Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
303 KB
Nội dung
Phần I
Lý luận cơ bản về kInh doanhxuấtnhập khẩu
hàng hoá trong nền kinh tế thị trường
I Tầm quan trọng của hoạt động xuấtkhẩu Hàng hoá trong nền kinh tế thị trường.
1. khái niệm của thương mại Quốc tế:
Ngày nay khi quá trình phân công lao động Quốc tế đang diễn ra hết sức sâu
sắc thì thương mại Quốc tế trở thành một qui luật tất yếu khác quan và được xem
như là một điều kiện Tiền đề cho sự phát triển kinh tế của mọi quốc gia. Thực tế
cho thấy, không một quốc gia nào có thể tồn tại chứ chưa nói gì đến phát triển nếu
tự cô lập mình không quan hệ với kinh tế thế giới. Thương mại quốc tế trở thành
vấn đề sống còn vì nó cho phép thay đổi cơ cấu sản xuất và nâng cao khả năng tiêu
dùng của dân cư một quốc gia.
Thương mại quốc tế là hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ giữa các
quốc gia với nhau. Hoạt động đó là hình thức của mối quan hệ xã hội và phản ánh
sù phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những người sản xuất hàng hóa riêng biệt
giữa các quốc gia.
2. Vai trò của kinhdoanhxuấtkhẩu trong nền kinh tế quốc dân.
2.1 Xuấtkhẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hóa đất
nước.
Để thực hiện đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, trước mắt
chúng ta cần phải nhậpkhẩu một số lượng lớn máy móc, trang thiết bị hiện đại từ
bên ngoài nhằm trang bị cho nền sản xuất. Nguồn vốn để nhậo khẩu thường dùa
vào các nguồn chủ yếu là: vay, viện trợ, đầu tư nước ngoài và xuất khẩu. Nguồn
vốn vay rồi cũng phải trả, còn viện trợ và đầu tư nước ngoài thì có hạn, hơn nữa
các nguồn này thường bị phụ thuộc vào nước ngoài, vì vậy nguồn vốn quan trọng
nhất để nhậpkhẩu chính là xuất khẩu. Thực tế là, nước nào gia tăng được xuất
khẩu thì nhậpkhẩu theo đó cũng tăng theo. Ngược lại, nếu nhập nhiều hơn xuất
làm cho thâm hụt cán cân thương mại quá lớn sẽ có thể ảnh hưởng xấu đến nền
kinh tế quốc dân.
2.2. Xuấtkhẩu đóng góp vào việc chuển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản
xuất phát triển.
Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi vô cùng mạnh
mẽ. Đó là thành quả của cuộc cách mạng khó học - công nghệ hiện đại. Sự chuyển
dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa phù hợp với xu hướng phát
triển của kinh tế thế giới là tất yếu đối với nước ta.
Ngày nay, đa số các nước đều lấy nhu cầu thị trường thế giới làm cơ sở để tổ
chức sản xuất. Điều đó có tác động tích cực đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
thúc đẩy sản xuất phát triển. Sù tác động này thể hiện:
- Xuấtkhẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi.
Chẳng hạn, khi phát triển ngành dệt xuấtkhẩu sẽ tạo cơ hội đầy đủ cho việc phát
triển ngành sản xuất nguyên liệu như bông hay thuốc nhuộm. Sự phát triển của
ngành chế biến thực phẩm xuấtkhẩu cũng có thể kép theo sự phát triển của ngành
công nghiệp bao bì phục vụ nó.
- Xuấtkhẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ, góp phần cho sản
xuất ổn định và phát triển.
- Xuấtkhẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất,
nâng cao năng lực sản xuất trong nước.
2.3. Xuấtkhẩu có vai trò kích thích đổi mới trang thiết bị và công nghệ sản
xuất.
