1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phương Pháp soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm

11 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 269 KB

Nội dung

Chương 1 NGHIÊN CỨU SOẠN THẢO HỆ THỐNG CÂU TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN CHƯƠNG “VẬT LÝ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ” (Vật lí 12 nâng cao) Mở đầu Lý do chọn đề tài Trắc nghiệm khách quan nhiều lưạ chọn[.]

NGHIÊN CỨU SOẠN THẢO HỆ THỐNG CÂU TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN CHƯƠNG “VẬT LÝ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ” (Vật lí 12 nâng cao) Mở đầu: Lý chọn đề tài: - Trắc nghiệm khách quan nhiều lưạ chọn áp dụng nhiều nước giới từ lâu Ở Việt Nam đẩy mạnh thực từ năm học 2006-2007: Thi tốt nghiệp THPT cao đẳng đại học hình thức trắc nghiệm khách quan số mơn, tróng có mơn vật lý Hình thức thi trắc nghiệm địi hỏi giáo viên cần đổi cách dạy, cách ôn tập, đề Việc sưu tầm đề kiểm tra đề thi, sách hướng dẫn ôn tập trắc nghiệm việc làm cần thiết giáo viên dạy vật lý Do đó, tơi chọn đề tài “ NGHIÊN CỨU SOẠN THẢO HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN CHƯƠNG “VẬT LÝ HẠT NHÂN NGUN TỬ” với mục đích có dịp nghiên cứu đầy đủ cách soạn trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn, rèn luyện kĩ soạn trắc nghiệm, làm nguồn tư liệu phục vụ giảng dạy (cùng trao đổi thêm với đồng nghiệp) Chương 1:Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài: 1.1.Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1.Trắc nghiệm gì? - Trắc nghiệm gồm viết vấn đáp - Trắc nghiệm viết chia thành hai loại :Trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan Trắc nghiệm tự luận loại hình câu hỏi tập mà HS phải tự viết đầy đủ câu trả lời giải theo cách riêng - Trắc nghiệm khách quan loại hình câu hỏi, tập mà phương án trả lời có sẵn HS phải tự viết câu trả lời câu trả lời phải câu ngắn có cách viết đúng.Trắc nghiệm gọi khách quan tiêu chí đánh giá đơn nhất, hồn tồn khơng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người chấm 1.1.2.Ưu nhược điểm trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan 1.1.2.1 Ưu điểm trắc nghiệm tự luận: - Tạo điều kiện để HS bộc lộ khả diễn đạt suy luận - Có thể thấy q trình tư HS đến đáp án - Soạn dễ hơn, thời gian 1.1.2.2 Nhược điểm trắc nghiệm tự luận: - Thiếu tính tồn diện hệ thống - Thiếu tính khách quan - Chấm khó khăn, nhiều thời gian Điểm có độ tin cậy thấp - Không thể sử dụng phương tiện kĩ thuật chấm bài, phân tích kết kiểm tra 1.1.2.3 Ưu điểm trắc nghiệm khách quan: -1- - Bài kiểm tra nhiều câu hỏi nên bao quát phạm vi rộng nội dung chương trình - Có tiêu chí đánh giá đơn nhất, không phụ thuộc ý muốn chủ quan người chấm - Sự phân bố điểm kiểm tra tắc nghiệm khách quan trải phổ rộng nhiều - Có thể sử dụng phương tiện kĩ thuật đại việc chấm điểm phân tích kết kiểm tra 1.1.2.4 Nhược điểm: - Khơng cho phép đánh giá lực diễn đạt học sinh khơng cho thấy