điểm riêng Người lớn đọc truyện cho trẻ nghe, chăm xem tranh trẻ, cho trẻ mô tả tranh, gợi ý giúp trẻ hiểu nội dung tranh Qua giúp trẻ biết dựa vào ngữ cảnh để đọc, đọc từ trái qua phải, từ xuống dưới, làm quen với hành vi người đọc (cầm sách chiều, giở sách từ trang đầu đến trang cuối giở trang một) [4] Nhiều nghiên cứu chứng minh rằng: Cho trẻ “đọc” truyện biện pháp hữu hiệu việc hình thành khả tiền đọc trẻ mầm non nói chung đặc biệt trẻ 3-4 tuổi Bằng hình tượng nghệ thuật tranh vẽ, tranh minh họa câu truyện giải thích cho trẻ sống xã hội, tự nhiên, giới tình cảm mối quan hệ người với người, làm phong phú xúc cảm, tình cảm trẻ, giáo dục trí tưởng tượng đưa đến cho trẻ hình tượng tuyệt diệu ngôn ngữ văn học [5] Qua nhiều lần nghe người lớn đọc, kể truyện kết hợp với cho trẻ tri giác mặt chữ hình ảnh minh họa tranh Dần dần trẻ không diễn tả lại nội dung câu truyện, biết thể giọng nói, ngữ điệu nhân vật đặc biệt giúp trẻ biết cách để “đọc” sách Nội dung nghiên cứu 2.1 Khát quát tổ chức khảo sát thực trạng Mục đích khảo sát: - Tìm hiểu thực trạng việc lựa chọn sử dụng truyện tranh giúp trẻ 3-4 tuổi làm quen với đọc sách trường mầm non; - Thực trạng khả đọc sách trẻ 3-4 tuổi số trường mầm non địa bàn TP Kon Tum Địa bàn đối tượng khảo sát: - Khảo sát thực vào thời điểm tháng 3/2018 trường mầm non TP Kon Tum, bao gồm: Thủy Tiên, Hoa Hồng, Hoa Thạch Thảo, Hoa phượng, Hoa Anh Đào; - Đối tượng khảo sát bao gồm: 150 trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi, 80 giáo viên (GV) trường mầm non nói Phương pháp khảo sát: - Điều tra Anket: Tiến hành điều tra , thu thập ý kiến GV nhằm tìm hiểu nhận thức họ vấn đề lựa chọn sử dụng truyện tranh giúp trẻ 3-4 tuổi làm quen với đọc sách Qua đó, nắm biện pháp sử dụng truyện để giúp trẻ làm quen với đọc sách mà GV tiến hành; - Đàm thoại: Trao đổi, trò chuyện với GV để thấy nhận thức GV vấn đề lựa chọn, sử dụng truyện tranh giúp trẻ làm quen với đọc sách Trị chuyện với trẻ để tìm hiểu khả đọc sách trẻ 3-4 tuổi trường mầm non TP Kon Tum; - Phương pháp quan sát: Nhằm tìm hiểu thực trạng việc lựa chọn, sử dụng truyện tranh giúp trẻ làm quen với đọc sách thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học (đọc, kể truyện cho trẻ nghe) đánh giá biện pháp mà GV sử dụng; - Thu thập, nghiên cứu, phân tích: Thu thập, nghiên cứu, phân tích số kế hoạch hoạt động tổ 143 Email: hoaphuong36@gmail.com VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì tháng 5/2018, tr 143-147 chức đọc, kể truyện cho trẻ nghe nhằm giúp trẻ 3-4 tuổi làm quen với đọc sách; - Xử lí số liệu thống kê tốn học: Tính tỉ lệ (%) số liệu thu thập để đánh giá, so sánh, nhận xét Nội dung khảo sát: - Thực trạng GV lựa chọn, sử