Hoạt động xuấtkhẩu là hoạt động hướng ra thị trường thế giới, một thị
trường mà ngày càng cạnh tranh . Sự tồn tại và phát triển của hàng hóa xuất khẩu
phụ thuộc rất lớn vào chất lượng, giá cả do đó phụ thuộc rất lớn vào kỹ thuật công
nghệ sản xuất chúng. Điều này thúc đẩy các doanh nghiệp trong nước phải luôn
luôn tìm tòi sáng tạo để cải tiến, nâng cao chất lượng công nghệ sản xuất. Mặt
khác, xuấtkhẩu trong nền kinh tế cạnh tranh còn đòi hỏi các doanh nghiệp phải đổi
mới và hoàn thiện công tác quản trị sản xuất và kinh doanh, đòi hỏi phải nâng cao
tay nghề người lao động.
2.4.Xuất khẩu có tác động tích cực tới việc giải quyết công ăn việc làm và cải
thiện đời sống của nhân dân.
Thông qua hoạt động sản xuất hàng xuất khẩu, với nhiều công đoạn khác
nhau đã thu hót hàng triệu lao động với thu nhập không thấp. Giải quyết được vấn
đề bức xũ nhất trong xã hội hiện nay. Xuấtkhẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhập
khẩu những vật liệu tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống và đáp ứng nhu cầu ngày
một phong phú hơn của nhân dân.
2.5. Xuấtkhẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối
ngoại của nước ta.
Đẩy mạnh xuấtkhẩu có vai trò tăng cường sự hợp tác quốc tế với các nước,
nâng cao địa vị và vai trò của nước ta trên thương trường quốc tế , xuấtkhẩu và
công nghiệp sản xuất hàng xuấtkhẩu thúc đẩy quỹ tín dụng, đầu tư, mở rộng vận
tải quốc tế Mặt khác, chính các quan hệ kinh tế đối ngoại mà chúng ta vừa kể
trên lại tạo Tiền đề cho việc mở rộng xuất khẩu.
Có thể nói, xuấtkhẩu không chỉ đóng vai trò chất xúc tác hỗ trợ phát triển
kinh tế mà nó còn cùng với hoạt động nhậpkhẩu như là yếu tố bên trong trực tiếp
tham gia vào việc giải quyết những vấn đề thuộc nội bộ nền kinh tế như: vốn, kỹ
thuật, lao động, nguồn tiêu thụ thị trường
Đối với nước ta, hướng mạnh về xuấtkhẩu là một trong những mục tiêu
quan trọng trong phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại, qua đó tranh thủ đón bắt
thơòI cơ, ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại, rút ngắn sự chênh lệch về trình
độ phát triển của Việt nam so với thế giới. Kinh nghiệm cho thấy, bất cứ một nước
nào và trong thời kỳ nào đẩy mạnh được xuấtkhẩu thì nền kinh tế nước đó trong
thời gian đó có tốc độ phát triển cao. để thấy rõ vấn đề này, chúng ta có thể nghiên
cứu tình hình phát triển kinh tế của các nước trong khu vực cũng như thế giới trong
mối quan hệ với tăng trưởng xuất khẩu.
Bảng 1.Kim Ngạch XuấtKhẩu với tăng trưởng GDP của các nước trong khu
vực (1999)
Nước Tăng GDP (%) GDP (PPP,triệu USD) Kim ngạch XK(triệu USD) XK/GDP(%)
Nhật Bản
Singapore
2,6
7,8
2.953.440
76.291
411.000
125.000
0,139
1,638
Đài Loan
Malaysia
Thái Lan
6,5
8,4
6,4
333.745
208.502
501.331
122.000
78.000
56.900
0,366
0,375
0,113
Bảng 2. XuấtKhẩu với tăng trưởng GDP của Mỹ và các nước khác
(1999).