q trình suy nghĩ học sinh để trả lời câu hỏi giải đáp tập - Việc biên soạn đề kiểm tra gây khó khăn nhiều thời gian 1.1.3.Các nguyên tắc cần áp dụng để soạn thảo câu tắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn * Các quy tắc biên soạn liên quan đến việc cân đối câu hỏi với mục đích hỏi: + Câu hỏi trắc nghiện khách quan nhiều lực chọn(CHTNKQNLC) đem sử dụng thích hợp với phương pháp đánh ta đặt ra.Cần tránh dung câu TNKQNLC ta cần đặt loại câu hỏi:Câu hỏi mở, câu hỏi dành cho việc đánh giá khả tập trung hay khả sáng tạo + Câu TNKQNLC cần phải gắn liền với mục đích kiểm tra phù hợp với cách đánh giá + Câu TNKQNLC không gây trở ngại cho việc học * Các quy tắc biên soạn liên quan đến giá trị chẩn đoán câu trả lời + Câu TNKQNLC cần phải hướng giáo viên đến diễn biến tư sử dụng học sinh + Các yếu tố gây nhiễu cần phải rõ lỗi kiến thức lỗi tư khơng xác học sinh + Cần rõ phần câu dẫn mà câu hỏi đề cập đến câu trắc nghiệm Phần dẫn phải có nội dung rõ ràng nên đưa vào nội dung , tránh đưa nhiều nội dung nội dung trái ngược câu trắc nghiệm * Sáu qui tắc biên soạn câu dẫn(câu hỏi): + Câu hỏi cần phải tuân thủ qui tắc cho trước + Cần phải đưa mệnh đề xác mặt cú pháp + Không đưa thuật ngữ khơng rõ ràng + Tránh hình thức câu phủ định việc đặt nhiều mệnh đề phủ định câu hỏi + Cần tách biệt rõ rang kiện phần câu hỏi câu dẫn + Trước đưa giải pháp trả lời , ta phải nhóm yếu tố chung câu trả lời *Tám qui tắc việc biên soạn phương án trả lời: + Độc lập mặt cú pháp + Các phương án trả lời phải độc lập với mặt ngữ nghĩa + Tránh dùng từ chung cho phần câu hỏi phương án trả lời + Không đưa vào từ khơng có khái niệm để đánh lạc hướng người trả lời + Không biên soạn câu trả lời với phần giải thích mơ tả chi tiết so với phương án trả lời khác -2- + Các phuơng án trả lời phải có độ phức tạp + Nếu phải đưa từ ngữ kĩ thuật từ chuyên môn vào phương án trả lời mức độ chun mơn phải đồng phương án + Các phương án trả lời phải có mức độ tổng quát 1.2.Thực trạng việc sử dụng câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn dạy học vật lý số trường THPT nay: -Nhận định nguyên nhân: Nhiều giáo viên chưa tập huấn đầy đủ, nghiên cứu đầy đủ trắc nghiệm khách quan, thiếu thời gian Do đề trắc nghiệm khách quan cịn nhiều hạn chế :Mức độ rải phần , có câu chưa chuẩn mặt kiến thức Khắc phục chưa tốt:Hội thảo chuyên đề trắc nghiệm để trao đổi kinh nghiệm soạn đề trắc nghiệm khách quan, thành lập ngân hang đề môn, cấp Sở để có nhiều câu hỏi phục vụ việc soạn đề trắc nghiệm Chương 2: Soạn thảo câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương : VẬT LÝ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 2.1 Tóm tắt nội dung chương “VẬT LÝ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ” 2.1 Cấu tạo hạt nhân nguyên tử: - Gồm hạt nuclôn: bao gồm prôtôn (mang điện dương: p) nơtrôn (không mang điện: n) - Đường kính hạt nhân nguyên tử: 10-14 – 10-15 m - Ký hiệu hạt nhân nguyên tử: AZ X Z: số prôtôn, A: số khối, số nơtrôn: N = A – Z - Lực hạt nhân: mạnh, bán kính tác dụng khoảng 10-15m - Đồng vị: nguyên tử mà hạt nhân có số Z, khác A, N - Đơn vị khối lượng nguyên tử u: 1/12 khối lượng đồng vị 126 C u = 931,5 MeV/c2 ≈ 1,66055.10-27 kg 2.1 Phóng xạ: - Một hạt nhân tự phân rã phóng tia phóng xạ, biến thành hạt nhân khác - Tia phóng xạ: khơng nhìn thấy, iơn hóa mơi trường, làm đen kính ảnh, gây phản ứng hóa học - Tia  : hạt nhận nguyên tử 42 He , lệch âm, v 107 m / s , iơn hóa mơi trường mạnh, tính đâm xun yếu, khoảng cm khơng khí - Tia   :  01 e , lệch dương - Tia   : 01 e (pôzitron), lệch âm Tia  có v vận tốc ánh sáng, iơn hóa mơi trường yếu, khoảng vài mét khơng khí, tính đâm xun mạnh - Tia  : sóng điện từ,  ngắn (< tia X), lượng lớn, không bị lệch, đâm xuyên mạnh, nguy hiểm, không biến đổi hạt nhân ln2 m m e-  t m 0 t , , T T H H H e-  t  t0 , H = N , 2T -Các công thức: λ = H= - dN , dt 2.1.3 Phản ứng hạt nhân: -3- N N e-  t  N0 t T , 1Ci = 3,7.1010Bq - Các định luật bảo toàn: Bảo toàn số nuclơn (số khối A), Bảo tồn điện tích (Z), Bảo toàn lượng động lượng (bảo toàn lượng tồn phần) - Khơng có bảo tồn khối lượng - Phóng xạ  : Lùi - Phóng xạ   : Tiến ô Thực chất: n  p + e- +  ( : nơtrinô) - Phóng xạ   : Lùi Thực chất p  n + e+ +  mv 2.1.4 Phản ứng hạt nhân nhân tạo: Bán kính quĩ đạo e máy gia tốc R = qB 2.1 Tiên đề Anhxtanh: - Các tượng vật lý xảy với hệ qui chiếu quán tính - Vận tốc ánh sáng chân không c 3.108 m / s - Năng lượng nghỉ: E = mc2 2.1.6 Độ hụt khối: - Năng lượng liên kết: Wlk = (Zmp  Nm n  m hn ).c W Càng lớn hạt nhân bền vững A - Năng lượng tỏa thu vào: W= (m0  m).c2 - Năng lượng liên kết riêng: m0 > m: Tỏa lượng, m0 < m: Thu lượng 2.1.6 Phân hạch: - Một hạt nhân nặng + n  hạt trung bình - k < phản ứng dây chuyền không xảy (k: hệ số nhân nơtrôn) - k = phản ứng dây chuyền điều khiển Ứng dụng lò hạt nhân - k > phản ứng dây chuyền không điều khiển - Điều kiện để phản ứng dây chuyền xảy ra: khối lượng nhiên liệu > khối lượng tới hạn mh Khi k ≥ - Lị phản ứng hạt nhân: nhiên liệu (U làm giàu), chất làm chậm (làm chậm nơtrôn để U dễ hấp thụ), điều khiển - Phản ứng ứng phân hạch tỏa lượng dạng động mảnh hạt nhân chuyển thành nhiệt lò 2.1.7 Nhiệt hạch: - Hai hạt nhẹ kết hợp thành hạt nhân nặng - Điều kiện: cần nhiệt độ cao 2.1.8 Một số hạt thường gặp: Tên gọi Kí hiệu Cơng thức 1 prơtơn p hiđrô nhẹ H hay p 2 đơteri D hiđrô nặng H hay D hiđrô siêu 3 triti T H hay 1T nặng anpha α He bêta trừ βelectron  1e bêta cộng β+ pôzitôn 1 e nơtron n 0n -4- nơtrinô không mang điện, m0 = 0, v ≈ c  2.2 Cấu trúc nội dung chương: Bảng ma trận liên hệ nội dung kiến thức cấp độ nhận thức Cấp độ nhận thức Nhận biết Hiểu Vận dụng Nội dung kiến thức - Số Z, N, A (2 câu) - Đồng vị - Đổi k.lượng hạt nhân - Cấu tạo hạt nhân Độ - Lực hạt nhân - Số Z, N hụt khối - Phạm vi tương tác lực hạt nhân - CT tính độ hụt khối ∆m - Phóng xạ - Khái niệm phóng xạ - Tính chất độ phóng xạ - Tính chất xạ , ,  - Tia , - - N0=m0NA/A - Tia ,  (2 câu) t - m = m0/ T - m = m0e-t - H = H0e-t m - T = -0,693t/ln( m ) m m0 - - Phản ứng hạt nhân - Phân hạch - Nhiệt hạch - Các định luật bảo toàn - Phản ứng nhiệt hạch (2 câu) - Năng lượng liên kết riêng Bảng phân bố câu hỏi Cấp độ nhận thức Nội dung kiến thức - Cấu tạo hạt nhân Độ hụt khối - Phóng xạ - Phản ứng hạt nhân - Phân hạch - Nhiệt hạch - Năng lượng liên kết riêng  , 693.t T = e - W = ∆m.c2 - WR= WLK/A - W =(mt-ms)c2 W > tỏa NL W < thu NL - Năng lượng phân hạch Biết Hiểu Vận dụng 1 2.3.Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn: -5- Câu 1: Phát biểu sau sai nói hạt nhân nguyên tử? A Hạt nhân có nguyên tử số Z chứa Z prơtơn B Số nuclơn số khối A hạt nhân C Số nơtrôn N hiệu số khối A số prôtôn Z D Hạt nhân trung hòa điện Câu 2: Hạt nhân nguyên tử cấu tạo từ A prôtôn, nơtron êlectron B nơtron êlectron C prôtôn nơtron D prôtôn êlectron 23 Câu 3: Các nuclôn hạt nhân nguyên tử 11 Na gồm A 11 prôtôn B 11 prôtôn 12 nơtrôn C 12 nơtrôn D 12 prôtôn 11 nơtrôn Câu 4: Đồng vị nguyên tử mà hạt nhân: A có khối lượng B số Z, khác số A C số Z, số A D số A Câu 5: Phát biểu sau sai? A 1u = 1/12 khối lượng đồng vị 126 C B 1u = 1,66055.10-31 kg C 1u = 931,5 MeV/c2 D 1u = 931,5 106 eV/c2 Câu 6: Lực hạt nhân lực sau đây? A Lực điện B Lực tương tác nuclôn C Lực từ D Lực tương tác Prôtôn êléctron Câu 7: Phạm vi tác dụng lực tương tác mạnh hạt nhân A 10-13 cm B 10-8 cm C 10-10 cm D Vô hạn Câu 8: Số nguyên tử oxi chứa 4,4g khí CO2 A 6,023.1022 nguyên tử B 6,023.1023 nguyên tử C 1,2046.1022 nguyên tử D 1,2046.1023 nguyên tử Câu 9: Độ hụt khối hạt nhân ZA X A ln có giá trị lớn B ln có giá trị âm C dương, âm D xác định công thức m  Z m p  ( A  Z ).mN  mhn  Câu 10: Chọn phát biểu sai A Phóng xạ q trình hạt nhân tự phát tia phóng xạ biến đổi thành hạt nhân khác B Phóng xạ q trình tuần hồn có chu kì T gọi chu kì bán rã C Phóng xạ trường hợp riêng phản ứng hạt nhân D Phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ Câu 11: Trong phóng xạ α hạt nhân A lùi hai bảng phân loại tuần hồn B tiến hai bảng phân loại tuần hồn C lùi bốn bảng phân loại tuần hồn D tiến bốn bảng phân loại tuần hồn Câu 12: Trong phóng xạ   , bảng phân loại tuần hoàn, hạt nhân so với hạt nhân mẹ A lùi hai ô B lùi ô C tiến D khơng thay đổi vị trí -6- Câu 13: Chọn câu trả lời sai Độ phóng xạ H(t) khối chất phóng xạ xác định phụ thuộc vào A khối lượng chất phóng xạ B chu kì bán rã C chất chất phóng xạ D điều kiện Câu 14: Sự giống tia  ,  ,  A tia phóng xạ, khơng nhìn thấy được, phát từ chất phóng xạ B vận tốc truyền chân không c = 3.108 m/s C điện trường hay từ trường không bị lệch hướng D khả ion hố chất khí đâm xuyên mạnh 206 Câu 15: Hạt nhân poloni 210 84 Po phân rã cho hạt nhân chì 82 Pb Đã có phóng xạ tia A α B βC β+ D γ 234 Câu 16: Hạt nhân urani 92 U sau phát xạ  ,  cuối cho đồng vị bền  ,  phát chì 206 82 Pb Số hạt A hạt  hạt   B hạt  hạt   C hạt  hạt   D hạt  hạt   Câu 17: Một lượng chất phóng xạ sau 12 năm