dụng truyện tranh giúp trẻ 3-4 tuổi làm quen với đọc sách trường mầm non; - Thực trạng khả đọc sách trẻ 3-4 tuổi số trường mầm non địa bàn TP Kon Tum 2.2 Kết kháo sát thực trạng 2.2.1 Thực trạng giáo viên lựa chọn, sử dụng truyện tranh giúp trẻ 3-4 tuổi trải nghiệm với đọc sách Bảng Nhận thức GV tác dụng truyện tranh trình phát triển khả trải nghiệm với đọc cho trẻ 3-4 tuổi TT Ý kiến Số lượng (n=80) Tỉ lệ (%) 22 27,5 18 22,5 0 0 8,7 33 41,3 Giúp trẻ đọc theo hướng dẫn người lớn Giúp trẻ nhận mối liên hệ hình ảnh lời thoại tranh Trẻ tự nhận diện mặt chữ ghép thành từ Phát triển mối quan hệ âm kí hiệu Biết sử dụng quy ước đọc thông thường Hình thành phát triển kĩ lật mở sách Kết tổng hợp phiếu điều tra cho thấy: Có 41,3% GV cho tác dụng truyện tranh trình phát triển khả học đọc cho trẻ 3-4 tuổi nhằm giúp trẻ hình thành phát triển kĩ lật, mở sách; 27,5% GV lại cho truyện tranh giúp trẻ biết đọc theo hướng dẫn, giúp đỡ người lớn; 22,5% GV nhận thấy, việc cho trẻ tiếp xúc, sử dụng truyện tranh giúp trẻ nhận mối liên hệ hình ảnh lời thoại tranh Chỉ có 8,7% GV cho truyện tranh giúp trẻ 3-4 tuổi biết sử dụng quy ước đọc thông thường Như vậy, đa số GV cho truyện tranh có tác dụng to lớn việc giúp trẻ 3-4 tuổi làm quen với đọc sách Tuy nhiên, GV nhận thấy mặt vấn đề, biểu bên trẻ GV chưa thấy truyện giúp trẻ nhận diện chữ cái, ghép từ để đọc, phát triển mối quan hệ âm thanh, kí hiệu Bảng Nhận thức GV nội dung chuẩn bị khả học đọc cho trẻ 3-4 tuổi TT Ý kiến Số lượng (n=80) Dạy trẻ tư ngồi đọc, cầm sách, mở sách Dạy trẻ tập đọc, tập đánh vần, tập ghép vần Nhận biết hướng việc đọc từ trái qua phải, từ xuống Đọc theo dấu hiệu gợi ý tranh Diễn đạt lại nội dung tác phẩm lời nói cách trôi chảy, sáng tạo Làm quen với âm, từ, cụm từ tiếng việt 80 100 0 80 100 49 61,3 46 57,5 15 18,8 Kết tổng hợp phiếu điều tra cho thấy, hầu hết GV có nhận thức việc chuẩn bị kiến thức kĩ cần thiết cho việc học đọc trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi Các nội dung GV lựa chọn với tỉ lệ 100% như: Tất GV thống chuẩn bị cho trẻ học đọc trước hết dạy trẻ tư ngồi đọc, cầm sách, mở sách; nhận biết hướng việc đọc từ trái qua phải, từ xuống dưới; Biết diễn đạt lại nội dung tác phẩm lời nói cách trôi chảy, sáng tạo (57,5%) Biết đọc theo dấu hiệu gợi ý tranh (61,3%) Đặc biệt, số GV nhận thức nội dung như: Việc dạy trẻ tập đọc, tập đánh vần, ghép vần (0%); Dạy trẻ làm quen với âm từ, cụm từ tiếng việt (18,8%) thực chất nhiệm vụ GV tiểu học Nhưng mong muốn cha mẹ trẻ nên nhiều GV số trường mầm non, đặc biệt trường mầm non tư thục dạy trẻ theo kiểu đốt cháy giai đoạn, bỏ qua số nguyên tắc quan trọng giáo dục mầm non đảm bảo tính vừa sức, dạy học phải phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lí trẻ, lấy trẻ làm trung tâm đáp ứng nhu cầu, mong muốn trẻ Tỉ lệ (%) Bảng Các biện pháp GV sử dụng truyện tranh cho trẻ 3-4 tuổi trải nghiệm với đọc TT 144 Biện pháp Đọc, kể chuyện cho trẻ nghe Tạo môi trường truyện tranh góc học tập Đọc, kể chuyện với trẻ Cho trẻ tự cầm sách đọc kể lại Thường xuyên trao đổi với trẻ nội dung câu truyện Số lượng (n=80) 80 Tỉ lệ (%) 100 17 21,3 80 100 12 15 12 15 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì tháng 5/2018, tr 143-147 Kết điều tra cho thấy: 100% GV lựa chọn biện pháp đọc, kể chuyện cho trẻ nghe đọc, kể chuyện với trẻ; 21,3% GV lựa chọn biện pháp tạo mơi trường truyện tranh góc học tập; 15% GV lựa chọn biện pháp cho trẻ tự cầm sách đọc kể lại; thường xuyên trao đổi với trẻ nội dung câu chuyện Như vậy, hầu hết GV sử dụng biện pháp đọc kể truyện cho trẻ nghe đọc kể truyện trẻ Họ cho hai biện pháp dễ sử dụng ln ln có tiết học chun biệt “kể chuyện cho bé nghe” Đây loại tiết học bắt buộc chương trình dạy học trẻ mầm non Còn biện pháp trao đổi với trẻ nội dung câu chuyện chủ yếu tiến hành đàm thoại, lồng ghép tiết “Kể truyện cho bé nghe”, thực lúc nơi Biện pháp tạo mơi trường truyện tranh góc học tập cho trẻ tự đọc sách sử dụng số lượng trẻ đông mà số lượng sách truyện q nên khó thực Bảng Các hình thức hoạt động GV sử dụng truyện tranh cho trẻ 3-4 tuổi trải nghiệm với đọc Hình thức STT Trên học làm quen tác phẩm văn học Số lượng (n=80) Tỉ lệ (%) 62 75 Tích hợp tất học Trong hoạt động góc Trong tất hoạt động, lúc, nơi 30 37,5 40 50 11,3 Kết điều tra cho thấy: Có 75% GV sử dụng học làm quen tác phẩm văn học để giúp trẻ làm quen với đọc sách; 37,5% GV sử dụng hình thức tích hợp học khác; 50% GV tổ chức hoạt động góc nhằm giúp trẻ làm quen với đọc sách Và 11,3% GV tổ chức cho trẻ làm quen với đọc sách tất hoạt động lúc, nơi Qua cho thấy, đa số GV có phối hợp hình thức khác cho trẻ làm quen với đọc sách Đây quan điểm dạy học đổi theo hướng tích hợp Tuy nhiên, việc GV tích hợp vào học khác, hoạt động khác mờ nhạt Về việc cho trẻ làm quen với đọc sách chủ yếu tổ chức thông qua tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 2.2.2 Thực trạng khả đọc sách trẻ 3-4 tuổi số trường mầm non địa bàn TP Kon Tum Để khảo sát thực trạng khả đọc truyện trẻ 3-4 tuổi, xây dựng tiêu chí đánh sau: MĐ1 (1 điểm) Trẻ biết “đọc” câu chuyện hình ảnh; nói Trẻ khơng có khả tên truyện, tên nhân vật tính cách đọc hiểu câu nhân vật truyện; nhớ trình chuyện hình tự nội dung diễn biến câu chuyện ảnh Mức độ (MĐ) MĐ2 (2 điểm) Trẻ có khả đọc hiểu câu chuyện gợi ý, hướng dẫn GV MĐ3 (3 điểm) Trẻ có khả quan sát tranh đọc hiểu câu chuyện cách độc lập Khả kể chuyện theo