Nước Tăng GDP (%)
GDP
(PPP,triệu USD)
Kim ngạch XK
(triệu USD)
XK/GDP
(%)
Mỹ
Anh
Canada
Pháp
Đức
Italy
3,6
3,4
3,7
2,2
2,8
1,7
7.633.465
1.181.962
1.660.540
1.284.182
1.723.366
1.179.283
633.000
251.000
201.000
275.000
521.000
244.000
0,083
0,212
0,304
0,214
0,302
0,207
Như vậy qua số liệu trên cho thấy, đa số các nước có nền kinh tế phát triển
thì xuấtkhẩu đóng góp vào khoảng 10 - 30% GDP. Còn những nước có tốc độ phát
triển cao, tỷ lệ này cũng có xu hướng cao hơn. Điển hình là trường hợp của Hồng
Kông và Singapore, tỷ lệ này là trên 100%. Điều này phản ánh vai trò của xuất
khẩu đối với tăng trưởng kinh tế.
Tóm lại là, thông qua xuấtkhẩu sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất xã
hội bằng việc mở rộng trao đổi và thúc đẩy việc tận dụng các lợi thế, các tiềm năng
và cơ hội của đất nước.
3. ý nghĩa của việc đẩy mạnh xuấtkhẩu đối với doanh nghiệp.
Đối với mỗi doanh nghiệp kinhdoanh trong lĩnh vực xuấtnhập khẩu, đẩy
mạnh hoạt động xuấtkhẩu có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Việc đẩy mạnh hoạt
động xuấtkhẩu giúp cho mỗi doanh nghiệp giải quyết được vấn đề về công ăn việc
làm cho nhân viên, tăng nguồn ngoại tệ để phục vụ cho các hoạt động nhập khẩu
của doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh đổi mới trang thiết bị, mở rộng quy mô
kinh doanh, và giải quyết các vấn đề về lợi nhuận. Ngoài ra, việc đẩy mạnh hoạt
động xuấtkhẩu còn giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường, tìm hiểu vả nắm bắt
được phong tục, tập quán kinhdoanh của các bạn hàng ở nước ngoài, là động lực
để doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trường ra thế giới.
II/ NHữNG NộI DUNG Và HìNH THứC KINHDOANHXUấTKHẩU CHủ
YếU.
1. Các hình thức kinhdoanhxuấtkhẩu chủ yếu
Xuất khẩu hàng hoá là một bộ phận rất quan trọng của thương mại quốc tế.
Trong nền kinh tế thị trường ngày nay thì lĩnh vực hoạt động này được biểu hiện
dưới nhiều hình thức rất khác nhau. Theo quy định của nghị định 33CP
(19/4/1994) lĩnh vực kinhdoanh này bao gồm các hình thức chủ yếu sau:
-Xuất khẩu hàng hoá dưới các hình thức trao đổi hàng hoá, hợp tác sản
xuất và gia công quốc tế.
-Xuất khẩu thiết bị toàn bé, thiết bị lẻ và vật tư phụ tùng cho sản xuất.
-Chuyển khẩu, tạm nhập tái xuất
-Làm các dịch vụ như đại lý, nhận uỷ thác xuấtkhẩu cho các tổ chức
kinh tế nước ngoài.
-Hoạt động kinhdoanh của các tổ chức kinh tế Việt Nam ở nước ngoài
hợp tác sản xuất và gia công quốc tế.
2. Nội dung của kinhdoanhxuấtkhẩu hàng hoá.
2.1 Nghiên cứu thị trường
Nội dung chính của nghiên cứu thị trường là xem xét khả năng xâm nhập và
mở rộng thị trường. Nghiên cứu thị trường được thực hiện theo hai bước là nghiên
cứu kháI quát và nghiên cứu chi tiết thị trường.Nghiên cứu khái quát thị trường
cung cấp những thông tin về quy mô, cơ cấu, sự vận động của thị trường, các nhân
tố ảnh hưởng đến thị trường như môi trường cạnh tranh, môi trường chính trị pháp
luật, khoa học công nghệ, môi trường văn hoá xã hội, môi trường địa lý sinh
thái Nghiên cứu chi tiết thị trường cho biết những thông tin về tập quán mua
hàng, những thãi quen và những ảnh hưởng đến hành vi mua hàng của người tiêu
dùng.
