1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm

1 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 7,06 MB

Nội dung

Trường Đại học Đồng Tháp Khoa Hóa Sinh Kỹ thuật nông nghiệp Trường Đại học Đồng Tháp Khoa Hóa Sinh Kỹ thuật nông nghiệp Lớp học phần Rèn luện nghiệp vụ sư phạm Giảng viên Đặng Thị Thu Liễu Nhóm 4 Đồng[.]

Trường Đại học Đồng Tháp Khoa Hóa- Sinh- Kỹ thuật nông nghiệp Lớp học phần: Rèn luện nghiệp vụ sư phạm Giảng viên: Đặng Thị Thu Liễu Nhóm Đồng Thị Huyền Như Trần Thị Cẩm Tú Nguyễn Thị Hồng Nhi Lê Thị Hồng Thu Hồ Thanh Huy PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT Giáo viên cần phải tiếp cận với cá nhân xây dựng quan hệ tin cậy, tôn trọng, p cận với cá nhân xây dựng quan hệ tin cậy, tôn trọng, n với cá nhân xây dựng quan hệ tin cậy, tôn trọng, i cá nhân xây dựng quan hệ tin cậy, tôn trọng, ng quan h ệ tin cậy, tôn trọng, tin cận với cá nhân xây dựng quan hệ tin cậy, tôn trọng, y, tôn tr ọng, ng, thân thiệ tin cậy, tôn trọng, n với cá nhân xây dựng quan hệ tin cậy, tôn trọng, i họng, c sinh cá biệ tin cậy, tôn trọng, t Giúp họng, c sinh nhận với cá nhân xây dựng quan hệ tin cậy, tôn trọng, n biếp cận với cá nhân xây dựng quan hệ tin cậy, tôn trọng, t điểm mạnh, điểm yếu thânm mạnh, điểm yếu thânnh, điểm mạnh, điểm yếu thânm yếp cận với cá nhân xây dựng quan hệ tin cậy, tôn trọng, u thâna thân Giúp họng, c sinh nhận với cá nhân xây dựng quan hệ tin cậy, tôn trọng, n biếp cận với cá nhân xây dựng quan hệ tin cậy, tôn trọng, t hậu hành vi tiêu cực c hận với cá nhân xây dựng quan hệ tin cậy, tôn trọng, u thâna hành vi tiêu cực ng hành vi tiêu cựng quan hệ tin cậy, tôn trọng, c tất yếu phảithay đổi thói quen, hành vi cũ t yếp cận với cá nhân xây dựng quan hệ tin cậy, tôn trọng, u phảithay đổi thói quen, hành vi cũ i thói quen, hành vi cũ Giáo viên phải quan tâm giúp đỡ học sinh vượt qua khó khăn họng, c sinh vược hậu hành vi tiêu cực t qua khó khăn đáp ứng nhu cầu đáng học sinh cá biệtng nhu cầu đáng thâna họng, c sinh cá biệ tin cậy, tơn trọng, t Động viên, khích lệ, tạo động lực cho học sinh cá biệt, tạo động lực học tập hoàn thiện nhân cách cho học sinh Tránh sử dụng củng cố tiêu cực Sử dụng hệ tự nhiên hệ logic Phương pháp ứng ng pháp ứng nhu cầu đáng học sinh cá biệtng xử số loại hành vi có mục đích điển hìnhi với cá nhân xây dựng quan hệ tin cậy, tôn trọng, i số loại hành vi có mục đích điển hìnht sối với số loại hành vi có mục đích điển hình loạnh, điểm yếu thâni hành vi có mục đích điển hìnhc đích điểm mạnh, điểm yếu thânn hình Lận với cá nhân xây dựng quan hệ tin cậy, tôn trọng, p kếp cận với cá nhân xây dựng quan hệ tin cậy, tôn trọng, hoạnh, điểm yếu thânch phát triểm mạnh, điểm yếu thânn cá nhân, khơng pháp ứng i dận với cá nhân xây dựng quan hệ tin cậy, tơn trọng, y hồi bão ý thứng nhu cầu đáng học sinh cá biệtc tựng quan hệ tin cậy, tôn trọng, giáo dục đích điển hìnhc họng, c sinh 10 Áp dụng mơ hình thay đổi nhận thức- hành vi để cải thiện niềm tin, suy nghĩ hợp lí học sinh cá biệt 11 Áp dụng biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực tập thể lớp học sinh cá biệt 12 Thiết lập mối quan hệ gần gũi, chặt chẽ giáo viên với cha mẹ học sinh Giáo viên cần phải tiếp cận với cá nhân xây dựng quan hệ tin cậy, tôn trọng, thân thiện với học sinh cá biệt • Giáo viên phải hiểu đầy đủ học sinh đặc điểm đặc điểm riêng học sinh cá biệt ứng xử theo quan điểm tích cực • Tiếp cận tích cực với học sinh có hành vi khơng mong đợi  Thể hiểu biết, thông cảm chấp nhận trẻ  Tập trung vào điểm mạnh trẻ  Tìm điểm tích cực nhận nhận tình theo cách khác tích cực  Tập trung vào điểm cố gắng, tiến trẻ  Thực trước hành động xảy không thành công khó khăn thất bại Giúp