1. Trang chủ
  2. » Tất cả

kiểm sát viên trong phiên toàn phúc thẩm vụ án hành chính

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI  TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH Đề tài 6 Anhchị hãy bình luận các quy định pháp luật về vai trò của kiểm sá.

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI - - TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH Đề tài 6: Anh/chị bình luận quy định pháp luật vai trò kiểm sát viên phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án hành chính? Có quan điểm cho rằng: “Kiểm sát viên tham gia phiên tịa phúc thẩm khơng cần thiết, làm ảnh hưởng đến hoạt động xét xử Hội đồng xét xử phúc thẩm, Kiểm sát viên khơng nên tham gia phiên tịa xét xử phúc thẩm” đưa ý kiến cá nhân anh chị nhận định Họ tên sinh viên: Hoàng Thị Bích Phương Lớp: K7I MSSV: 193801010078 Hà Nội, tháng 12 năm 2021 DANH MỤC TÀI LIỆU VIẾT TẮT VKS TTHC XHCN VKSND PLTT Viện kiểm sát Tố tụng hành Xã hội chủ nghĩa Viện kiểm sát nhân dân Pháp luật tố tụng MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lí luận Khái niệm xét xử phúc thẩm vụ án hành 2 Mục đích xét xử phúc thẩm vụ án hành Khái niệm kiểm sát viên vai trò chung II Vai trò Kiểm sát viên phiên tịa phúc thẩm vụ án hành Quy định chung Luật Tố tụng hành vai trị Viện kiểm sát tố tụng hành Về có mặt Kiểm sát viên phiên tịa, phiên họp tố tụng hành chính…… Về phát biểu KSV phiên tòa phúc thẩm vụ án hành III Ý kiến cá nhân quan điểm: Kiểm sát viên cần tham gia phiên tịa xét xử phúc thẩm vụ án hành 10 C KẾT LUẬN 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 A ĐẶT VẤN ĐỀ Lịch sử loài người từ hình thành ngày hồn thiện mặt nhà nước pháp luật, hướng đến xã hội lợi ích sống cơng dân gia đáp ứng đầy đủ Đứng lập trường để thực tốt nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam; bảo đảm tôn trọng quyền dân chủ, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức công dân thông qua hoạt động xây dựng lập pháp Mỗi quan nhà nước có thẩm quyền hoạt động lĩnh vực định để thực chức nhiệm vụ mà luật quy định Viện kiểm sát phận cấu thành máy Nhà nước Trong hệ thống quan tư pháp Việt nam Viện kiểm sát quan thực quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Đối với vụ án hành chính, hoạt động giải tương đối phức tạp dễ dẫn đến sai sót thiếu kỹ cơng tác thụ lý Viện kiểm sát nhân dân quan quan trọng tham gia vào cơng tác cơng tác kiểm sát giải vụ hành phải tăng cường nâng cao chất lượng Nhất vụ án hành theo thủ tục phúc thẩm, tức xảy sai xót dẫn đến kháng cáo kháng nghị việc kiểm sát cần phải diễn cách xác đắn Điều đòi hỏi Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, Chuyên viên phân công nhiệm vụ kiểm sát giải vụ án hành phải nắm quy định pháp luật, nâng cao chất lượng công tác kiểm sát, phát vi phạm pháp luật án, định để thực quyền kiến nghị, kháng nghị đạt kết cao Có thể thấy pháp luật tố tụng ngày quan tâm nâng cao vai trò, vị trí Viện kiểm sát giai đoạn tố tụng hành Việc thay đổi góp phần nâng cao hiệu cơng tác kiểm sát việc xét xử tuân theo pháp luật Tịa án, góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức quan Nhà nước tham gia vào tố tụng hành Tuy nhiên theo cịn nhiều ý kiến quan điểm, vướng mắc cần giải thích hồn thiện vấn đề Chính lí em xin phép chọn chủ đề: “Anh/chị bình luận quy định pháp luật vai trò kiểm sát viên phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án hành chính? Có quan điểm cho rằng: “Kiểm sát viên tham gia phiên tòa phúc thẩm khơng cần thiết, làm ảnh hưởng đến hoạt động xét xử Hội đồng xét xử phúc thẩm, Kiểm sát viên khơng nên tham gia phiên tòa xét xử phúc thẩm” đưa ý kiến cá nhân anh chị nhận định trên.” làm đề tài cho tiểu luận lần 2 B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lí luận Khái niệm xét xử phúc thẩm vụ án hành Xét xử phúc thẩm vụ án hành việc Tồ án cấp phúc thẩm xét xử lại vụ án hành mà án, định Tịa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật, bị kháng cáo kháng nghị, nhằm kiểm tra tính hợp pháp tính có án định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị để đảm bảo cho án định Toà án khách quan, pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức quan nhà nước.