Nghiên cứu thị trường thường được tiến hành theo hai phương pháp chính.
Phương pháp nghiên cứu tại văn phòng là thu thập thông tin từ các nguồn tài liệu
đã được xuất bản công khai hay bán công khai, xử lý các thông tin đã tìm kiếm
được.Phương pháp nghiên cứu tại chỗ thu thập thông tin chủ yếu thông qua tiếp
xúc trực tiếp hay điều tra chọn mẫu bằng các câu hỏi Hoặc kết hơp cả hai phương
pháp trên.
2.2. Thanh toán trong kinhdoanhxuấtkhẩu hàng hoá.
Thanh toán quốc tế là một khâu hết sức quan trọng trong kinhdoanh xuất
nhập khẩu hàng hoá. hiệu quả kinh tế trong lĩnh vực kinhdoanh này một phần lớn
nhờ vào chất lượng của việc thanh toán. Thanh toán là bước đảm bảo cho người
xuất khẩu thu được tiền về và người nhậpkhẩu nhận được hàng hoá. Thanh toán
quốc tế trong ngoại thương có thể hiểu đó là việc chi trả những khoản tiền tệ, tín
dụng có liên đến nhậpkhẩu hàng hoá và đã được thoả thuận quy định trong hợp
đồng kinh tế. Trong xuấtkhẩu hàng hoá, thanh toán phải xem xét đến các vấn đề
sau đây:
•Trả trước bằng tiền mặt hoặc trả tiền mặt theo lệnh. Nhà xuấtkhẩu có quan
điểm thích sử dụng quy tắc thanh toán này nhất vì họ không bị rủi ro về nhờ thu và
không chịu chi phí lãi cho giấy đòi nợ. Người nước ngoài mua hàng hiếm khi chấp
nhận quy tắc này (trừ các đơn vị đặt hàng rất nhỏ) bởi quy tắc này ràng buộc vốn
của người mua và họ không yên tâm có nhận được hàng hay không.
•Ghi sổ: đây là hình thức tín dụng hào phóng nhất và nguy hiểm nhất. Chỉ
sau khi điều tra mức tiền gửi ở ngân hàng của khách hàng thì cách thanh toán này
mới được giành cho khách hàng lâu năm có khoản tiền gửi lớn nhưng chỉ giành
cho những nước không có vấn đề ngoại hối.
•Gửi bán: Việc thanh toán phải được thực hiện một khi hàng gửi ra nước
ngoài đã được khách hàng nước ngoài bán xong. Cho đến khi hàng gửi ra nước
ngoài thì sở hữu hàng hóa vẫn thuộc nhà xuất khẩu. Nhưng rủi ro rất nhiều. Việc
bán hàng không được báo cáo, hàng bán không được thanh toán đúng thời gian
hoặc việc thanh toán có thể không thực hiện được do những diễn biến chính trị,
hành hóa có thể bị mất hoặc tổn hại trước khi bán.
•Hối phiếu trả ngay. Hàng gửi đi với vận đơn đường biển có thể giao dịch
được và người mua sẽ nhận được các chứng từ, gửi hàng và chuyển chứng từ cho
ngân hàng nước ngoài. Rủi ro vẫn còn, chủ yếu bởi vì tình hình tài chính của người
mua có thể thay đổi giữa lúc hàng gửi đi và hàng đến và người mua có thể không
có khả năng hoặc không sẵn lòng chấp nhận tờ hối phiếu khi nó được xuất trình.
•Hối phiếu kỳ hạn: Người mua sẽ có quyền sở hữu hàng hóa khi họ chấp
nhận ký vào một hay vài hối phiếu mà việc thanh toán chúng sẽ xảy ra khi học
chấp nhận ký vào một hay vài hối phiếu mà việc thanh toán chúng sẽ xảy ra sau
khi nó được chấp nhận khoảng 30, 60, 90 ngày. Đây là một hình thức tín dụng mà
rủi ro sẽ cao hơn so với hối phiếu trả ngay.
