1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GPHI-PPDH Nêu vấn đề trong dạy học lịch sử

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 87 KB

Nội dung

A A ÑAËT VAÁN ÑEÀ Trong nhöõng naêm gaàn ñaây, Nghò quyeát cuûa ñaïi hoäi Ñaûng caùc caáp vaø nhöõng vaên kieän khaùc cuûa nhaø nöôùc, cuûa boä Giaùo duïc vaø Ñaøo taïo ñeàu nhaán maïnh vieäc caàn thi[.]

A ĐẶT VẤN ĐỀ - Trong năm gần đây, Nghị đại hội Đảng cấp văn kiện khác nhà nước, Giáo dục Đào tạo nhấn mạnh việc cần thiết phải đổi phương pháp giáo dục cho phù hợp với phát triển đất nước để tạo người “…năng động sáng tạo, có lực giải vấn đề” Vì vậy, tập dược cho học sinh biết phát hiện, đặt giải vấn đề gặp phải học tập, sống cá nhân, gia đình cộng đồng ý nghóa tầm phương pháp dạy học mà đặt mục tiêu giáo dục đào tạo - Phương pháp dạy học nêu giải vấn đề khơi gợi tư độc lập học sinh, qua đảm bảo ý tiếp thu tích cực, có chủ đích học sinh Phương pháp đặt vấn đề cần giải quyết, không đưa cách giải trực tiếp mà kích thích học sinh tìm tòi lời giải đáp Đây phương pháp cho phép áp dụng phương pháp nghiên cứu cách thức để thu lượm tri thức, phát huy tính độc lập trí tuệ thực học sinh qua nâng cao chất lượng học tập lịch sử học sinh nói riêng chất lượng học tập nhà trường nói chung - Xác định tầm quan trọng phương pháp, nên chọn đề tài “Sử dụng phương pháp nêu giải vấn đề để dạy học môn lịch sử lớp THCS” B THỰC TRẠNG - Trong thực tế nay, đa số học sinh ý học môn lịch sử cho môn phụ, không quan trọng môn học khác Học lịch sử cần chép thầy cô cho ghi học thuộc đủ điều làm sai lệch mục tiêu dạy học môn - Ở trường THCS Đinh Trang Hòa I việc sử dụng phương pháp nêu giải vấn đề dạy học lịch sử hầu hết giáo viên hạn chế, không nâng cao hứng thú học tập, không phát huy tính độc lập, sáng tạo học sinh, chất lượng học tập môn chưa cao C GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÝ LUẬN - Dạy học nêu giải vấn đề phương pháp dạy học dựa quy luật lónh hội tri thức cách thức hoạt động cách sáng tạo bao gồm kết hợp phương pháp dạy học có nét tìm tòi khoa học nhờ đảm bảo cho học sinh lónh hội vững sở khoa học, phát triển tính tính cực, tính tự lực lực sáng tạo, hình thành giới quan khoa học cho học sinh - Bản châùt dạy học nêu giải vấn đề la øđưa chuỗi tình có vấn đề điều khiển hoạt động học sinh nhằm tự lực giải vấn đề nêu Dạy học nêu giải vấn đề có nét tìm tòi khoa học, học sinh phải tiến hành hoạt động trí tuệ, tự lónh hội tri thức cách giải vấn đề học tập, nhờ mà đảm bảo tín vững tri thức Đây phương tiện có hiệu nhằm biến tri thức thành niềm tin thông qua việc tự lực suy nghó sáng tạo Việc liên hệ với đời sống việc sử dụng kinh nghiệm sống học sinh không đơn để minh họa kết luận mạêt lý thuyết, mà tiêu chuẩn đánh giá việc giải vấn đề - Vớùi phương pháp dạy học nêu giải vấn đề, học sinh thể tình tích cực cao vì: + Bản thân tình vấn đề nguồn kích thích tư học sinh + Hoạt động trí tuệ học sinh gắn liền cách hữu với lónh vực cảm xúc hoại động tâm lý hoạt động tư có tính chất liên hệ, tính tích cực cảm xúc định tính tích cực tư - Dạy học nêu giải vấn đề đảm bảo mối liên quan lónh hội tri thức cách sáng tạo với lónh hội tri thức có tính chất tái hiện, tăng cường