[1] Theo quy định Điều 203 Luật Tố tụng hành năm 2015 xét xử phúc thẩm việc Tòa án cấp phúc thẩm xét xử lại vụ án mà án, định Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo kháng nghị Chúng ta thấy để án định Tòa án cấp sơ thẩm bị xét xử phúc thẩm án phải chưa có hiệu lực pháp luật phải bị kháng cáo kháng nghị Bên cạnh đó, kháng cáo kháng nghị coi pháp luật điều kiện để phát sinh thủ tục phúc thẩm khi: - Thứ nhất, kháng cáo kháng nghị phải thực chủ thể có quyền kháng cáo kháng nghị theo quy định Điều 204 Điều 211 Luật Tố tụng hành năm 2015; - Thứ hai, kháng cáo kháng nghị phải thực thời hạn theo quy định Điều 206 Điều 213 Luật Tố tụng hành năm 2015; - Thứ ba, án định bị kháng cáo, kháng nghị án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Mục đích xét xử phúc thẩm vụ án hành Xét xử phúc thẩm vụ án hành nhằm mục đính chủ yếu sau: - Thứ nhất, nhằm mục đích sửa chữa sai lầm, thiếu sót để án, định Tịa án với pháp luật, phù hợp với tình tiết khách quan vụ án, qua góp phần bảo vệ lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức Nhà nước, đảm bảo tuân thủ pháp luật tố tụng hành chính; - Thứ hai, xét xử phúc thẩm cịn nhằm mục đích thực giám đốc việc xét xử Tòa án cấp Tòa án cáp để bảo đảm việc áp dụng pháp luật nghiêm chỉnh thống Khái niệm kiểm sát viên vai trò chung Kiểm sát viên người bổ nhiệm theo quy định pháp luật để làm nhiệm vụ thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Khi tham gia vào pháp luật tố tụng, kiểm sát viên đại diện cho VKS nêu ý kiến Viện kiểm sát quan nhà nước có nhiệm vụ thực quyền cơng tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan tiến hành tố tụng Pháp luật tố tụng hành quy đinh tham gia Viện kiểm sát vụ án dân phiên tòa cấp Sự tham gia Viện kiểm sát đóng vai trò quan trọng việc bảo đảm thực thi pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền II Vai trò Kiểm sát viên phiên tịa phúc thẩm vụ án hành Quy định chung Luật Tố tụng hành vai trị Viện kiểm sát tố tụng hành Vị trí pháp lý VKSND ghi nhận, thể rõ quán Hiến pháp 2013 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn VKSND Luật Tổ chức VKSND 2014 Theo đó, Khoản Điều 107 Hiến pháp 2013 Điều Luật Tổ chức VKSND (sửa đổi) 2014 quy định: "VKSND thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp" Trong chức kiểm sát xét xử hoạt động đặc thù VKS, vốn tồn nước hệ thống xã hội chủ nghĩa (XHCN) Có thể, cần thiết có quan độc lập, tập trung, đứng giám sát hoạt động cá nhân, tổ chức xã hội bắt nguồn từ nguyên lý tổ chức quyền lực nhà nước XHCN Nếu quốc gia tổ chức theo nguyên tắc phân quyền, việc giám sát hoạt động cơng quyền đảm nhiệm Tóa án, thơng qua tố tụng hành chính, hệ thống tổ chức quyền lực XHCN, thiếu vắng vai trò Tịa án kiểm sốt hoạt động quan nhà nước - mà chủ yếu máy hành - dẫn đến khả “bù đắp” tồn chức VKS mà đối tượng kiềm sát quan trọng quan hành chính.[11] Khoản Điều 36 Luật Tố tụng hành năm 2015 quy định Viện Kiểm sát nhân dân quan tiến hành tố tụng hành với Tịa án nhân dân Trong tố tụng hành chính, Viện Kiểm sát nhân dân nhân danh quyền lực Nhà nước thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp, cụ thể kiểm sát tính hợp pháp định hành vi người tiến hành tố tụng hành vi người tham gia tố tụng, bảo đảm vi phạm pháp luật tố tụng hành phải phát xử lý kịp thời, nghiêm minh giúp cho việc giải vụ án hành đắn khách quan Ngoài ra, theo khoản Điều 36 Luật Tố tụng hành năm 2015 quy định Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên người tiến hành tố tụng hành với Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án Như vậy, Luật Tố tụng hành năm 2015 bổ sung thêm Kiểm tra viên người tiến hành tố tụng hành chính, thể đồng bộ, phù hợp với quy định Luật Tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân năm 2014; tiếp tục kế thừa quy định trước Luật Tố tụng hành năm 2010 quy định “Viện kiểm sát kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hành nhằm bảo đảm cho việc giải vụ án hành kịp thời, pháp luật” Viện kiểm sát kiểm sát vụ án hành từ thụ lý đến kết thúc việc giải vụ án; tham gia phiên toà, phiên họp Toà án; kiểm sát việc tuân theo pháp luật công tác thi hành án, định Toà án; thực quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định pháp luật Thông qua việc thực chức này, Viện kiểm sát giúp Tòa án kịp thời sửa chữa thiếu sót, sai lầm hoạt động xét xử nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự.[11] Đối với nhiệm vụ quyền hạn KSV, Điều 40 Luật TTHC năm 2010 trước quy định cách chung chung Luật TTHC năm 2015 có liệt kê nhiệm vụ, quyền hạn rõ ràng chi tiết Theo đó, Điều 43 quy định Viện trưởng phân công thực kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tố tụng hành chính, KSV có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện; kiểm sát việc thụ lý, giải vụ án; nghiên cứu hồ sơ vụ án; xác minh, thu thập tài liệu, chứng theo quy định khoản Điều 84 Luật này; tham gia phiên tòa, phiên họp phát biểu ý kiến Viện kiểm sát việc giải vụ án theo quy định Luật này; kiểm sát án, định Tòa án; yêu cầu, kiến nghị Tòa án thực hoạt động tố tụng theo quy định Luật này; đề nghị với Viện trưởng Viện kiểm sát có thẩm quyền kháng nghị án, định Tịa án có vi phạm pháp luật; kiểm sát hoạt động tố tụng người tham gia tố tụng; yêu cầu, kiến nghị quan, tổ chức có thẩm quyền xử lý nghiêm minh người tham gia tố tụng vi phạm pháp luật; thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định Luật Chúng cho rằng, với việc quy định cụ thể chi tiết nhiệm vụ quyền hạn KSV giúp cho KSV thuận lợi trình thực nhiệm vụ Nhiệm vụ Kiểm tra viên quy định Điều 44 Luật TTHC năm 2015 nhiệm vụ quyền hạn mới, theo đó, Kiểm tra viên có nhiệm vụ quyền hạn sau: Nghiên cứu hồ sơ vụ án, báo cáo kết với Kiểm sát viên; lập hồ sơ kiểm sát vụ án hành theo phân cơng Kiểm sát viên Viện trưởng Viện kiểm sát; giúp KSV kiểm sát việc tuân theo pháp luật theo quy định.[11] Về có mặt Kiểm sát viên phiên tịa, phiên họp tố tụng hành Viện kiểm sát nhân dân có hai chức chức thực hành quyền công tố chức kiểm sát hoạt động tư pháp, quy định khoản Điều Luật tổ chức Viện kiểm sát 2014 Đối với chức Viện Kiểm sát nhân dân tố tụng hành chính, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành năm 1996 (sửa đổi, bổ sung năm 2006) quy định Viện Kiểm sát có vai trị kiểm sát việc tn theo pháp luật q trình giải vụ án hành quan tiến hành tố tụng Ngồi cịn quy định rõ Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ, quyền hạn tham gia phiên tòa xét xử vụ án hành chính, thực quyền yêu cầu quyền kiến nghị, quyền kháng nghị theo quy định pháp luật để bảo đảm việc giải vụ án hành kịp thời, pháp luật Theo quy định Luật tố tụng hành hành Viện Kiểm sát nhân dân quan tiến hành tố tụng hành chính, kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hành Theo quy định khoản Điều 166 Luật Tố tụng hành 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) quy định: “Kiểm sát viên người tham gia tố tụng có quyền xem biên bàn phiên tòa, yêu cầu ghi sửa đổi bổ sung vào biên phiên tòa ký xác nhận Khi đọc quy định hiểu rằng, Kiểm sát viên người bắt buộc phải có mặt từ đầu đến cuối phiên tịa diễn để có u cầu sửa đổi bổ sung vào biên cuối ký xác nhận, Kiểm sát viên khơng tham gia phiên tịa thực chức Kiểm sát viên hay nói bao hàm Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân nắm vai trò quan trọng việc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trình giải vụ án hành [15]Tại khoản 1, khoản Điều 25 Luật Tố tụng hành 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) cho ta thấy: Một là, Viện Kiểm sát kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hành nhằm bảo đàm cho việc giải vụ án hành kịp thời, pháp luật Hai là, Viện Kiểm sát kiểm sát vụ án hành từ thụ lý đến kết thúc việc giải vụ án, tham gia phiên tòa, phiên họp Tòa án, kiểm sát việc tuân theo pháp luật công tác thi hành án, định Tòa án; thực quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định pháp luật Về có mặt KSV phiên tịa phúc thẩm Luật TTHC năm 2015 quy định Điều 224, cụ thể sau: “Kiểm sát viên Viện trưởng Viện kiểm sát cấp phân cơng có nhiệm vụ tham gia phiên tòa Hội đồng xét xử định hỗn phiên tịa Kiểm sát viên vắng mặt trường hợp Viện kiểm sát có kháng nghị Trường hợp Kiểm sát viên vắng mặt tiếp tục tham gia phiên tịa, có Kiểm sát viên dự khuyết tham gia phiên tịa từ đầu người thay Kiểm sát viên vắng mặt tham gia phiên tòa xét xử vụ án.” Như vậy, tham gia KSV phiên tòa, phiên họp phúc thẩm giải vụ án hành theo quy định Luật TTHC 2015 khơng hồn tồn bắt buộc, trừ trường hợp VKS kháng nghị Tuy nhiên, xét thấy thực tiễn hoạt động VKS cấp phúc thẩm cần bố trí đủ KSV, KSV dự khuyết để tham gia tất phiên tòa, phiên họp phúc thẩm giải vụ án hành để đảm bảo chất lượng, hiệu công tác kiểm sát tuân theo pháp luật lĩnh vực hành Luật TTHC năm 2015 có điểm kế thừa quy định Luật TTHC năm 2010 quy định KSV phân cơng phải có nhiệm vụ tham gia phiên