cịn lại 1/16 khối lượng ban đầu Chu kì bán rã chất A 0,16 năm B 0,33 năm C năm D 23 năm 210 Câu 18: Chất phóng xạ 84 Po phóng xạ tia  biến thành chì 206 82 Pb Biết chu kì bán rã 210 Po 138 ngày Ban đầu có 336 mg 84 Po Khối lượng chì tạo thành sau 414 ngày A 42 mg B 294 mg C 42 g D 294 g Câu 19: Gọi H0 H(t) độ phóng xạ thời điểm t = t =2T A H(t) = H0 B H(t) = H0 C H(t) = H0 / D H(t) = H0 / 131 Câu 20: Một khối chất phóng xạ iơt 53 I sau 24 ngày khối chất phóng xạ giảm bớt 87,5% Tính chu kì bán rã 131 53 I A 1,2 ngày B 2,2 ngày C ngày D 34,6ngày Câu 21: Một chất phóng xạ có chu kì bán T Sau thời gian t = 3T kể từ thời điển ban đầu, tỉ số số hạt nhân bị phân rã thành hạt nhân nguyên tố khác với số hạt nhân chất phóng xạ cịn lại A 7,00 B 0,26 C 9,00 D 1,10 Câu 22: Để so sánh độ bền vững hai hạt nhân dựa vào A lượng liên kết riêng hạt nhân B độ hụt khối hạt nhân C lượng liên kết hạt nhân D số khối A hạt nhân Câu 23: Khối lượng hạt nhân 104 Be 10,0113 (u), khối lượng nơtrôn mn = 1,0086 (u) khối lượng prôtôn mp = 1,0072 (u) 1u = 931 MeV/c Năng lượng liên kết hạt nhân 10 Be A 64,332 (MeV) B 6,4332 (MeV) C 0,64332 (MeV) D 6,4332 (KeV) Câu 24: Một khối lượng prôtôn mp = 1,0073u ; khối lượng nơtrôn mn = 1,0087u ; khối lượng hạt α mα = 4,0015u ; 1u = 931,5 MeV/c2 Năng lượng liên kết riêng 42 He A ≈ 28,4 MeV B ≈ 7,1 MeV C ≈ 14,2 MeV D ≈ 0,0305 MeV -7- Câu 25: Cho khối lượng hạt nhân : mAl = 26,974u ; mα = 4,0015u ; mp = 29,970u ; mn = 1,0087u 1u = 931,5 MeV/c Phản ứng : 2713 Al    1530 P  n tỏa hay thu lượng? A Phản ứng tỏa lượng = 2,98MeV B Phản ứng tỏa lượng = 2,98 J C Phản ứng thu lượng = 2,98MeV D Phản ứng thu lượng = 2,98 J Câu 26: Cho khối lượng hạt nhân mC12 = 11,9967 u ; mα = 4,0015 u Năng lượng tối thiểu cần thiết để chia hạt nhân 12C thành ba hạt α có giá trị A 0,0078 ( MeV c2 ) B 0,0078 (c2) C 0,0078 (MeV) D 7,2657 (MeV) Câu 27: Chọn phát biểu Phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn nào? A Bảo tồn điện tích, khối lượng, lượng B Bảo tồn điện tích, số khối, động lượng C Bảo tồn điện tích, khối lượng, động lượng, lượng D Bảo tồn điện tích, số khối, động lượng, lượng Câu 28: Điều sau sai nói phản ứng tổng hợp hạt nhân ? A Phản ứng tổng hợp hạt nhân phản ứng hai hay nhiều hạt nhân nhẹ hợp lại thành hạt nhân nặng B Phản ứng xảy nhiệt độ cao C Phản ứng tổng hợp hạt nhân loại phản ứng tỏa lượng D Năng lượng tổng hợp hạt nhân gây ô nhiễm nặng cho môi trường Câu 29: Chọn câu trả lời sai Phản ứng nhiệt hạch A xảy nhiệt độ cao B xảy lòng mặt trời xảy phản ứng nhiệt hạch C nguời tạo dạng kiểm soát D áp dụng để chế tạo bom kinh khí Câu 30: Giả sử hai hạt nhân X Y có độ hụt khối số nuclơn hạt nhân X lớn số nuclôn hạt nhân Y A hạt nhân Y bền vững hạt nhân X B hạt nhân X bền vững hạt nhân Y C lượng liên kết riêng hai hạt nhân D lượng liên kết hạt nhân X lớn lượng liên kết hạt nhân Y 2.4 Phân tích câu hỏi Câu 1: Cấp độ nhận thức :Biết (Đáp án D) Câu chủ yếu kiểm tra tính chuyên cần học