• Thư tín dụng: Theo nhiều khía cạnh thì đây là hình thức thanh toán lý
tưởng - quan điểm của nhà xuấtkhẩu cũng như khách hàng của họ ở nước ngoài
đều cho thấy như vậy. Thư tín dụng là một chứng từ do ngân hàng của khách hàng
mua phát hành có hứa hẹn trả cho người cung cấp một số Tiền đã được thỏa thuận
nếu như ngân hàng này nhận được các chứng từ đã được quy định rõ (thông
thường là hóa đơn thương mại, vận đơn và chứng từ bảo hiểm) trong một thời hạn
cũng đã được quy định rõ.
2.3 Lập phương án kinh doanh.
Việc xây dựng phương án kinhdoanh bao gồm:
* Đánh giá thị trường và thương nhân, phác hoạ bức tranh tổng quát về
hoạt động kinh doanh, những thuận lợi và khó khăn.
* Lùa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện và phương thức kinh doanh, sự
lùa chọn này phải mang tính thuyết phục trên cơ sở phân tích tình hình có liên
quan.
*Đề ra mục tiêu cụ thể như: sẽ bán bao nhiêu hàng? Với giá bao nhiêu?
Sẽ thâm nhập vào thị trường nào.
*Đề ra biện pháp và công cụ thực hiện nhằm đạt mục tiêu đề ra.
2.4. Nội dung của công tác thu mua tạo nguồn hàng.
Công tác thu mua tạo nguồn hàng cho xuấtkhẩu là một hệ thống các công
việc, các nghiệp được thể hiện qua nội dung sau:
*Nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu. Muốn tạo được nguồn hàng ổn định,
nhằm củng cố phát triển các nguồn hàng, doanh nghiệp ngoại thương phải nghiên
cứu các nguồn hàng thông qua việc nghiên cứu tiếp cận thị trường. Nghiên cứu
nguồn hàng xuấtkhẩu nhằm xác định chủng loại mặt hàng, kích cỡ, mẫu mã và
công dụng, chất lượng, giá cả, thời vụ (nếu là hàng nông lâm, thủy sản) những đặc
tính, đặc điểm riêng của từng loại hàng hóa.
*Kí kết hợp đồng thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu, việc kí kết hợp đồng
có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu, đây là
cơ sở vững chắc đảm bảo cho các hoạt động kinhdoanh của các doanh nghiệp diễn
ra bình thường.
*Tổ chức thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu.Sau khi kí kết hợp đồng với
các chủ hàng xuất khẩu, doanh nghiệp thương mại phải lập được kế hoach thu
mua, tiến hành xắp xếp những phần việc phải làm và chỉ đạo các bộ phận theo kế
hoạch.
2.5 Định giá hàng xuất khẩu.
Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá đồng thời biểu hiện một
cách tổng hợp các hoạt động kinh tế, các mối quan hệ kinh tế trong nền kinh tế
quốc dân, giá cả luôn gắn với thị trường và chịu tác động của các nhân tố khác
nhau.
Trong buôn bán quốc tế, giá cả thị trường càng trở nên phức tạp do buôn
bán diễn ra trên các khu vực khác nhau. Để thích ứng với sự biến động trên thị
trường, tốt nhất là các nhà kinhdoanh nên thực hiện định giá linh hoạt phù hợp với
mục đích cơ bản của doanh nghiệp.Công việc đánh giá được thực hiện theo các
bước sau:
Bước 1: Xây dựng giá thành xuấtkhẩu cơ sở.
Bước 2: Xác định các chi phí cố định và chi phí biến đổi của xuất khẩu.
Bước 3: Khảo sát mức giá và phạm vi biến động giá trên thị trường
nước ngoài
Bước 4: Quyết định chiến lược đánh giá và xây dựng mức giá xuất
khẩu.
Bước 5: Soạn thảo các văn bản chào hàng và báo giá xuất khẩu.