tranh liên hoàn Trẻ biết xếp tranh theo trình tự diễn biến câu chuyện; trẻ kể lại câu chuyện theo hệ thống logic tranh; biết đặt tên câu chuyện kể Trẻ khơng có khả kể chuyện theo tranh liên hồn Trẻ có khả kể chuyện theo tranh liên hoàn theo gợi ý, hướng dẫn GV Trẻ có khả kể chuyện theo tranh liên hồn cách độc lập Nhận biết cấu tạo sách Thể số kĩ ban đầu hoạt động đọc Trẻ hứng thú với việc làm quen với truyện tranh Nhận bề sách; nhận trang truyện sách; vị trí tên tác giả, tên câu chuyện; biết điểm mở đầu, kết thúc câu chuyện truyện Trẻ khơng có khả nhận biết cấu tạo sách Trẻ có khả nhận biết sách gợi ý, giúp đỡ GV Trẻ có khả nhận biết cấu tạo sách cách độc lập Trẻ biết cầm sách chiều đọc; lật giở trang sách đọc theo thứ tự trang; vào từ đọc, đọc từ xuống từ trái qua phải; biết ngắt giọng phù hợp Trẻ khơng có khả thể số kĩ ban đầu hoạt động đọc Trẻ có khả thể số kĩ ban đầu hoạt động đọc gợi ý, hướng dẫn GV Trẻ có khả thể số kĩ ban đầu hoạt động đọc cách độc lập Trẻ hứng thú với truyện tranh có cảm xúc đọc truyện; trẻ có phản ứng nghe nội dung câu chuyện hấp dẫn Trẻ không hứng thú Trẻ hứng thú Trẻ hứng thú Tiêu chí Khả “đọc” hiểu câu chuyện Biểu biện 145 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì tháng 5/2018, tr 143-147 Cùng với việc quan sát, dự để tìm hiểu khả đọc truyện trẻ 3-4 tuổi Chúng xây dựng hoạt động sau: Hoạt động 1: Khả đọc hiểu câu chuyện: Chuẩn bị số truyện tranh ngắn mà trẻ quen thuộc; cô cho trẻ lựa chọn truyện mà trẻ u thích, sau đề nghị trẻ “đọc”; hỏi trẻ tên chuyện tên nhân vật câu chuyện; hỏi trẻ học trẻ rút từ câu chuyện vừa kể Hoạt động 2: Khả kể chuyện theo tranh liên hoàn: Chuẩn bị trẻ tranh câu chuyện (1a, 1b, 1c, 1d); cô đặt tranh không theo thứ tự lên bàn; đề nghị trẻ xếp theo trình tự nội dung câu chuyện kể lại câu chuyện theo tranh; trẻ xếp tranh khơng với trình tự nó, trẻ kể có logic với cách xếp coi trẻ xếp Hoạt động 3: Nhận biết cấu tạo sách: Chuẩn bị trẻ truyện tranh; cô phát cho trẻ truyện; cho trẻ vào bìa sách, vị trí tên sách, vị trí tên tác giả, trang truyện, trang bắt đầu trang kết thúc truyện Hoạt động 4: Thể số kĩ ban đầu hoạt động đọc: Chuẩn bị 2-3 truyện ngắn mà trẻ quen thuộc; cô cho trẻ lựa chọn truyện mà trẻ yêu thích nhất; để trẻ tự hoạt động với truyện tranh; GV quan sát cách cầm sách, giở sách, trẻ biết vào từ đọc, đọc từ xuống dưới, từ trái qua phải Hoạt động 5: Trẻ hứng thú với truyện tranh: Chuẩn bị số truyện tranh mới; Cô phát cho trẻ -2 quyển; cô trị chuyện với trẻ truyện tranh đó; để trẻ tự hoạt động với truyện; cô quan sát để tìm hiểu mức độ hứng thú trẻ truyện tranh Bảng Kết thực trạng khả đọc sách trẻ 3-4 tuổi MĐ1 MĐ2 MĐ3 (1 điểm) (2 điểm) (3 điểm) TT Tiêu