tòa phúc thẩm, trường hợp KSV vắng mặt tiếp tục tham gia phiên tịa, có KSV dự khuyết tham gia phiên tịa từ đầu người thay KSV vắng mặt tham gia phiên tòa xét xử vụ án Tuy nhiên, Điều 194 Luật TTHC năm 2010 trước quy định trường hợp KSV vắng mặt khơng có KSV dự khuyết tham dự phiên tịa từ đầu thay bắt buộc phải hỗn phiên tịa, theo Luật TTHC năm 2015 trường hợp KSV vắng mặt Hội đồng xét xử định hỗn phiên tịa KSV vắng mặt trường hợp Viện kiểm sát có kháng nghị Thủ tục phúc thẩm định Tòa án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị quy định tương tự, theo khoản Điều 243 thì: “Kiểm sát viên Viện kiểm sát cấp tham gia phiên họp phúc thẩm phát biểu ý kiến việc giải kháng cáo, kháng nghị trước Hội đồng xét xử phúc thẩm định Hội đồng xét xử định hoãn phiên họp Kiểm sát viên vắng mặt trường hợp Viện kiểm sát có kháng nghị” Với quy định hiểu, KSV vắng mặt vụ án hành phát sinh có kháng cáo đương mà khơng phải kháng nghị Viện kiểm sát trường hợp tiến hành xét xử bình thường mà khơng cần phải hỗn phiên tịa.[15] Vấn đề đặt trường hợp Viện Kiểm sát bên kháng nghị mà đương vụ án kháng cáo phiên tòa lại khơng có tham gia đại diện Viện Kiểm sát phải giải nào? Theo quy định Luật phiên tịa diễn ra, điều làm ảnh hưởng đến việc phát vi phạm, thiếu sót Hội đồng xét xử người tham gia tố tụng, gây khó khăn cho cơng tác kháng nghị Viện kiểm sát Đồng thời, việc quy định trường hợp Kiểm sát viên vắng mặt phiên tòa, mà Hội đồng xét xử tiến hành xét xử bình thường ảnh hưởng đến vị trí, vai trị Kiểm sát viên hay nói cách bao hàm ảnh hưởng đến việc thực chức Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hành Vậy trường hợp Kiểm sát viên vắng mặt đương không nắm rõ quy định pháp luật tố tụng khó để đương vụ án phát sai sót hoạt động tố tụng để yêu cầu Tòa án thực nhằm bảo vệ lợi ích đáng Có thể thấy, có mặt Kiểm sát viên phiên tịa phúc thẩm có ý nghĩa vơ quan trọng, vừa thực chức năng, nhiệm vụ kiểm sát việc tuân theo pháp luật, vừa với tư cách người tiến hành tố tụng, Kiểm sát viên vắng mặt phiên tịa cần phải hỗn phiên tịa nhà trường hợp vắng mặt thành viên Hội đồng xét xử.[14] Trong tố tụng hành chính, có mặt người tiến hành tố tụng nói chung Kiểm sát viên nói riêng phiên tịa, phiên họp có ý nghĩa quan trọng q trình giải vụ án hành Sự có mặt Kiểm sát viên phiên tòa, phiên họp đảm bào thủ tục tố tụng theo quy định pháp luật tố tụng hành tránh vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng dẫn đến trường hợp bàn án bị hủy để xét xử lại Sự có mặt Kiểm sát viên giúp cho Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân thực chức kiểm sát việc tuân thủ theo pháp luật hoạt động tố tụng hành phiên tịa, phiên họp, qua phát sai sót hoạt động tố tụng kịp thời đưa định kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, thủ tục đặc biệt giúp việc giải vụ án đắn khách quan đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đương vụ án Góp phần nâng cao tinh thần, trách nhiệm Hội đồng xét xử hoạt động xét xử, sở giải vụ án đắn triệt để Quy định Luật Tố tụng hành hành việc Kiểm sát viên vắng mặt Hội đồng xét xử tiến hành xét xử, khơng hỗn phiên tòa (Điều 156 Điều 224 Luật Tố tụng hành hành) ảnh hưởng đến việc thực chức Viện kiểm sát phiên tòa tố tụng hành chính, đặc biệt phiên tịa có việc giao nộp tài liệu, chứng xem xét việc giao nộp tài liệu, chứng phiên tòa Nếu Kiểm sát viên vắng mặt người kiểm sát việc tuân theo pháp luật Hội đồng xét xử chấp hành pháp luật đương phiên tòa? Ai người kiểm sát việc án, định Tòa án? Làm đủ để Viện Kiểm sát thực quyền kháng nghị, kiến nghị?[14] Về phát biểu KSV phiên tịa phúc thẩm vụ án hành Đối với việc phát biểu Kiểm sát viên phiên tịa phúc thẩm, Luật Tố tụng hành năm 2015 kế thừa quy định trước Luật Tố tụng hành năm 2010 quy định “Sau người tham gia tố tụng phát biểu tranh luận đối đáp xong, Kiểm sát viên phát biểu ý kiến Viện kiểm sát việc tuân theo pháp luật trình giải vụ án hành giai đoạn phúc thẩm” khoản Điều 243 quy định phát biểu Kiểm sát viên phiên họp phúc thẩm định Tòa án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị “Kiểm sát viên Viện kiểm sát cấp tham gia phiên họp phúc thẩm phát biểu ý kiến việc giải kháng cáo, kháng nghị trước Hội đồng xét xử phúc thẩm định Hội đồng xét xử định hoãn phiên họp Kiểm sát viên vắng mặt trường hợp Viện kiểm sát có kháng nghị” So với quy định Luật TTHC năm 