2.6. Giao dịch đàm phán ký kết hợp đồng xuất khẩu.
Thông thường có các hình thức giao dịch sau:
* Giao dịch qua thư tín. Ngày nay việc sử dụng hình thức này vẫn là phổ
biến để giao dịch giữa các nhà kinh doanhxuấtnhập khẩu. Những cuộc tiếp xúc
ban đầu thường qua thư tín. Ngay cả sau khi hai bên đã có điều kiện gặp gỡ trực
tiếp thì việc duy trì quan hệ cũng phải qua thư tín. Sử dụng thư tín để giao dịch
đàm phán phải luôn nhớ rằng thư từ là "sứ giả" của mình đến với khách. Bởi vậy,
cách viết thư, gửi thư cần đặc biệt chú ý. Những nhà kinhdoanh khi giao dịch phải
đảm bảo các điều kiện lịch sử, chính xác, khẩn trương.
* Giao dịch qua điện thoại. Việc giao dịch qua điện thoại giúp nhà kinh
doanh đàm phán một cách khẩn trương, đúng thời cơ cần thiết. Trao đổi qua điện
thoại là trao đổi bằng miệng, không có gì làm bằng chứng cho những thỏa thuận
quyết định trong trao đổi. Bởi vậy, hình thức đàm phán này chỉ nên dùng trong
những trường hợp chỉ còn chờ xác nhận một cách chi tiết. Khi phải trao đổi bằng
điện thoại cần chuẩn bị nội dung chu đáo. Sau khi trao đổi bằng điện thoại, cần có
thư xác nhận nội dung đã đàm phán.
* Giao dịch bằng cách gặp gỡ trực tiếp. Là việc gặp gỡ giữa hai bên để trao
đổi về các điều kiện buôn bán. Đây là hình thức hết sức quan trọng, đẩy nhanh tốc
độ giải quyết mọi vấn đề mà cả hai bên cùng quan tâm. Hình thức này thường được
dùng khi có nhiều vấn đề cần phải giải thích cặn kẽ để thuyết phục nhau hoặc là
những hợp đồng lớn, phức tạp.
Đối vớí quan hệ mua bán hàng hoá, sau khi các bên mua và bán tiến hành
giao dịch và đàm phán có kết quả thì phải thực hiện lập và kí kết hợp đồng.
Hợp đồng bằng văn bản là hình thức bắt buộc đối với các đơn vị xuất nhập
khẩu ở nước ta.Đây là hình thức tốt nhất để đảm bảo cho quyền lợi của cả hai
bên.Hợp đồng xác định rõ ràng trách nhiệm của cả bên mua và bên bán hàng hoá,
tránh được những biểu hiện không đồng nhất trong ngôn từ hay quan nIệm.
2.7. Thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
Nội dung trình tự thực hiện hợp đồng kinhdoanhxuấtkhẩu như sau :
2.7.1 KIểm tra L/C:
Sau khi ký kết hợp đồng, nhà nhậpkhẩu ở nước ngoài sẽ mởi L/C tại một
ngân hàng có ngân hàng thông báo tại Việt Nam. Nhà xuấtkhẩu sau khi nhận được
giấy báo xin mở L/C của đối tác thì cần kiểm tra lại nội dung thật chặt chẽ xem đã
đúng như hợp đồng đã ký kết hay chưa. Nếu có gì chưa hợp lý cần báo lại cho
phía nước ngoài để hai bên cùng thống nhất sửa lại.
2.7.2 Xin giấy phép xuất khẩu.
Sau khi xem xét nội dung L/C đã hợp lý, nhà kinhdoanh cần làm thủ tục xin
giấy phép xuất khẩu. Tư cách để được xuấtkhẩu trực tiếp là doanh nghiệp phải có
giấy phép kinhdoanh xuất, nhậpkhẩu do Bộ Thương mại cấp với các điều kiện
như sau:
- Doanh nghiệp được thành lập hợp pháp.
- Mức vốn lưu động tối thiểu là 200.000 USD tại thời điểm đăng ký kinh
doanh xuấtkhẩu (riêng một số trường hợp đặc biệt mức vốn tối thiểu là 100.000
USD).