sinh Câu 2: Cấp độ nhận thức :Biết (Đáp án C) Câu chủ yếu kiểm tra tính chuyên cần học sinh Câu 3: Cấp độ nhận thức :Hiểu (Đáp án B) - Nếu HS chọn đáp án A học sinh đạt mức biết - Nếu HS chọn đáp án C học sinh đạt mức hiểu chưa đầy đủ - Nếu HS chọn đáp án D học sinh đạt mức hiểu có lẻ nhớ nhằm -8- Câu 4: Cấp độ nhận thức :Biết (Đáp án B) Câu chủ yếu kiểm tra tính chuyên cần học sinh Câu 5: Cấp độ nhận thức :Biết (Đáp án B) Câu chủ yếu kiểm tra tính chuyên cần học sinh Câu 6: Cấp độ nhận thức :Biết (Đáp án B) Câu chủ yếu kiểm tra tính chuyên cần học sinh Câu 7: Cấp độ nhận thức :Biết (Đáp án A) Câu chủ yếu kiểm tra tính chuyên cần học sinh Câu 8: Cấp độ nhận thức :Vận dụng (Đáp án D) - Nếu HS chọn đáp án A học sinh hiểu nhằm chọn nguyên tử khối Oxi 32 - Nếu HS chọn đáp án B học sinh hiểu nhằm chọn nguyên tử khối Oxi 32 lại đổi số mũ nhằm - Nếu HS chọn đáp án C học sinh đổi số mũ nhằm Câu 9: Cấp độ nhận thức :Biết (Đáp án D) Câu chủ yếu kiểm tra tính chuyên cần học sinh Câu 10: Cấp độ nhận thức :Biết (Đáp án B) Câu chủ yếu kiểm tra tính chuyên cần học sinh Câu 11: Cấp độ nhận thức :Biết (Đáp án A) Câu chủ yếu kiểm tra tính chuyên cần học sinh Câu 12: Cấp độ nhận thức :Hiểu (Đáp án C) - Nếu HS chọn đáp án A học sinh nhớ nhằm phóng xạ anpha - Nếu HS chọn đáp án B học sinh hiểu tính nhằm - Nếu HS chọn đáp án D học sinh hiểu hiểu nhằm nguyên tử khối A số prôtôn Z Câu 13: Cấp độ nhận thức : Biết (Đáp án D) Câu chủ yếu kiểm tra tính chuyên cần học sinh Câu 14: Cấp độ nhận thức : Biết (Đáp án A) Câu chủ yếu kiểm tra tính chuyên cần học sinh Câu 15: Cấp độ nhận thức : Vận dụng (Đáp án A) - Nếu HS chọn đáp án B, C D học sinh chọn mà không dựa vào Câu 16: Cấp độ nhận thức : Vận dụng (Đáp án B) - Nếu HS chọn đáp án A học sinh xét đến số prôtôn chuổi phản ứng - Nếu HS chọn đáp án C học sinh xét đến số nuclôn chuổi phản ứng   - Nếu HS chọn đáp án D học sinh hiểu   Câu 17: Cấp độ nhận thức : Vận dụng (Đáp án C) - Nếu HS chọn đáp án B học sinh chuyển đổi sai công thức (T=ln[m/m0]/(-0,693.t)) - Nếu HS chọn đáp án D học sinh chuyển đổi sai công thức (T=-0,693.t.ln[m0/m]) - Nếu HS chọn đáp án A học sinh chuyển đổi sai công thức (T=-0,693.ln[m/m0]/t) Câu 18: Cấp độ nhận thức : Vận dụng (Đáp án B) - Nếu HS chọn đáp án A học sinh tính khối lượng phân rã - Nếu HS chọn đáp án C học sinh tính khối lượng phân rã đổi sai đơn vị - Nếu HS chọn đáp án D học sinh tính khối lượngchì tạo thành đổi sai đơn vị Câu 19: Cấp độ nhận thức : Vận dụng (Đáp án D) -9- - Nếu HS chọn đáp án A học sinh nhớ sai công thức (m = m0*(t/T)) - Nếu HS chọn đáp án B học sinh nhớ sai công thức (m = m0*2(t/T)) - Nếu HS chọn đáp án C học sinh nhớ sai công thức (m = m0/(t/T)) Câu 20: Cấp độ nhận thức : Vận dụng (Đáp án C) - Nếu HS chọn đáp án A học sinh dùng sai số liệu: chọn m = 87,5% - Nếu HS chọn đáp án D học sinh chuyển đổi sai công thức, HS dùng công thức (T=-0,693.t.ln[m/m0]) - Nếu HS chọn đáp án B học sinh chuyển đổi sai công thức, dùng sai