chí Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ SL SL SL (%) (%) (%) Khả “đọc” 28 18,7 75 50 47 31,3 hiểu câu chuyện Khả kể 30 20 73 48,7 47 31,3 chuyện theo tranh liên hoàn Nhận biết 5,3 65 43,3 77 51,4 cấu tạo truyện Thể số kĩ ban đầu 20 13,3 93 62 37 24,7 hoạt động đọc Trẻ hứng thú 0 105 70 45 30 với việc làm quen với truyện tranh Bảng kết điều tra cho thấy: Tiêu chí 1: Số trẻ MĐ3 có cao số trẻ MĐ1 thấp so với số trẻ MĐ2 Khi điều tra khả đọc hiểu câu chuyện trẻ nhận thấy số điểm sau: hầu hết trẻ nói tên truyện tên nhân vật truyện, trẻ biết đọc theo trình tự nội dung câu chuyện Tuy nhiên, trẻ chưa biết đọc diễn cảm câu chuyện, đặc biệt câu nói nhân vật trẻ thể chưa rõ Một số trẻ chưa có khả đọc hiểu câu chuyện có giúp đỡ GV Khi GV đọc câu trẻ đọc theo câu đó, GV dừng lại trẻ khơng thể tự đọc tiếp Tuy nhiên, đa số trẻ có khả đọc hiểu câu chuyện gợi ý, hướng dẫn GV Đặc biệt, số trẻ tỏ đọc “thật” chưa biết chữ Tiêu chí 2: Số trẻ có khả kể chuyện theo tranh liên hoàn nhờ gợi ý, hướng dẫn GV chiếm 48,7% Số trẻ khơng có khả kể chuyện theo tranh liên hoàn chiếm 20% Những trẻ hầu hết xếp tranh theo thứ tự câu chuyện, có trẻ biết xếp tranh theo thứ tự câu chuyện kể lại truyện theo trình tự logic tranh Tuy nhiên, 31,3% trẻ biết xếp tranh theo trình tự kể lại câu chuyện cách logic trẻ chưa biết khái quát lại nội dung câu chuyện để đặt tên Tiêu chí 3: So với tiêu chí tiêu chí trẻ MĐ3 chiếm tỉ lệ cao 51,4% Hầu hết trẻ nhận biết cấu tạo sách, tự cho giáo bạn biết bìa sách, trang truyện, tên tác giả, tác phẩm, điểm mở đầu, kết thúc câu chuyện Có 5,3% trẻ bị nhầm lẫn tên tác giả tên sách Số trẻ lại (43,3%) nhờ gợi ý GV trẻ nhận biết cấu tạo sách Tiêu chí 4: Có 13,3% trẻ chưa biết thể số kĩ hoạt động đọc, trẻ biết cầm sách chiều, biết lật giở trang sách, vào từ đọc, ngắt, nghỉ giọng lúc, chỗ, hầu hết trẻ đọc ngắt nghỉ tự tùy thích 24,7% Trẻ biết thể số kĩ ban đầu 146 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì tháng 5/2018, tr 143-147 hoạt động đọc cách độc lập 62% trẻ biết thể kĩ đọc nhờ gợi ý GV Tiêu chí 5: Khác hẳn với tiêu chí trên, khơng có trẻ MĐ1 Điều chứng tỏ hầu hết tất trẻ hứng thú với việc làm quen với sách Đối với trẻ mầm non đặc biệt trẻ 3-4 tuổi, sách truyện đồ chơi mà trẻ yêu thích Trẻ thích nghe người lớn đọc truyện, thích đọc truyện giống người lớn Do đó, đưa cho trẻ số truyện trẻ tỏ hào hứng thích thú, chúng khơng tách mà tập trung thành nhóm nhỏ mở trang sách nhìn vào tranh đốn nội dung tranh Mỗi trẻ có ý tưởng khác chúng vào hình ảnh tranh để phân tích, giải thích cho suy nghĩ Bảng Kết mức độ điểm đạt trẻ TT Mức điểm Số trẻ đạt Tỉ lệ (%)

Ngày đăng: 19/11/2022, 08:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w