học sinh nhận biết điểm mạnh, điểm yếu thân • Nhận thức giá trị thân • Tự tin giá trị điểm mạnh để làm điểm tựa cho hành vi ứng xử cách tích cực Giúp học sinh nhận biết hậu hành vi tiêu cực tất yếu phải thay đổi thói quen, hành vi cũ • Giáo viên kết hợp với tập thể lớp giúp học sinh nhận thức hành động, ứng xử theo cách làm người khó chịu, tổn thương, cản trở phát triển chung • Những hành vi, thói quen tiêu cực ảnh hưởng đến tương lai • Hỗ trợ em trình thay đổi hành vi Qúa trình gồm bước Nhận Quan hành vi tâm đến có hại hành vi Đặt mục đích Thử Đánh thay đổi nghiệm giá kết hành vi 01 02 03 04 05 Giáo viên phải quan tâm giúp đỡ học sinh vượt qua khó khăn đáp ứng nhu cầu đáng học sinh cá biệt Để học sinh cảm thấy an toàn  Khoang dung, coi lỗi lầm hội  Thơng hiểu q trình thảo luận  Kiên định cư xử  Cơng tình Để học sinh cảm thấy Yêu thương  Tạo môi trường thân thiện trường  Cử nhẹ nhàng, ân cần,  Động viên, giúp đỡ, khích lệ, khoang dung, Không phân biệt đối xử Để học sinh thấy được, hiểu, thông cảm  Lắng nghe học sinh  Tạo điều kiện đểdiễn đạt ý nghĩ bộc lộ cảm xúc Để học sinh thấy tôn trọng Để học sinh thấy Có giá trị Động viên, khích lệ, tạo động lực cho học sinh cá biệt, tạo động lực học tập hoàn thiện nhân cách cho học sinh Người giáo viên cần chăm sóc mặc giáo dục cho học sinh, đánh thức, khơi dậy hứng thú cho học sinh, chống tiêu cực, rèn luyện khả giải vấn đề cho cho học sinh Phối hợp giáo viên môn, để học sinh thấy giá trị tri thức việc học • Bên cạnh đó, cần làm cho học sinh hiểu trách nhiệm học tập • Học tập vừa quyền, vừa trách nhiệm người học sinh đổi với gia đình xã hội • Đặc biệt cần để học sinh thấy bạn trang lứa khơng có hội đuợc học để em thấu hiểu hạnh phúc đuợc học đuợc tạo điều kiện học tập, từ thấy rõ trách nhiệm với nhiệm vụ học tập • Đặc biệt em phải thể bổn phận, trách nhiệm thành hành động học tập thực sự, tích cực hàng ngày • Biểu trách nhiệm học tập không dừng việc học chuyên cần, học làm đầy đủ mà cịn phải tự tìm tịi để mở rộng đào sâu kiến thúc, củng cố kĩ • Giáo dục mục đích học tập đắn • Động viên em ngồi việc tích cực học lớp, cịn phải tự học nghiêm túc, có hiểu thấu đáo vấn đề • Giáo viên cần tơn trọng em làm cho em thấy có nhiều điểm mạnh, có giá trị cần phải nổ lực khai thác, phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu • Xây dựng mơi trường lớp học thân thiện, chứa đựng cảm thông chia sẻ, hợp tác, yêu thương, tôn trọng, thừa nhận không phân biệt đối xử • Giúp học sinh nhận thấy có giá trị, có khả năng, người u q tơn trọng tin tưởng thay đổi • Sử dụng tối đa khích lệ nâng cao lịng tự trọng, tự tin cho HS • Củng cố tích cực Một số kỹ khen thưởng, khích lệ: + Kỹ thể hiểu biết, thông cảm chấp nhận học sinh + Kỹ tập trung vào điểm mạnh học sinh + Kỹ tìm điểm tích cực, nhìn nhận tình theo hướng khác + Kỹ tập trung vào điểm cố gắng, tiến học sinh 6.Tránh sử dụng củng cố tiêu cực Hầu hết người thường nhìn nhận có vấn đề hành vi, cảm xúc cách tiêu cực thực tế, làm cho em cảm thấy chán nản, giận dữ, bất lực, có trầm cảm, em dần cố gắng Giáo viên cảm thấy căng thẳng, mệt mỏi Nhưng trách phạt học sinh làm cho học sinh có xu hướng chống đối, cần nghĩ biện pháp giúp em tự nguyện thay đổi Vì đạt hiệu cao Có thể lúc em cần khích lệ để tự tin hoạt động ... chăm sóc mặc giáo dục cho học sinh, đánh thức, khơi dậy hứng thú cho học sinh, chống tiêu cực, rèn luyện khả giải vấn đề cho cho học sinh Phối hợp giáo viên môn, để học sinh thấy giá trị tri thức... để em thấu hiểu hạnh phúc đuợc học đuợc tạo điều kiện học tập, từ thấy rõ trách nhiệm với nhiệm vụ học tập • Đặc biệt em phải thể bổn phận, trách nhiệm thành hành động học tập thực sự, tích cực

Ngày đăng: 18/11/2022, 11:49