nhận thức sáng tạo học sinh Chính đặc điểm làm cho phương pháp dạy học nêu giải vấn đề khác với dạy học truyền thống, xây dựng sở phát triển tư tưởng, lực nhận thức nhận thức tự lực, sáng tạo học sinh Nhờ giáo viên thực đầy đủ nguyên tắc thống nội dung phương pháp, dạy học giáo dục, dạy học phát triển, tính vững tri thức - Các bước thực iện phương pháp nêu giải vấn đề: + Đặt vấn đề, xây dựng toán nhận thức Tạo tình có vấn đề Phát triển nhận dạng vấn đề nảy sinh Phát biểu vấn đề cần giải + Giải vấn đề đặt Đề xuất giả thuyết Lập kế hoạch giải vấn đề Thực kế hoạch + Kết luận: Thảo luận kết đánh giá Khảng định hay bác bỏ giả thuyết nêu Phát biểu kết luận Đề xuất vấn đề - Các mức độ nêu giải vấn đề: Các mứ c Đặt vấn đề Nêu giả thuyết Lập kế hoạch GV GV GV&HS HS GV GV GV&HS HS GV GV HS HS Giải vấn đề GV GV HS HS Kết luận GV GV&HS GV&HS GV&HS - Để sử dụng phương pháp có hiệu dạy học lịch sử trường THCS tạo tình có vấn đề cách: + Khi bắt gặp kiện, tượng đòi hỏi phải giải thích mặt lý luận, để đạt điều sử dụng đồ dùng trực quan kinh nghiệm sống học sinh + Cho học sinh phân tích kiện, tượng làm cho em gặp phải mâu thuẫn biểu tượng đờiø sống khái niệm kiện +Tạo giả thuyết, tổ chức nghiên cứu + Kích thích học sinh khái quát toàn kiện dể tạo tình có vấn đề + Cho học sinh làm tập có tính chất nghiên cứu + Trình bày cho học sinh biết kiện đầu mớùi nhìn dường giải thích dẫn tới việc đề xuất vấn đề khoa học lịch sử + Kích thích học sinh so sánh, đối chiếu kiện, tượng II.GIẢI PHÁP ĐƯC ÁP DỤNG VÀ VÍ DỤ MINH HỌA Sử dụng phương pháp dạy học nêu giải vấn đề dạy học chương “Thời đại dựng nước Văn Lang - Âu Lạc” Khi dạy học chương “Thời đại dựng nước Văn Lang- u Lạc” phần giáo viên tạo tình có vấn đề để học sinh làm việc độc lập, sở học sinh tái tạo kiến thức học, tìm tòi phát kiến thức - Bài 10 “Những chuyển biến đời sống kinh tế’ Có thể tạo tình có vấn đề để học sinh suy nghó đề xuất cách giải quyết: +Mục “Công cụ sản xuất cải tiến nào” Sau hướng dẫn học sinh quan sát hình 28,29,30 sách giáo khoa, Giáo viên đề xuất vấn đề để học sinh giải : “ Nhâïn xét công cụ so với công cụ thời kỳ trước?” + Mục “Thuật luyện kim phát minh nào?” Sau giáo viên dẫn dắt để học sinh đến nhận thức: người ta lọc từ quặng kim loại đồng, dùng đất làm khuôn đúc (theo phương thức làm bình, vại gốm) nung chảy đồng đúc vào khuôn nhờ kinh nghiệm làm gốm Có thể nêu vấn đề câu hỏi: “ Tại nói, phát triển nghề làm gốm dã tạo điều kiện cho việc phát minh thuật luyện kim?ù”, giáo viên gợi mởû cho hoc sinh loại hình, kỹ thuật, hình dạng, đồ gốm …rồi đến kết luận: Loại hình phong phú đa dạng, kỹ thuật mài trình độ cao, hình dạng phù hợp với công việc, đồ gốm xuất vớùi nhiều loại hoa văn phong phú, hấp dẫn - Bài 11 “ Những chuyển biến xã hội” Giáo viên dẫn dắt để học sinh thấy được: Phân công lao động làm cho kinh tế phát triển thêm m ộât bước, đồng thời tạo thay đổi mối quan hệ người vớùi người ( quan hệ xã hội) Tiếp giáo viên dẫn dắt để học sinh hiểu thay từ thị tộc mẫu hệ sang thị tộc phụ hệ cuối nêu vấn đề để học sinh suy nghó giải quyết: Tại đến thời kỳ lại có thay đổi từ thị tộc mẫu hệ sang thị tộc phụ hệ? - Bài 12: “ Nước Văn Lang’ Sau tìm hiểu hoàn cảnh đời trình thành