số liệu: chọn m = 87,5% , HS dùng công thức (T=-0,693.t.ln[m/m0]) Câu 21: Cấp độ nhận thức : Vận dụng (Đáp án A) - Nếu HS chọn đáp án B học sinh chọn sai số liệu (chọn T = 3), HS dùng công thức: ∆N/N= N0/N – 1= (1/e(-0,693.t/T) ) – - Nếu HS chọn đáp án C học sinh chuyển đổi sai công thức, HS dùng công thức: ∆N/N= N0/N + 1= (1/e(-0,693.t/T) ) + - Nếu HS chọn đáp án D học sinh chuyển đổi sai công thức, HS dùng công thức: ∆N/N= N/N0 + 1= (e(-0,693.t/T) ) - Câu 22: Cấp độ nhận thức : Biết (Đáp án A) Câu chủ yếu kiểm tra tính chuyên cần học sinh Câu 23: Cấp độ nhận thức : Vận dụng (Đáp án A) - Nếu HS chọn đáp án B, C, D học sinh đổi sai đơn vị Câu 24: Cấp độ nhận thức : Vận dụng Vận dụng (Đáp án B) - Nếu HS chọn đáp án A học sinh chưa đổi đơn vị khối lượng u sang MeV - Nếu HS chọn đáp án C học sinh lấy số khối A = - Nếu HS chọn đáp án D học sinh quên đổi đơn vị khối lượng u sang MeV Câu 25: Cấp độ nhận thức : Vận dụng (Đáp án C) - Nếu HS chọn đáp án A học sinh nhớ nhằm tỏa thu lượng - Nếu HS chọn đáp án B học sinh nhớ nhằm tỏa thu lượng lẫn lộn đơn vị MeV J - Nếu HS chọn đáp án D học sinh lẫn lộn đơn vị MeV J Câu 26: Cấp độ nhận thức : Vận dụng (Đáp án D) - Nếu HS chọn đáp án A học sinh chưa đổi đơn vị khối lượng u sang MeV - Nếu HS chọn đáp án B học sinh bỏ qua đơn vị khối lượng u - Nếu HS chọn đáp án C học sinh bỏ qua đơn vị khối lượng u bỏ qua c2 Câu 27: Cấp độ nhận thức : Biết Biết (Đáp án D) Câu chủ yếu kiểm tra tính chuyên cần học sinh Câu 28: Cấp độ nhận thức : Biết Biết (Đáp án D) Câu chủ yếu kiểm tra tính chuyên cần học sinh Câu 29: Cấp độ nhận thức : Biết Biết (Đáp án C) Câu chủ yếu kiểm tra tính chuyên cần học sinh Câu 30: Cấp độ nhận thức : Hiểu (Đáp án A) - Nếu HS chọn đáp án B học sinh nhằm WLKR= ∆W/A - Nếu HS chọn đáp án C học sinh chọn ngẫu nhiên WLKR= ∆W/A - Nếu HS chọn đáp án D học sinh giống câu B lương liên kết riêng lớn hạt nhân bền vững -10- Kết luận chung: Việc nghiên cứu trắc nghiệm khách quan soạn thảo câu hỏi, đề kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm khách quan việc làm thường giáo viên dạy vật lý, việc làm giúp giáo viên nâng cao tay nghề chuyên môn ngày tạo đề kiểm tra chất lượng hơn, góp phần vào nghiệp trồng người tốt Tân Phú, ngày 30 tháng 08 năm 2011 Người viết Nguyễn Văn Xây -11- ... để trao đổi kinh nghiệm soạn đề trắc nghiệm khách quan, thành lập ngân hang đề môn, cấp Sở để có nhiều câu hỏi phục vụ việc soạn đề trắc nghiệm Chương 2: Soạn thảo câu trắc nghiệm khách quan... đích hỏi: + Câu hỏi trắc nghiện khách quan nhiều lực chọn(CHTNKQNLC) đem sử dụng thích hợp với phương pháp đánh ta đặt ra.Cần tránh dung câu TNKQNLC ta cần đặt loại câu hỏi :Câu hỏi mở, câu hỏi. .. đến câu trắc nghiệm Phần dẫn phải có nội dung rõ ràng nên đưa vào nội dung , tránh đưa nhiều nội dung nội dung trái ngược câu trắc nghiệm * Sáu qui tắc biên soạn câu dẫn (câu hỏi) : + Câu hỏi cần

Ngày đăng: 18/11/2022, 07:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w