- Hoạt động theo đúng ngành hàng đã đăng ký khi thành lập doanh nghiệp.
- Có đội ngò cán bộ đủ trình độ kinh doanh, ký kết và thực hiện hợp đồng
mua bán ngoại thương.
Ngoài 3 mặt hàng xuấtkhẩu theo hạn ngạch là: dầu thô, gạo, đồ gỗ và song
mây; các mặt hàng cấm nhập, cấm xuất, còn lại đối với các mặt hàng khác doanh
nghiệp chỉ cần làm tờ khai hải quan và gửi cho Bộ Thương mại theo dõi.
2.7.3 Chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu.
Chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu. Khâu này bao gồm công việc thu gom hàng
hóa, đưa vào gia công chế biến, đóng gói hàng hóa, kẻ ký mã hiệu, dán nhãn hiệu,
đóng thành bao kiện hoặc container để sẵn sàng xuất khẩu. Doanh nghiệp cần
chuẩn bị hàng hóa thật tốt, đảm bảo về số lượng, chất lượng, mẫu mã, kiểu dáng,
bao bì như hợp đồng đã qui định.
2.7.4 Thuê tàu và mua bảo hiểm hàng hoá.
Tùy theo các thỏa thuận trong hợp đồng mà người xuấtkhẩu hoặc người
nhập khẩu có trách nhiệm thuê tàu và mua bảo hiểm cho hàng hóa. Trong trường
hợp trách nhiệm thuê tàu là thuộc nhà xuất khẩu, cần cân nhắc các khả năng sau:
[...]... con ngi, cỏc doanh nghip mt mt phi chỳ trng o to cỏn b, cụng nhõn viờn, bi dng v nõng cao nghip v ca h, mt khỏc, phi quan tõm thớch ỏng n li ích cỏ nhõn, bao gm c li ích vt cht ln tinh thn 3 Mng li kinhdoanh ca doanh nghip Kt qu kinhdoanh ca doanh nghip ngoi thng ph thuc rt ln vo h thng mng li kinhdoanh ca nú.mt mng li kinhdoanh rng ln, vi cỏc im kinhdoanh c b trớ hp lý l iu kin cỏc doanh nghip... dự, cũn mang nng tớnh cht kinhdoanh theo thi v v cha cú k hoch kinhdoanh n nh trong di hn song tp th cỏn b cụng nhõn viờn cng nh Ban lónh o Cụng ty ó xỏc nhn nhng iu kin kinhdoanh hin nay l rt khú khn v phc tp, Cụng ty ó nhn tht vn bc xỳc l phi i mi phng phỏp t duy v hnh ng trong sn xut kinhdoanh T ú tp th cỏn b cụng nhõn viờn ó khụng ngng ch ng v sỏng to trong kinh doanh, nõng cao cht lng v hiu... cú tớnh kh thi v hiu qu hn Trong kinhdoanh xut khu, thụng thng cỏc doanh nghip ngoi thng cú c cu vn lu ng v c nh theo t l 8:2 hoc 7:3 l hp lý Tuy vy, vic tng vn c nh l cn thit nhm gúp phn m rng qui mụ kinh doanh, cho phộp xõm nhp v cnh tranh trờn th trng ln hn phn II PHN TớCH THC TRNG HOT NG KINHDOANH XUT KHU HNG HúA CễNG TY DONIMEX THờI GIAN QUA I c im hot ng kinhdoanh ca Cụng ty 1 Chc nng, nhim... bn hng Cha k cỏc doanh nghip ni a cựng cnh tranh ln nhau xut phỏ giỏ hng li mt mỡnh Cui cựng ch cú phớa bn hng c li, c Nh nc v doanh nghip Vit Nam u thit Th by: C ch qun lý kinh t núi chung v c ch qun lớ xut nhp khu núi riờng thay i thng xuyờn lm cho doanh