lập nhà nước Văn Lang giáo viên trình bày cho học sinh hiểu cấu tổ chức máy cúa nhà nước sơ khai này, vấn đề đặt là; + Nhà nước Văn Lang chưa có pháp luật giải việc? + Quan sát cấu tổ chức máy nhà nước, em có nhận xét gì? Kết cuả việc giải vấn đề phải đến kết luận: + Tùy theo việc lớn hay nhỏ có người giải khác nhau, người có quyền cao vua Hùng +Tổ chúc máy nhà nước đơn giản đầy đủ từ cấp trung ương tới địa phương có phân công rõ ràng - Bài 13: “ Đời sống vật chất tinh thần cư dân Văn Lang” + Mở đầu giáo viên nên giải thích từ “ vật chất” để làm sở cho việc tiếp thu kiến thức mục Có thể giải thích cách đơn giản sau: Nội dung đời sống vật chất bao gồm mặt ăn, ở, mặc, lại người dân sống hàng ngày Cuộc sống vật chất gắn liền với điều kiện thiên nhiên trình độ sản xuất Từ việc hiểu rõ nội dung chủ yếu khái niệm trên, giáo viên giúp học sinh nhận thức sống vật chất cư dân Văn Lang sống giản dị, thể cách ăn, mặc, ở, lại cuả cư dân Văn Lang Từ đưa vấn đề cần giải quyết: Cách ăn, mặc, lại cư dân Văn Lang có nét độc đáo? + Sau vấn đề giải quyết, giáo viên đến kết luận: Cuộc sống vật chất cư dân Văn Lang giản dị, bắt nguồn từ điều kiện tự nhiên vùng trồng lúa nứơc, thức ăn chủ yếu lúa gạo Tuy nhiên kỹ thuật canh tác lạc hậu nên đời sống nói chung vất vả, người Việt cổ phải vật lộn với thiên nhiên khắc nghiệt để trì sống Điều giúp hiểu cư dân Văn Lang có tinh thần cộng đồng cao - Bài 14,15: “ Nước u Lạc”: Sau dẫn dắt để học sinh hiểu Thục Phán lên dời đô từ Phong Châu Cổ Loa, Giáo viên nêu vấn đề để học sinh suy nghó giải quyết: + Tại An Dương Vương chọn Phong Khê làm nơi đóng đô? ( phong Khê vùng đất đông dân, nằm trung tâm đất nước , gần sông lớn thuận tiện cho việc phát triển kinh tế đồng thời dễ dàng phòng thủ đất nước) + Tổ chức máy nhà nước thời u Lạc có giống khác so với tổ chức máy nhà nước thời Văn Lang? Bộ máy nhà nước thời Âu Lạc giống máy nhà nước Văn Lang thời vua Hùng, kiếu nhà nước đơn giản, sơ khai Thời vua Hùng, sở hợp 15 lạc, nhà nước Văn Lang chia thành 15 ( vùng), thành lập nước Âu Lạc, An Dương Vương theo cách mà chia đất nước mặt hành thành bộ, công xã, làng, bản, chiềng chạ Đứng đầu nhà nước Vua, Lạc tướng đứng đầu bộ, Bồ người đứng đầu công xã Tóm lại giống thời vua Hùng, có khác bên cạnh vua Hùng có Lạc hầu ( chức quan cao nhất) giúp việc, thời An Dương Vương + Mục: Thành Cổ Loa lực lượng quốc phòng: Sau giới thiệu cho học sinh biết cấu trúc kỹ thuật xây dựng thành, Giáo viên đặt vấn đề: ‘ Những chi tiết chứng to ûthành Cổ Loa công trình phòng ngự kiên cố nước Âu Lạc? ( Vị trí lợi hại thành, cấu trúc vòng thành chất liệu xây dựng) Trong trình thực giáo viên phải tạo kết hợp hoạt động gợi mở giáo viên với hoạt động độc lập học sinh nhằm giải đáp câu hỏi, giải vấn đề mà giáo viên nêu Nhìn chung vấn đề đặt mục bài, có vấn đề phức tạp nêu đầu học chia thành nhiều vấn đề riêng, vấn đề học sinh giải dần suốt học Cuối giờ, việc khái quát hóa giải đáp cho vấn đề riêng cung cấp lời giải cho toàn vấn đề chung Sử dụng phương pháp nêu giải vấn đề để dạy học chương “Thời kỳ Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập” - Bài 17: “ Cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng năm 40” Trước hết