2010, quy định Luật TTHC năm 2015 phát biểu KSV phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hành có sửa đổi quan trọng Theo Điều 190 Luật TTHC năm 2015 quy định: “Sau người tham gia tố tụng tranh luận đối đáp xong, Kiểm sát viên phát biểu ý kiến việc tuân theo pháp luật tố tụng Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký phiên tòa người tham gia tố tụng trình giải vụ án, kể từ thụ lý trước thời điểm Hội đồng xét xử nghị án phát biểu ý kiến việc giải vụ án Ngay sau kết thúc phiên tòa, Kiểm sát viên phải gửi văn phát biểu ý kiến cho Tòa án để lưu vào hồ sơ vụ án” Như vậy, theo quy định Luật TTHC năm 2015, việc phát biểu KSV sửa đổi theo hướng cho phép KSV quyền phát biểu ý kiến việc giải vụ án Thấy rằng, việc sửa đổi hợp lý, lẽ, KSV người kiểm sát việc giải vụ án từ vụ án hành khởi kiện, KSV quyền nghiên cứu hồ sơ vụ án nên hết KSV người nắm rõ chất vụ việc Do đó, KSV phát biểu quan điểm việc giải vụ án xem kênh quan trọng để Hội đồng xét xử tham khảo đánh giá tính hợp pháp đối tượng khiếu kiện Bên cạnh điểm trên, Luật TTHC năm 2015 bổ sung thêm quy định: “Ngay sau kết thúc phiên tòa, Kiểm sát viên phải gửi văn phát biểu ý kiến cho Tòa án để lưu vào hồ sơ vụ án” nhằm đảm bảo việc hoàn tất hồ sơ vụ việc theo quy định pháp luật Đối với việc phát biểu KSV phiên tòa phúc thẩm, Luật TTHC năm 2015 kế thừa quy định trước Luật TTHC năm 2010 quy định “Sau người tham gia tố tụng phát biểu tranh luận đối đáp xong, Kiểm sát viên phát biểu ý kiến Viện kiểm sát việc tuân theo pháp luật q trình giải vụ án hành giai đoạn phúc thẩm” khoản Điều 243 quy định phát biểu KSV phiên họp phúc thẩm định Tòa án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị “Kiểm sát viên Viện kiểm sát cấp tham gia phiên họp phúc thẩm phát biểu ý kiến việc giải kháng cáo, kháng nghị trước Hội đồng xét xử phúc thẩm định Hội đồng xét xử định hoãn phiên họp Kiểm sát viên vắng mặt trường hợp Viện kiểm sát có kháng nghị” Tương tự quy định cấp xét xử sơ thẩm, Luật TTHC năm 2015 bổ sung thêm quy định “Ngay sau kết thúc phiên tòa, Kiểm sát viên phải gửi văn phát biểu ý kiến cho Tòa án để lưu vào hồ sơ vụ án”.[13] Việc phát biểu KSV phiên tòa giám đốc thẩm tái thẩm, Luật TTHC năm 2015 bổ sung thêm quy định đại diện Viện kiểm sát phát biểu ý kiến định kháng nghị thay phát biểu việc giải vụ án hành Luật TTHC năm 2010 trước Với việc bổ sung này, giúp cho Hội đồng xét xử có thêm kênh thông tin quan trọng để xem xét việc kháng nghị có hay khơng từ định việc chấp nhận hay không chấp nhận kháng nghị để đưa phán với thật khách quan vụ án Tức là, trình bày ý kiến Viện kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng trình giải vụ án giai đoạn phúc thẩm đề xuất hướng giải quyết: Phát biểu kiểm sát viên phiên tòa theo qui định Điều 240 Luật tố tụng hành theo quy định Điều 10 thông tư liên tịch số 03/2012/TTLT-VKSNDTC-TANDTC ngày 01/8/2012 phải đánh giá, nhận xét đầy đủ phần thủ tục việc chấp hành hạn chế vi phạm Phát biểu Kiểm sát viên tham gia phiên tòa xét xử vụ án hành trung tâm cơng tác kiểm sát việc giải vụ án; thể trực tiếp, thức, tập trung đầy đủ kết hoạt động kiểm sát việc giải vụ án hành chính; góp phần củng cố vai trị, vị trí Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) tố tụng hành (nói chung), thể trách nhiệm VKSND xã hội nhân dân; sở quan trọng để Tòa án xem xét ban hành án, định giải vụ án hành có pháp luật; mặt khác, phương thức tuyên truyền, 10 phổ biến pháp luật, nâng cao nhận thức pháp luật người tham gia tố tụng nhân dân; sở để nhân dân thực giám sát trực tiếp hoạt động VKSND trình giải vụ án hành III Ý kiến cá nhân quan điểm: Kiểm sát viên cần tham gia phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án hành Có quan điểm cho rằng: “Kiểm sát viên tham gia phiên tòa phúc thẩm khơng cần thiết, làm ảnh hưởng đến hoạt động xét xử Hội đồng xét xử phúc thẩm, Kiểm sát viên khơng nên tham gia phiên tòa xét xử phúc thẩm” Đây quan điểm mà em cho chưa đắn, phù hợp áp dụng thực tiễn Những người bảo vệ quan điểm xuất phát từ suy nghĩ cho để Viện Kiểm Sát thực vai trò với hoạt động ghi nhận văn pháp luật vừa phân tích dẫn đến chống chéo khơng hợp lí cân bằng, có nhiều quan điểm khi đưa dự thảo Luật Tố tụng hành (sửa đổi) đưa xin ý kiến Quốc hội Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIII vào tháng 5-2015 nhiều ý kiến vấn đề này, cụ thể có luồng quan điểm cho rằng: “Xuất phát từ chất tố tụng hành giải tranh chấp phát sinh bên cá nhân, tổ chức với bên quan quản lý nhà nước người có thẩm quyền máy nhà nước nên VKSND khơng khởi tố vụ án hành chính, khơng thực hành quyền cơng tố khơng chủ trì tiến hành hoạt động tố tụng tố tụng hình Vì vậy, tố tụng hành chính, VKSND quan tham gia tố tụng.” Tuy nhiên, thấy trái lại với ý kiến thấy rằng: Vị trí pháp lý VKSND ghi nhận, thể rõ quán Hiến pháp 2013 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn VKSND Luật Tổ chức VKSND 2014 Theo đó, Khoản Điều 107 Hiến pháp 2013 Điều Luật Tổ chức VKSND (sửa đổi) 2014 quy định: "VKSND thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp" Trong tố tụng hành chính, VKSND khơng thực hành quyền cơng tố, song nhân danh quyền lực Nhà nước thực chức "kiểm sát hoạt động tư pháp"; cụ thể kiểm sát tính hợp pháp hành vi, định quan, tổ chức, cá nhân tố tụng hành chính, bảo đảm vi phạm pháp luật tố tụng hành phải phát hiện, xử lý kịp thời, nghiêm minh 11 Chính vai trị phân định rõ vị trí pháp lý VKSND quan tiến hành tố tụng; người tham gia tố tụng Quy định VKSND quan tiến hành tố tụng khẳng định gần 20 năm phát huy tác dụng, mang lại hiệu cao, không làm ảnh hưởng đến việc thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Tòa án, đương người tham gia tố tụng khác Vì vậy, để bảo đảm vị trí độc lập, hiến định VKSND; thực nguyên tắc phân công, phối hợp kiểm sát quan việc thực quyền tư pháp, cần thiết phải giữ nguyên địa vị pháp lý VKSND quy định hành (là quan tiến hành tố tụng tố tụng hành chính) Và cịn thấy quy định việc Kiểm sát viên phát biểu phiên tịa phúc thẩm vụ án hành chính, điều lại đưa vào quy định pháp luật tố tụng cho thật quan trọng khơng thể cắt bỏ Đó vì, coi VKSND quan tiến hành tố tụng cần khẳng định Kiểm sát viên khơng tham gia mà quyền phát biểu ý kiến việc tuân theo pháp luật (cả pháp luật nội dung pháp luật tố tụng) trình giải vụ án Thẩm phán, Hội đồng xét xử, Thư ký Tòa án; việc chấp hành pháp luật tố tụng người tham gia tố tụng tố tụng hành Bởi lẽ: Thứ nhất, quy định phù hợp, thống với thẩm quyền chung VKSND kiểm sát việc giải vụ án hành quy định Điều 27 Luật Tổ chức VKSND (sửa đổi) 2014 Theo đó, VKSND có quyền: Kiểm sát việc thụ lý, giải vụ án, vụ việc; Thu thập tài liệu, chứng trường hợp pháp luật quy định; Tham gia phiên tòa, phiên họp, phát biểu quan điểm Viện kiểm sát nhân dân việc giải vụ án, vụ việc theo quy định pháp luật; Kiểm sát án, định Tòa án; Kiểm sát hoạt động tố tụng người tham gia tố tụng; Yêu cầu, kiến nghị quan, tổ chức có thẩm quyền xử lý nghiêm minh người tham gia tố tụng vi phạm pháp luật; Kháng nghị, kiến nghị án, định Tịa án có vi phạm pháp luật; Kiến nghị, yêu cầu Tòa án, quan, tổ chức, cá nhân thực hoạt động tố tụng… Nếu cho phép Kiểm sát viên phát biểu việc tuân theo pháp luật tố tụng vơ hình chung thu hẹp phạm vi kiểm sát VKSND tố tụng hành Thứ hai, thực tiễn công tác kiểm sát việc xét xử vụ án hành cho thấy, để tham gia phiên tịa, Kiểm sát viên phải nghiên cứu hồ sơ, theo dõi chặt chẽ tồn q trình giải vụ án nên nắm rõ vấn đề như: tính hợp pháp, tính liên quan, tính có tài liệu, chứng 12 hồ sơ vụ án; có mâu thuẫn nội dung tài liệu, chứng hay không; việc thực quyền đương quan hệ hành dẫn đến tranh chấp Nếu kiểm sát viênkhơng tahm gia mà cịn phát biểu vấn đề phiên tịa sở để Hội đồng xét xử kịp thời khắc phục vi phạm xem xét, cân nhắc để án, định pháp luật, hạn chế việc kháng cáo, kháng nghị Thứ ba, phiên sơ thẩm, lúc Toà án chưa có quan điểm việc giải vụ án [1] nên Kiểm sát viên nên phát biểu ý kiến việc tuân theo pháp luật trình giải vụ án Thẩm phán, Hội đồng xét xử việc chấp hành pháp luật người tham gia tố tụng Quy định phù hợp với chức Viện kiểm sát, không can thiệp vào việc phán Tòa án cấp sơ thẩm Tuy nhiên, phiên phúc thẩm lúc có án, định Tồ án cấp sơ thẩm, chức phiên tòa xem xét lại án, định sơ thẩm có kháng cáo, kháng nghị, xét lại án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật, bị kháng nghị phát có vi phạm pháp luật nghiêm trọng việc giải vụ án có tình tiết phát làm thay đổi nội dung án, định mà Tịa án, đương khơng biết Tịa án án, định Do vậy, nhiệm vụ Kiểm sát viên tham gia phiên tồ khơng thể dừng lại việc kiểm sát việc tuân theo pháp luật người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng, mà cịn có trách nhiệm kiểm