A 8 A MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu Là một học viên lớp Hoàn chỉnh Cao cấp lý luận chính trị, K68 C06 (2017 2018), sau khi được học tập nghiên cứu môn Giới trong lãnh đạo, quản lý trong.
1 A MỞ ĐẦU Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Là học viên lớp Hoàn chỉnh Cao cấp lý luận trị, K68-C06 (2017-2018), sau học tập nghiên cứu môn Giới lãnh đạo, quản lý chương trình Hồn chỉnh cao cấp lý luận trị giúp tơi nhận thức rõ vấn đề bình đẳng giới Đối với nước ta, vấn đề bình đẳng nam nữ khẳng định Hiến pháp nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa Hiến pháp sửa đổi năm 1992 vấn đề ý nhiều Đặc biệt, ngày 29/11/2006, Quốc hội Khóa XI, Kì họp thứ 10 thơng qua Luật bình đẳng giới nhiều văn luật ban hành tạo sở pháp lí cho việc đưa luật Bình đẳng giới vào sống, thực bình đẳng giới nước ta Tuy nhiên, xét thực trạng vấn đề giới xúc gia đình như: Phụ nữ phải làm cơng việc nội trợ chủ yếu; tư tưởng trọng nam khinh nữ q trình sinh con, ni con, chăm sóc cái, kế hoạch hóa gia đình; tình trạng bạo lực gia đình cịn tồn xảy số nơi… Huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ huyện miền núi có 02 xã vùng cao, 08 xã đặc biệt khó khăn (thụ hưởng chương trình 135 giai đoạn 2) 06 xã vùng CT 229; có 16 dân tộc sinh sống (trong dân tộc Mường chiếm 54%, dân tộc Kinh chiếm 41% lại dân tộc khác) Tư tưởng trọng nam khinh nữ ăn sâu tiềm thức phận Nhân dân Căn vào tình hình thực tế nêu trên, với mong muốn tìm hiểu thực trạng vấn đề sở có phương pháp tiếp cận thích hợp tham gia với cấp ủy Đảng, Chính quyền địa phương nâng cao nhận thức bình đẳng giới, từ góp phần vào cơng tác phịng chống bạo lực gia đình địa phương Do đó, tơi chọn đề tài: “Nâng cao nhận thức bình đẳng giới phụ nữ huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Nắm vững sở lý luận giới bình đẳng giới - Đánh giá thực trạng thực bình đẳng giới huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ giai đoạn từ năm 2007 đến - Đề giải pháp nâng cao nhận thức bình đẳng giới phụ nữ địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ thời gian tới Phạm vi, thời gian nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu Đánh giá thực trạng, nêu giải pháp nâng cao nhận thức bình đằng giới phụ nữ huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 3.2 Thời gian nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng thực bình đẳng giới huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ giai đoạn từ năm 2007 đến giải pháp thời gian tới 3 B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BÌNH ĐẰNG GIỚI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm giới Giới phạm trù dùng để nói vai trị, thái độ, giá trị kỳ vọng cộng đồng xã hội gán cho; đặc điểm văn hóa, xã hội Giới học mà có Là khác phụ nữ nam giới mặt xã hội mang tính xã hội khơng đồng thay đổi 1.1.2 Định kiến giới Là suy nghĩ phổ biến khả công việc phụ nữ nam giới, tức mà phụ nữ nam giới có thể, cần làm nên làm 1.1.3 Vai trò giới Là hoạt động khác mà nam giới phụ nữ thực thực tế Phụ nữ nam giới mong đợi làm cơng việc khác có vị trí khác công việc Những vai trò khiến hai giới phụ thuộc lẫn Vai trò giới thay đổi nhanh định kiến giới 1.1.4 Bình đẳng giới Là tình trạng khơng có phân biệt đối xử sở giới tính (về quyền, trách nhiệm hội) Nhờ vậy, phụ nữ nam giới tôn trọng ngang