giáo viên trình bày tình hình nước ta từ năm 179 TCN đến trước khởi nghóa bùng nổ, giúp học sinh nắm cách hệ thống Sau giáo viên nêu câu hỏi đặt vấn đề: Vì khởi nghóa Hai Bà Trưng Bùng nổ? Cuộc khởi nghóa diễn nào? Tuy nhiên hai câu hỏi không yêu cầu học sinh trả lời mà sau tìm hiểu xong yêu cầu học sinh trả lời Để tìm hiểu vấn đề khởi nghóa Hai Bà Trưng bùng nổ giáo viên cho học sinh tìm hiểu mục 1, nêu giải vấn đề nhỏ sau: + Vì nhà Hán gộp Âu Lạc với quận Trung Quốc thành châu Giao? + Nhận xét sách bóc lột nhà Hán? + Nhà Hán đưa người Hán sang nước ta bắt dân ta phải theo phong tục tập quán họ nhằm mục đích gì? Giải quyềt vấn đề nhỏ học sinh trả lời nguyên nhân bùng nổ khởi nghóa Hai Bà Trưng - Bài 18: “Trưng Vương kháng chiến chống quân xâm lược Hán” + Mục “Hai Bà Trưng làm sau giành độc lập?” Sau trình bày việc bà Trưng Trắc suy tôn làm vua? Để trả lời câu hỏi giáo viên gợi mở: Trước nước ta vua tức độc lập, chủ quyền, Bà Trưng Trắc lên làm vua chứng tỏ điều gì? + Mục “Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42-43) diễn nào?” Sau trình bày diễn biến kháng chiến giáo viên nêu câu hỏi đăït vấn đề: Vì kháng chiến thất bại? Ý nghóa kháng chiến? - Bài 19,20: “Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đe”á + Mục1: “Chế độ cai trị triều đại phong kiến phương Bắc nước ta từ kỷ thứ I đến kỷ thứ VI” Giáo viên học sinh đặt gỉai vấn đề sau: Nhà Hán đưa ngừơi Hán sang thay ngừơi Việt làm huyện lệnh thể điều gì? Vì nhà Hán tiếp tục thi hành chủ trương đưa người Hán sang nước ta? Học sinh dựa vào kiến thức trước để trả lời:( nhà hán siết chặt ách cai trị nhân dân ta, chúng tiếp tiếp tục thi hành sách đồng hoá dân tộc ta) + Mục 2: “ Tình hình kinh tế nước ta từ kỷ thứ I đến kỷ thứ VI có thay đổi?” Giáo viên nêu câu hỏi đặt vấn đề: Vì nhà Hán giữ độc quyền sắt? Vì nhà Hán tìm cách ngăn cản kinh tế nước ta phát triển? +Mục 3: “ Những chuyển biến xã hội văn hóa nước ta thể kỷ thứ I đến thứ VI” Giáo viên treo sơ đồ xã hội nước ta thời Văn Lang- u Lạc sơ đồ xã hội nước ta kỷ thứ I đến kỷ thứ VI cho học sinh thão luận cặp để tìm hiểu thay đổi xã hội nước ta Sau nêu câu hỏi: Vì quyền đô hộ mở số trường học nước ta? Vì người Việt giữ phong tục tập quán tếng nói tổ tiên ? Cuối giáo viên chốt lại: Mặc dù nhà Hán muốn thực âm mưu đồng hoá dân tộc ta dân tộc ta đấu tranh kiên cường để giữ phong tục tập quán sắc dân tộc + Mục 4: “ Cuộc khởi nghóa Bà Triệu năm 248” Sau tìm hiểu nguyên nhân , diễn biến khởi nghóa Bà Triệu, giáo viên nêu vấn đề: Nhận xét khởi nghóa Bà Triệu mặt: Cường độ, phạm vi, tinh thần bọn xân lược? Nguyên nhân thất bại, Ý nghóa lịch sử khởi nghóa? Giải vấn đề đặt học sinh nắm nét khởi nghóa Bà Triệu - Bài 21,22: Khởi nghóa Lý Bí – nước Vạn Xuân (542-602) Giáo viên nêu vấn đề đầu học: + Nguyên nhân dẫn đếân khởi nghóa Lí Bí ? Cho học sinh tìm hiểu kỹû sách đô hộ nhà Lương xiết chặt với nhân dân ta từ học sinh rút điều tất yếu dẫn tới nhân dân ta sẽû dậy đấu tranh + Về diễn biến khởi nghóa, giáo viên nêu vấn đề: Vì hào kiệt nhân dân khắp nơi hưởng ứng khởi nghóa Lý Bí? Những việc làm Lý Bí sau khởi nghóa thắng lợi thể điều gì? Giáo viên gợi mở để học sinh tìm lời giải đáp cho vấn đề + Về diễn biến kháng chiến chống quân Lương: Sau giáo viên học sinh tìm hiểu diễn biến giáo viên đặt câu hỏi: Thất bại Lý Nam Đế có phải sụp đổ cúa nước Vạn Xuân không? Vì sao?( Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm để trả lời, hoăïc gợi mở : nhân dân ta có chịu khuất phục trước xâm lược phong kiến phương bắc không ? Sau Lý Nam đế ông giao quyền lãnh đạo tiếp tục khởi nghóa cho ai?) + Mïuc 4: “ Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương nào?” Giáo viên đặt câu hỏi nêu vấn đề để học sinh suy nghó trả lời: Nhận xét cách đánh giặc Triệu Quang Phục ? Nguyên nhân thắng lợi kháng chiến? + Mục 5: Nước Vạn Xuân độc lập kết thúc naò? Để kích thích tư sáng tạo học sinh giáo viên nêu vấn đề : Vì nhà Tuỳ lại yêu cầu Lý Phật Tử sang chầu? Vì Lý Phật Tử không sang ? Giáo viên dẫn dắt học sinh trả lời đến kết luận : Lý Phật Tử người có ý thức dân tộc sâu sắc không chịu khuất phục trước quân xâm lược - Bài 23: “Những khởi nghóa lớn kỷ VII đến thứ IX” Giáo viên nêu vấn đề dẫn dắt học sinh suy nghó tìm câu trả lời sau : + Nhận xét sách đô hộ nhà Đøng nước ta? Có khác với triều đại phong kiến trước? ( siết chặt ách đô hộ , bóc lột nhân dân ta nặng nề trước) + Cuộc khởi nghóa Phùng Hưng đem lại kết cao khởi nghóa Mai Thúc Loan điểm nào?( đặt lại việc cai trị) Sử dụng phương pháp nêu giải vấn đề để dạy học chương: “Bước ngoặt lịch sử đầu kỷ X” - Bài 26: “ Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ họ Khúc, họ Dương” + Mục 1: Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ hoàn cảnh nào? Sau trình bày đôi nét Khúc Thừa Dụ, tình hình Trung Quốc, dậy Khúc Thừa Dụ, giáo viên nêu vấn đề: Việc vua Đường phong Khúc Thừa Dụ làm tiết độ sứ có ý nghóa gì? ( giáo viên dẫn dắt việc giải thích cho học sinh thấy rõ tiết độ sứ gì? Từ trước chức người Việt hay người Hán nắm giữ?) , từ giúp học sinh thấy Khúc Thừa Dụ bước đầu giành chủ quyền Tiếp theo giúp học sinh thấy rõ việc làm Khúc Hạo nhằm củng cố độc lập giành + Mục 2: Dương Đình Nghệ chốùng quân xâm lược Nam Hán (930-931), giáo viên nêu câu hỏi vấn đề: Khúc Hạo gửi trai sang nhà Nam Hán làm tin nhằm mục đích gì? Ý nghỉa việc Dương Đình Nghệ xưng tiết độsứ? Tại Dương Đình Nghệ không xưng làm vua, mà xưng tiết độ xứ? - Bài 27: “Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng năm 938” + Mục 1: Ngô Quyền chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam hán nào? Trước hết giáo viên cho học sinh tự nêu vài nét Ngô Quyền thông qua hiểu biết thân , trình bày việc Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán nhà Nam Hán cho quân sang xâm lược nước ta Sau nêu vấn đề để học sinh giải quyết: Vì ngô Quyền chọn sông Bạch Đằng làm trận địa chiến? Kế hoạch đánh giặc Ngô Quyền chủ động độc đáo điểm nào? Có thể cho học sinh thảo luận nhóm để giải vấn đề nêu đến kết luận chủ động đánh giặc ,økhả dự đoán chiến thuật đánh giặc độc đáo Ngô Quyền + Mục 2: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Sau trình bày diễn biến chiến thắng, giáo viên nêu cho học sinh giải vấn đề: Vì nói trận chiến sông Bạch Đằng năm 938 chiến thắng vó đại dân tộc ta? Cuối phải đến kết luận: Trận chiến sông Bạch Đằng trận chiến chiến lược đánh tan ý chí xâm lược kẻ thù, mở thời kỳ độc lập lâu dài tổ quốc  Một số điểm lưu ý : Trong trình đặt giải tình có vấn đề, giáo viên cần: + Tuỳ vào đối tượng, trình độ học sinh để tạo tình có vấn đề + Vấn đề nêu cho phù hợp tránh trường hợp vấn đề nêu học sinh khả giải quyết, tác dụng việc sử dụng phương pháp không đạt hiệu + Trước nêu vấn đề cho học sinh cần biết cách tồ chức giải kết luận cuối cùng: giáo viên cho học sinh độc lập suy nghó làm việc cá nhân hoăïc cho học sinh thảo luận cặp hoăïc nhóm tuỳ theo vấn đề nêu dễ hay kho ùnhằm đảm bảo cho tiết dạy đạt kết tốt + Dự kiến tình xảy nêu vấn đề đồng thời chuẩn bị phương án, câu hỏi dẫn dắt học sinh tự khám phá giải vấn đề, có kích thích sư ïhứng thú học sinh giúp học sinh đến kết luận cuối cùng, làm học sinh hiểu sâu nhớ lâu học III.KẾT QUẢ THỰC HIỆN: - Qua thời gian dạy học lịch sử trường THCS Đinh Trang Hoà I,bản thân nhận thấy: có sử dụng phương pháp nêu giải vấn đe àthì học sinh hứng thú học tập, tích cực tham gia ý kiến xây dựng bài,nắm nội dung học - Kết cụ thể là: + Năm học 2006-2007: sử dụng phương pháp nêu giải vấn đèâ: Khối lớp 7: Đạt 94% trung bình, đo ù45% giỏi Khối lớp 9: Đạt 95% trung bình, 47% giỏi + Học kỳ I năm học 2007-2008: Sử dụng rộng rãi phương pháp nêu giải vấn đề Khối ˆ8: Đạt 96% trung bình, 48% giỏi Khối 9: Đạt 95% trung bình, 50% giỏi D.KẾT LUẬN - Sử dụng phương pháp nêu giải vấn đề cần thiết để phát triển tư độc lập sáng tạo học sinh, phát huy tính tích cực tương tác học sinh học tập lịch sử THCS Đó phương pháp học sinh phải tiến hành hoạt động trí tuệ , tự lực lónh hội tri thức cách giải vấn đề học tập giúp đỡ giáo viên - Với phương pháp này, học sinh vừa nắm kiến thức vừà nắm phương pháp tới kiến thức đó, góp phần to lớn việc gây hứng thú học tập phát triển tư cho em Từ nâng cao chất lượng học tập môn lịch sử học sinh nói riêng chất lượng học tập nhà trường nói chung - Tuy nhiên ý kiến, biện pháp mang tính chủ quan cá nhân mà vận dụng thời gian qua nên không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì mong giúp đỡ đóng góp ý kiến ban giám khảo đồng nghiệp để giải pháp hữu ích hoàn thiện 10 tháng năm 2008 viết TUẤN Đinh Trang Hoà, ngày Người TẠ VĂN PHÒNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO DI LINH Trường THCS Đinh Trang Hoà I  GIẢI PHÁP HỮU ÍCH SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở LỚP THCS Tổ Sử- Địa- GDCD Người viết: Tạ Văn Tuấn Năm học: 2007-2008 CẤU TRÚC GIẢI PHÁP A Đặt vấn đề B Thực trạng C Giải vấn đề I Cơ sở lý luận II Giải pháp áp dụng ví dụ minh hoạ III Kết thực D Kết luận ...- Bản châùt dạy học nêu giải vấn đề la øđưa chuỗi tình có vấn đề điều khiển hoạt động học sinh nhằm tự lực giải vấn đề nêu Dạy học nêu giải vấn đề có nét tìm tòi khoa học, học sinh phải tiến... vấn đề phức tạp nêu đầu học chia thành nhiều vấn đề riêng, vấn đề học sinh giải dần suốt học Cuối giờ, việc khái quát hóa giải đáp cho vấn đề riêng cung cấp lời giải cho toàn vấn đề chung Sử dụng... SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở LỚP THCS Tổ Sử- Địa- GDCD Người viết: Tạ Văn Tuấn Năm học: 2007-2008 CẤU TRÚC GIẢI PHÁP A Đặt vấn đề B Thực trạng C Giải vấn

Ngày đăng: 18/11/2022, 23:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w