nghip khong kp xoay x, b ng , lúng tỳng trong hot ng kinhdoanh Mt s doanh nghip cha thc s yờn tõm u t vn, m rng sn xut kinhdoanh hng xut khu... chuyn , lm i lý xut khu mt cỏch thun tin hn v do ú gúp phn nõng cao hiu qu kinhdoanh xut khu Nu mng li kinhdoanh l quỏ thiu, hoc b trớ cỏc im khụng hp lý s gõy cn tr cho hot ng kinhdoanh lm trit tiờu tớnh nng ng v kh nng cnh tranh ca doanh nghip trờn thng trng 4 Kh nng c s vt cht k thut ca doanh nghip C s vt cht k thut ca doanh nghip nh vn c nh bao gm cỏc mỏy múc, thit b ch bin, h thng kho hng,... qu phn ỏnh hiu qu hot ng ca cụng ty Thc hin tt cỏc hp ng kinhdoanh xut khu l c s nõng cao uy tớn, t quan h kinhdoanh lõu di vi bn hng, to iu kin m rng phm vi v y mnh hot ng kinhdoanh III nhng nhõn t ch yu nh hng n hot ng xut khu hng hoỏ 1 Cỏc chớnh sỏch v quy nh ca Nh nc Cú th núi cỏc chớnh sỏch v quy nh ca nh nc nh hng rt ln n hot ng kinhdoanh xut khu Thụng qua vic ra cỏc chớnh sỏch v quy nh,... to, ngha l cỏn b lónh o chc nng lp k hoch kinh doanh v giao cho cỏc nhõn viờn cp di t hon thnh cỏc nhim v thuc thm quyn ca mỡnh theo cỏc phng ỏn phự hp * Kt qu kinh doanh: Nhng c gng v nhn thc cng nh t chc ó a li kt qu kh quan cho Cụng ty nh sau: Bng 12: Kt qu kinhdoanh (1996 - 1999) n v:T VN Ch tiờu 1 Li nhun trc thu 2 .Doanh thu 3 Vn hot ng 4 T sut li nhun /doanh Nm 1996 Nm 1997 Nm 1998 Nm 1999 3,010... trong kinhdoanh Cụng ty cn nhanh chúng xõm nhp v chim lnh th trng ny vỡ õy l im mnh tng i ca Cụng ty 3- Phõn tớch hiu qu kinhdoanh xut khu hng húa ca Cụng ty phõn tớch c hiu qu kinhdoanh xut khu hng húa ca Cụng ty DONIMEX, trc ht ta phi nm c ch tiờu kinh t k hoch v thc hin m Cụng ty ra i vi hot ng xut khu nm 1999 Bng 15 : Ch tiờu k hoch v thc hin v xut khu nm 1999 n v : T VN CH TIấU 1.Tng doanh. .. ca quc gia c m rng i ngũ cỏn b ca Cụng ty qua cỏc nm kinhdoanh ó tớch ly c nhiu kinh nghim Cụng ty hot ng trờn a bn rng ó xõy dng c uy tớn nht nh i vi nhiu bn hng Hot ng ca Cụng ty c s h tr mnh m t cỏc cp, cỏc ngnh, c bit l S Thng mi b) Kt qu T bi cnh trờn, Ban lónh o Cụng ty ó xỏc nh c phng hng kinhdoanh l tip tc i mi v t chc, v phng thc kinh doanh, khụng ngng tỡm kim c hi v m rng th trng Qua ú... thng kho hng, h thng phng tin vn ti, cỏc im thu mua hng , i lý, chi nhỏnh v trang thit b ca nú cựng vi vn lu ng l c s cho hot ng kinh doanh. cỏc kh nng ny quy nh quy mụ v tớnh cht ca hot ng kinhdoanh xut khu, v vỡ vy cng gúp phn quyt nh ti hiu qu kinhdoanh Rừ rng l, mt doanh nghip cú h thng kho hng hp lý, cỏc phng tin vn ti y v c ng, cỏc mỏy múc ch bin hin i s gúp phn nõng cao cht lng hng húa v kh