nhau, tiếp cận nguồn lực nhau, thụ hưởng thành nhau; có hội điều kiện để nhận biết quyền người khả đóng góp thân vào phát triển kinh tế, văn hóa, trị xã hội đất nước 1.2 Pháp luật, sách quy định bình đẳng giới Vai trị vị trí phụ nữ Việt Nam nghiệp phát triển xây dựng đất nước Đảng Nhà nước ghi nhận, đánh giá cao thể chế hóa thơng qua hệ thống pháp luật, chế, sách nhằm đảm bảo lợi ích đáng phụ nữ tất lĩnh vực Theo quy định điều Luật Bình đẳng giới quy định quan, tổ chức, gia đình, cá nhân kể quan, tổ chức, cá nhân nước sống, làm việc lãnh thổ Việt Nam phải thực Luật Bình đẳng giới Hay theo quy định điều Luật Bình đẳng giới, quy định: Mục tiêu bình đẳng giới xóa bỏ phân biệt đối xử giới, tạo hội cho nam nữ phát triển kinh tế, xã hội phát triển nguồn nhân lực tiến tới bình đẳng giới thực chất nam, nữ thiết lập quan hệ hợp tác hỗ trợ nam, nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2007 ĐẾN NAY 2.1 Đặc điểm tình hình địa phương Thanh Sơn huyện miền núi với diện tích tự nhiên 62.177,06 ha, gồm 22 xã 01 thị trấn; 285 khu dân cư; dân số 12 vạn người, có 02 xã vùng cao, 08 xã đặc biệt khó khăn (thụ hưởng chương trình 135 giai đoạn 2) 06 xã vùng CT 229; có 16 dân tộc sinh sống (trong dân tộc Mường chiếm 54%, dân tộc Kinh chiếm 41% lại dân tộc khác) Tính đến tháng 12/2017 tồn huyện có 43 tổ chức sở Đảng trực thuộc có 7.100 đảng viên, 285/285 khu dân cư có chi đảng Tiềm lao động, đất đai, tài nguyên khoáng sản phong phú, nhân dân dân tộc huyện có truyền thống đồn kết, lao động cần cù, sáng tạo; có văn hố đậm đà sắc dân tộc Đảng, Nhà nước thường xuyên quan tâm, đầu tư phát triển cho huyện xã đặc biệt khó khăn, xã vùng CT 229 Các chương trình, dự án đầu tư hoàn thành đưa vào sử dụng phát huy hiệu quả; kinh tế, xã hội phát triển; đời sống nhân dân cải thiện nâng lên rõ rệt; an ninh trị, trật tự an tồn xã hội giữ vững, ổn định 2.2 Thực trạng vấn đề nâng cao nhận thức bình đẳng giới phụ nữ huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 2.2.1 Những kết đạt 2.2.1.1 Tình hình thực Luật Bình đẳng giới huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Thực đạo Hội LHPN tỉnh Phú Thọ, Hội LHPNN huyện Thanh Sơn tham mưu với Thường trực Huyện ủy UBND huyện, đạo sở Hội toàn huyện thực tun truyền Luật Bình đẳng giới đến tồn thể cán bộ, hội viên, phụ nữ quần chúng Nhân dân toàn huyện Từ năm 2007 đến nay, Hội LHPN huyện phối hợp với Phòng tư pháp huyện tổ chức 18 hội nghị tuyên truyền luật bình đẳng giới cho 18.767 lượt cán bộ, hội viên phụ nữ Lồng ghép tổ chức hội nghị sinh hoạt hội viên 285 chi hội phụ nữ để tuyên truyền thực Luật bình đẳng giới Phối hợp với ban, ngành, đồn thể Đài truyền - truyền hình huyện tuyên truyền thực Luật bình đẳng giới cán bộ, hội viên, phụ nữ quần chúng nhân dân 23/23 xã, Thị trấn đơn vị trực thuộc Triển khai Chương trình hành động thực Nghị số 11-NQ/TW Bộ Chính trị cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước tới 100% cán bộ, hội viên phụ nữ tồn huyện 2.2.1.2 Cơng tác đạo hướng dẫn thực quyền trách nhiệm theo quy định Luật Bình đẳng giới văn hướng dẫn thi hành 6 Thực đạo Hội phụ nữ tỉnh Phú Thọ việc triển khai Luật Bình đẳng giới, Hội phụ nữ huyện phối hợp với ban, ngành, đoàn thể, UBND huyện, UBND Thị trấn Thanh Sơn xã Cự Đồng, đồng thời đạo Hội phụ nữ xã Cự Đồng Hội phụ nữ thị trấn Thanh Sơn tổ chức