sát án, định tòa án, xem xét giải vụ án mặt nội dung để đảm bảo cho việc giải vụ án, vụ việc hành kịp thời, pháp luật triệt để Vì vậy, cần thiết phải quy định Kiểm sát viên không tham gia mà quyền phát biểu ý kiến việc tuân theo pháp luật trình giải vụ án Thẩm phán, Hội đồng xét xử, Thư ký Tòa án, kể từ thụ lý trước thời điểm Hội đồng xét xử nghị án; việc chấp hành pháp luật tố tụng người tham gia tố tụng tố tụng hành Và để chắn nữa, nhìn xem hoạt động mà kiểm sát viên phải làm tham gia phiên tịa phúc thẩm vụ án hành chính: Tại phiên tịa sơ thẩm KSV có nhiệm vụ kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng Hội đồng xét xử, Thư ký Tòa án việc chấp hành pháp luật người tham gia tố tụng hành Cụ thể: 13 – Kiểm tra tư cách pháp lý người tiến hành tố tụng Trường hợp phát thấy thành phần Hội đồng xét xử, Thư ký phiên thuộc trường hợp phải từ chối tiến hành tố tụng theo quy định điều 46, 47, 49 Luật TTHC phải yêu cầu Hội đồng xét xử định thay đổi thành viên Nếu Hội đồng xét xử không chấp nhận yêu cầu Kiểm sát viên việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân Thư ký phiên tiến hành xét xử sau phiên tồ, KSV phải báo cáo Lãnh đạo Viện cấp để xem xét việc kháng nghị, kiến nghị – Căn điều 157, 159, 160, 161 Luật TTHC, KSV kiểm tra tư cách pháp lý người tham gia tố tụng Trường hợp vụ án có tham gia người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch mà họ vắng mặt KSV phải đề nghị Hội đồng xét xử định hỗn phiên tồ theo quy định Điều 162 Luật TTHC Nếu Hội đồng xét xử không chấp nhận đề nghị KSV Kiểm sát viên tiếp tục tham gia phiên toà, phát biểu ý kiến Viện kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng trình giải vụ án, sau phiên phải báo cáo với Lãnh đạo Viện kiểm sát cấp để xem xét việc kháng nghị, kiến nghị – Kiểm sát viên quy định điều 167, 168, 169, 170, 171, 172, 173, 174, 187, 188, 191, 192, 194 195 Luật TTHC để kiểm sát việc chấp hành thủ tục tố tụng phiên Hội đồng xét xử, Thư ký phiên người tham gia tố tụng từ bắt đầu đến kết thúc phiên toà; thủ tục: thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng, hỏi phiên toà, tranh luận phiên toà, nghị án, tuyên án – Theo dõi ghi chép diễn biến phiên toà: Kiểm sát viên cần ý theo dõi ghi chép câu hỏi Hội đồng xét xử câu trả lời đương sự, đối chiếu, so sánh với tài liệu, chứng lời khai, lời trình bày họ có hồ sơ vụ án, từ phát mâu thuẫn, vướng mắc để yêu cầu Hội đồng xét xử làm sáng tỏ để trực tiếp hỏi sau Hội đồng xét xử hỏi xong – Kiểm sát viên tham gia hỏi: Căn Điều 177 Luật TTHC Kiểm sát viên tham gia hỏi đương sau đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người tham gia tố tụng khác, Hội đồng xét xử kết thúc Kiểm sát viên trực tiếp hỏi đương sự, người tham gia tố tụng vấn đề chưa hỏi đến vấn đề chưa làm sáng tỏ Với vấn đề phát sinh phiên toà, KSV phải hỏi nhằm làm sáng tỏ thật khách quan 14 vấn đề đó, đồng thời, đối chiếu với tài liệu, chứng có hồ sơ vụ án để đưa quan điểm chấp nhận hay không chấp nhận tài liệu, chứng vấn đề Kiểm sát viên tham gia phiên tòa phải chủ động xử lý tình tiết phát sinh, tình tiết có đủ tài liệu chứng minh không cần xác minh thêm phải có ý kiến phát biểu quan điểm giải vụ án Trường hợp có tình tiết chưa đủ tài liệu, chứng để chứng minh, Kiểm sát viên đề nghị Hội đồng xét xử hỗn phiên tịa để thu thập chứng bổ sung – Kiểm sát viên phát biểu ý kiến Viện kiểm sát phiên tòa: Sau người tham gia tố tụng phát biểu tranh luận đối đáp xong, theo đề nghị Chủ tọa phiên toà, KSV phát biểu ý kiến Viện kiểm sát việc tuân theo pháp luật trình giải vụ án đề xuất quan điểm giải vụ án – Khi Chủ tọa phiên tuyên án, KSV cần ý nghe ghi chép nhanh phần nhận định, pháp luật mà Hội đồng xét xử dựa vào để đưa định giải vụ án để có sở cho hoạt động kiểm sát án, định Toà án sau phiên tồ Khi nhìn nhận xem xét hoạt động VKS, KSV thử đặt giả thiết quan bị khơng tham gia vào phiên tịa phúc thẩm liệu có đảm bảo đắn khách quan, có đảm bảo khơng có sai sót hay lối tư chiều khơng có kiểm sát số chủ thể “cầm cân nảy mực” mà dẫn đến hệ lụy sai lầm Vì án hành phương diện nhạy cảm pháp luật tố tụng cịn có nhiều vấn đề bấp cập nan giải, xoay quanh không quy định phảo luật, thực tiễn xảy mà cịn ởi bên chủ thể pháp luật tố tụng quan nhà nước Vì vậy, tất yếu cần tham gia Viện kiểm sát vào phiên tòa nói chung phiên tịa phúc thẩm nói riêng để đảm bảo công khách quan, tin cậy nhân dân vào quyền, vào Đảng Nhà nước sở ông cha trước lập nên xây dựng Theo em, mà cần nhìn vào khơng phải chăm chăm xem Viện kiểm sát có quyền, có q nhiều hay khơng, họ có lạm quyền hay không cách chủ quan áp đặt suy nghĩ cá nhân mà xem xét cách khách quan đắn điều quy định pháp luật trao cho họ quyền để làm họ thực tốt hay khơng, kết q trình áp dụng Một quan nhà nước lập nên lại trao quyền đòi hỏi nhiều khơng từ tính tốn yêu cầu thực tiễn, lịch sử máy nhà nước nhân dân mà cịn khơng ngừng cố gắng phấn đấu nữa, tăng 15 cường, nâng cao rèn luyện đức tài đội ngũ kiểm sát viên, người mang màu áo xanh công lý thực tiễn đắn lời dạy Bác Hồ: “Cơng minh, trực, khách quan, thận trọng, khiêm tốn” Có hệ sau đảm nhận vai trò nhiệm vụ mà pháp luật, Đảng, Nhà nước nhân dân giao phó, ngày đưa đất nước phát triển, hướng đến xã hội Cộng sản chủ nghĩa tương lai không xa C KẾT LUẬN Tóm lại, thơng qua tiểu luận thấy rõ ràng vai trò góp mặt tất yếu kiểm sát viên phiên tịa phúc thẩm vụ án hành thơng qua quy định luật TTHC 2015 văn liên quan Bác bỏ quan điểm “Kiểm sát viên tham gia phiên tịa phúc thẩm khơng cần thiết, làm ảnh hưởng đến hoạt động xét xử Hội đồng xét xử phúc thẩm, Kiểm sát viên khơng nên tham gia phiên tịa xét xử phúc thẩm” lí nêu phần II Thêm vào đó, thơng qua phân tích thấy luật TTHC năm 2015 kế thừa quy định vai trò VKSND hoạt động tố tụng hành Luật TTHC năm 2010; đồng thời, sửa đổi, bổ sung nhiều quy định Có thể nói, sửa đổi, bổ sung quan trọng giúp KSV nắm cách hệ thống kỹ cần có để giải vụ án hành theo trình tự phúc thẩm, góp phần thực tốt nhiệm vụ hoạt động tố tụng hành quy định Điều 22 Luật TTHC năm 2015 “VKS có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất” 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội (2016), Giáo trình luật tố tụng hành chính, nxb Chính trị quốc gia thật Quốc hội, Luật tố tụng hành chính, 2015; Quốc hội, Luật tố tụng hành 2010 Quy chế cơng tác kiểm sát việc giải vụ án hành (Ban hành kèm theo Quyết định số 282/QĐ-VKSTC ngày 01 tháng 08 năm 2017 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao); Thông tư liên tịch số 03/2016/TTLT-VKSNDTC-TANDTC ngày 31 tháng năm 2016 viện kiểm sát nhân dân tối cao tòa án nhân dân tối cao quy định việc phối hợp viện kiểm sát nhân dân tòa án nhân dân việc thi hành số quy định luật tố tụng hành chính; Trường Đại học kiểm sát Hà Nội, Tập giảng mơn kiểm sát giải vụ án hành chính, 2017; Trường đại học kiểm sát Hà Nội, Hoạt động Kiểm sát viên kiểm sát việc giải vụ án hành cấp phúc thẩm, http://tks.edu.vn/WebKiemSatVienCanBiet/Detail/46?idMenu=90 Chuyên gia luật học, Vai trò kiểm sát viên phiên tịa phúc thẩm vụ án hành https://123docz.net/document/5359267-vai-tro-cua-kiem-sat-vien-trong-phien-toa-phuctham-vu-an-hanh-chinh.htm Phương Thảo, số ý kiến địa vị pháp lý phát biểu viện kiểm sát nhân dân tố tụng hành 10 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Những điểm vai trị VKSND tố tụng hành theo quy định Luật Tố tụng hành 11 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Bàn có mặt Kiểm sát viên phiên tòa, phiên họp Tố tụng hành 12 http://vksquangngai.gov.vn/index.php/vi/news/Tin-Nganh/Van-con-tranh-cai-ve-phat-bieucua-KSV-tai-phien-toa-hanh-chinh-725/ 13 https://plo.vn/phap-luat/tranh-luan-ve-vai-tro-cua-vks-trong-to-tung-hanh-chinh-dan-su584856.html 17 14 https://ebook24h.com/tai-lieu/ban-ve-su-co-mat-cua-kiem-sat-vien-trong-phien-toa-xet-xuvu-an-hanh-chinh-theo-luat-to-tung-hanh-chinh-hien-hanh-1269494.html 15 https://123docz.net/document/260971-vai-tro-cua-vien-kiem-sat-trong-vu-an-hanh-chinhva-van-de-doc-lap-xet-xu.htm 16 ... niệm xét xử phúc thẩm vụ án hành 2 Mục đích xét xử phúc thẩm vụ án hành Khái niệm kiểm sát viên vai trò chung II Vai trò Kiểm sát viên phiên tòa phúc thẩm vụ án hành Quy... xử phúc thẩm vụ án hành Xét xử phúc thẩm vụ án hành việc Toà án cấp phúc thẩm xét xử lại vụ án hành mà án, định Tịa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật, bị kháng cáo kháng nghị, nhằm kiểm. .. Trường Đại học kiểm sát Hà Nội, Tập giảng môn kiểm sát giải vụ án hành chính, 2017; Trường đại học kiểm sát Hà Nội, Hoạt động Kiểm sát viên kiểm sát việc giải vụ án hành cấp phúc thẩm, http://tks.edu.vn/WebKiemSatVienCanBiet/Detail/46?idMenu=90

Ngày đăng: 18/11/2022, 22:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w