lễ phát động chiến dịch truyền thông thực Luật Bình đẳng giới phịng chống bạo lực gia đình nhân ngày gia đình Việt nam 28/6 ngày giới phịng chống Bạo lực gia đình 25/11, làm 10 băng zôn tuyên truyền tổ chức diễu hành 100 % khu dân cư Thị trấn Thanh Sơn xã Cự Đồng ô tô, xe máy thu hút đông đảo cán bộ, hội viên phụ nữ quần chúng nhân dân tham gia hưởng ứng Tổ chức hoạt động tuyên truyền phát 350 lượt tin có nội dung Luật Bình đẳng giới Đài truyền - truyền hình huyện loa truyền xã, thị trấn khu dân cư cho cán bộ, hội viên phụ nữ người dân nghe Ngoài ra, hội phụ nữ huyện đạo sở tổ chức tuyên truyền Luật với hình thức đa dạng phong tổ chức sinh hoạt hội viên, tọa đàm Từ năm 2007 đến nay, lồng ghép tổ chức 750 lượt hội nghị sinh hoạt hội viên 285/285 chi hội để triển khai tuyên truyền Luật bình đẳng giới Phối hợp với Hội LHPN tỉnh Phú Thọ, Phịng Tư pháp huyện cấp phát tài liệu, thơng tin tuyên truyền luật Bình đẳng giới đến 285/285 chi hội phụ nữ 65 cán hội phụ nữ, viết tin tuyên truyền bình đẳng giới phát đài truyền huyện, xã 2.2.1.3 Thực quy định khoản 1,3,4 Điều 29; Điều 30 Luật Bình đẳng giới quy định liên quan Nghị định số 70/2008/NĐ-CP, Nghị định số 48/2009/NĐ-CP Thực Luật Bình đẳng giới địa phương, Hội phụ nữ cán nữ tham gia đóng góp ý kiến vào Nghị quyết, sách huyện, xã Nghị Đại hội Đảng tỉnh, huyện, xã, Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh, huyện, xã Hội phụ nữ huyện Thanh Sơn tham gia Hội thẩm nhân dân 01, tham gia vụ xử án nhằm bảo vệ quyền lợi ích đáng, hợp pháp phụ nữ Giám sát việc thực sách, luật pháp có liên quan đến quyền lợi hợp pháp phụ nữ việc thực sách hỗ trợ người nghèo (trong có phụ nữ nghèo), việc giải ly hôn phụ nữ 35 vụ Hội phụ nữ huyện Thanh Sơn phối hợp với ngành đoàn thể triển khai hoạt động tuyên truyền, phổ biến nội dung Luật tới cán hội viên người dân Hình thức tuyên truyền hội thực phổ biến tổ chức sinh hoạt hội viên, tọa đàm hội nghị tuyên truyền trực tiếp Tiếp nhận giải đơn thư hội viên phụ nữ; có ý kiến kiến nghị với quan chức giải đơn thư hội viên không thuộc thẩm quyền giải Hội phụ nữ, để bảo vệ quyền lợi ích phụ nữ trẻ em theo quy định pháp luật; Phối hợp với phòng tư pháp huyện, Tòa án nhân dân tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý cho hội viên phụ nữ nghèo, phụ nữ có hồn cảnh đặc biệt khó khăn 2.2.1 Hạn chế khó khăn, vướng mắc Về nhận thức: Do chịu ảnh hưởng tư tưởng mang tính định kiến giới tồn phổ biến nhân dân, kể phận cán bộ, công chức Đó định kiến trọng nam nữ xã hội, cụ thể hầu hết gia đình thích sinh trai gái; coi cơng việc gia đình, chăm sóc con, người già, người ốm cơng việc phụ nữ Phụ nữ có thời gian nghỉ ngơi, học tập nâng cao trình độ nam giới, vùng nông thôn Việc bồi dưỡng, phát triển cán nữ bị hạn chế; tỷ lệ cán nữ tham gia quản lý nhà nước tổ chức đồn thể cịn thấp Tư tưởng trông chờ, ỉ nại hội viên cộng đồng dân cư Điều kiện sở vật chất tăng âm loa đài để tổ chức hoạt động tuyên truyền buổi sinh hoạt hội nghị thiếu Về kinh phí: Các hoạt động tun truyền thực Luật Bình đẳng giới địa phương chưa đạt hiệu cao thiếu kinh phí thực hiện, địa phương chưa có dự tốn kinh phí cho hoạt động bình đẳng giới Khi thực phải lồng ghép với hoạt động Hội phụ nữ ngành khác CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ BÌNH ĐẰNG GIỚI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ TRONG THỜI GIAN TỚI Một là, Tiếp tục triển khai thực Luật Bình đẳng giới có thêm văn liên quan hướng dẫn thi hành Luật Đặc biệt, cần tập trung nghiên cứu lồng ghép vấn đề bình đẳng giới vào Kế hoạch phát triển triển kinh tế - xã hội địa phương Nhằm giảm dần khoảng cách giới lĩnh vực trị, kinh tế, lao động, việc làm, giáo dục,đào tạo hưởng thụ Hai là, Tiếp tục kiện toàn, ổn định nâng cao lực cho đội ngũ cán làm cơng tác Hội, cơng tác bình đẳng giới tiến phụ nữ địa phương Ba là, Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bình đẳng giới nhằm tạo chuyển biến sâu sắc nhận thức bình đẳng giới tồn xã hội Bốn là, Rà sốt sách, chương trình, dự án địa phương để phát hiện, đề xuất sửa đổi sửa đổi, bổ sung sách nhằm tăng tỷ lệ nữ tham gia lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội gia đình, cần nghiên cứu, đề xuất áp dụng biện pháp tích cực, phù hợp với đặc thù địa phương, đơn vị nhằm tăng tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy Đảng địa phương 9 Năm là, Triển khai việc thành lập, kiện tồn Ban tiến phụ nữ đảm bảo hoạt động Ban liên tục; hoạt động cần vào chiều sâu thực chất C KẾT LUẬN Việt Nam nước có hệ thống sách tốt giới Ngồi Hiến pháp, cịn có Luật Hơn nhân Gia đình (1986) Chính sách bình đẳng giới đề cập luật khác nhiều nghị quyết, sách riêng cho cơng tác phụ nữ Trong sống, bình đẳng giới thực lĩnh vực từ gia đình đến xã hội, làm thay đổi sở kinh tế, quan niệm đạo đức, phong tục, tập quán theo "phụ quyền" đặc biệt, làm thay đổi thân phận địa vị phụ nữ Việt Nam Phụ nữ tham gia vào hầu hết lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, luật pháp cơng nhận, có kinh tế độc lập nâng cao địa vị gia đình Một số phụ nữ vươn lên vị trí lãnh đạo kinh tế lãnh đạo trị Tuy nhiên, việc thực sách nhiều điều bất cập, đáng ý vấn đề cống hiến hưởng thụ nam nữ tư tưởng phong kiến "trọng nam, khinh nữ" Giống phụ nữ nhiều quốc gia giới, cường độ lao động, thời gian, hình thức lao động phụ nữ Việt Nam cịn có chênh lệch với nam giới Thực chương trình hành động quốc gia Bình đẳng giới, huyện miền núi Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ đẩy mạnh tuyên truyền đưa Luật Bình đẳng giới vào sống nhằm tạo bước chuyển biến tích cực nhận thức hành động cán bộ, đảng viên người dân, từ thu hẹp khoảng cách giới, nâng cao vị người phụ nữ tất lĩnh vực đời sống Việc nghiên cứu vấn đề nâng cao nhận thức bình đẳng giới phụ nữ địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ giúp tơi cụ thể hóa kiến thức học, sâu tìm hiểu nội dung bình đẳng giới, giúp mở mang thêm kiến thức lĩnh vực mà công tác Tôi hy 10 vọng rằng, qua báo cáo kết nghiên cứu thực tế với giải pháp đưa góp phần nâng cao nữ nhận thức bình đằng giới phụ nữ huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ./ ... tới bình đẳng giới thực chất nam, nữ thiết lập quan hệ hợp tác hỗ trợ nam, nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ... tài: ? ?Nâng cao nhận thức bình đẳng giới phụ nữ huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Nắm vững sở lý luận giới bình đẳng giới - Đánh giá thực trạng thực bình đẳng giới huyện... bình đẳng giới Khi thực phải lồng ghép với hoạt động Hội phụ nữ ngành khác CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ BÌNH ĐẰNG GIỚI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ TRONG