1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thị trường tiền tệ Việt Nam

22 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 374,09 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA THƯƠNGMẠI TIỂU LUẬN MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CHỦ ĐỀ THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn Thầy Nguyễn Thanh Dương Sinh viên thực hiện Nhóm 13 Lê kim Ánh.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA THƯƠNG MẠI TIỂU LUẬN MƠN: TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CHỦ ĐỀ: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: Thầy Nguyễn Thanh Dương Sinh viên thực hiện: Nhóm 13 Lê kim Ánh (Nhóm trưởng) 2173401150580 Trần Ngọc Giàu 2173401151607 Đào Phan Trọng Hậu 2173401150622 Võ Mai Như 2173401150862 Nguyễn Duyên Ngọc Quý 207TM07324 Nguyễn Vũ Minh Thư 2173401151600 Lớp: 221_71ACCT30023_02 Năm học: 2022-2023 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11, năm 2022 Nhận xét giáo viên MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT I Mở Đầu .1 Đặt vấn đề Mục tiêu .1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.4 Ý nghĩa II Nội dung 1 Cơ sở lý thuyết 1.1 Khái niệm .1 1.2 Các loại thị trường tiền tệ 1.2.1 Phân loại theo cấu tổ chức .1 1.2.2 Phân loại theo đối tượng tham gia 1.3 Công cụ điều hành sách tiền tệ 1.3.1 Dự trữ bắt buộc 1.3.2 Tái cấp vốn 1.3.3 Lãi suất 1.3.4 Tái chiết khấu 1.3.5 Nghiệp vụ thị trường mở 1.4 Các chủ thể tham gia thị trường 1.5 Chức Thực trạng thị trường tiền tệ 2.1 Nhận định chung thị trường tiền tệ Việt Nam năm 2019 đến 2021 2.1.1 Năm 2019 2.1.2 Năm 2020 2.1.3 Năm 2021 2.2 Một số hạn chế thị trường tiền tệ Việt Nam 2.3 Thị trường liên ngân hàng 2.3.1 Kết đạt 2.3.2 Hạn chế 2.4 Thị trường mở 2.4.1 Kết đạt 2.4.2 Hạn chế 2.5 Thị trường đấu thầu tín phiếu kho bạc 2.5.1 Kết đạt 2.5.2 Hạn chế 10 2.6 Thị trường hối đoái 10 2.6.1 Kết đạt 10 2.6.2 Hạn chế 11 2.7 Thị trường trái phiếu 12 2.7.1 Kết đạt 12 2.7.2 Hạn chế 12 Kết luận 13 3.1 Mục tiêu, định hướng 13 3.1.1 Mục tiêu 13 3.1.2 Định hướng 13 3.2 Giải pháp 14 3.2.1 Giải pháp trước mắt 14 3.2.2 Giải pháp thường xuyên lâu dài 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHTM: Ngân hàng thương mại NHTW: Ngân hàng trung ương TCTD: Tổ chức tín dụng CSTT: Chính sách tiền tệ NHNN: Ngân hàng nhà nước HNX: Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội I Mở Đầu Đặt vấn đề Thị trường tiền tệ ln đóng vai trò quan trọng việc điều tiết cung cầu vốn ngắn hạn, để đảm bảm yêu cầu hỗ trợ kịp thời cho hoạt động kinh doanh, sản xuất, đời sống xã hội tổ chức, cá nhân quốc gia Mặc dù giai đoạn hoàn thiện thị trường tiền tệ nước ta chưa thực phát triển nước bạn Chúng ta gặp nhiều bất cập cần đểy nhanh q trình hồn thiện Do đó, việc đánh giá thực trạng, hạn chế thị trường tiền tệ Việt Nam thời gian qua đưa mục tiêu, định hướng cho năm tới vô quan trọng, Việt Nam đà hội nhập giới, tiếp tục công cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề trên, nhóm 13 tìm hiểu, nghiên cưu trình bày đề tài tiểu luận mơn Tài chính-tiền tệ với chủ đề “Thực trạng thị trường tiền tệ Việt Nam” Mục tiêu Nghiên cứu thực trạng thị trường tiền tệ Việt Nam nhằm mục đích đưa giải pháp để ổn định phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thị trường tiền tệ Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian nghiên cứu: thị trường tiền tệ Việt Nam Thời gian: từ 2019 đến 2022 3.3 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp: phân tích tổng hợp 3.4 Ý nghĩa Giúp phần đưa biện pháp để phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam vào cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa II Nội dung Cơ sở lý thuyết 1.1 Khái niệm “Thị trường tiền tệ thị trường mua bán loại giấy tờ có giá ngắn hạn có kỳ hạn năm, nơi đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn cho kinh tế” Ở Việt Nam, thị trường tiền tệ hình thành, cơng cụ giao dịch thị trường tiền tệ cịn nên luật pháp cho phép giấy tờ có giá dài hạn phép giao dịch thị trường tiền tệ Theo điều 9, luật sửa đổi số điều Luật Ngân hàng Nhà nước (2003) định nghĩa: “Thị trường tiền tệ thị trường vốn ngắn hạn, nơi mua, bán ngắn hạn giấy tờ có giá, bao gồm tín phiếu kho bạc, tín phiếu Ngân hàng Nhà nước, chứng tiền gửi giấy tờ có giá khác” 1.2 Các loại thị trường tiền tệ 1.2.1 Phân loại theo cấu tổ chức Thị trường tiền tệ bao gồm:  Thị trường tiền tệ sơ cấp: nơi chuyên phát hành loại trái phiếu ngân hàng, cơng ty tài chính, kho bạc Thị trường tiền tệ sơ cấp thật nơi tìm vốn người phát hành trái phiếu cung ứng vốn người mua trái phiếu  Thị trường tiền tệ thứ cấp: chuyên tổ chức mua bán loại trái phiếu phát hành thị trường sơ cấp, lại mang tính chất chuyển hóa hình thái vốn Tức là, trái phiếu có hình thái vật cụ thể máy móc, vật tư họ lại cần tiền, nghĩa cần vốn hình thái tiền tệ 1.2.2 Phân loại theo đối tượng tham gia Thị trường tiền tệ bao gồm:  Thị trường vay nợ ngắn hạn: Là thị trường vay nợ NHTM điều hành NHTW, nhằm mục đích điều tiết vốn hệ thống NHTM đồng thời tạo điều kiện cho NHTW thực vai trò người cho vay cuối  Thị trường trái phiếu ngắn hạn thị trường loại chứng từ có giá ngắn hạn khác như: kỳ phiếu thương mại, khế ước giao hàng, tín phiếu cơng ty tài chính, chứng tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu ngân hàng bao gồm thị trường phát hành thị trường lưu thông, thị trường biểu cho phát triển thị trường tiền tệ 1.3 Công cụ điều hành sách tiền tệ 1.3.1 Dự trữ bắt buộc Dự trữ bắt buộc số tiền mà TCTD phải gửi NHNN để thực CSTT quốc gia NHNN quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc loại hình TCTD loại tiền gửi TCTD nhằm thực CSTT quốc gia NHNN quy định việc trả lãi tiền gửi dự trữ bắt buộc, tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc loại hình TCTD loại tiền gửi 1.3.2 Tái cấp vốn Tái cấp vốn hình thức cấp tín dụng NHNN nhằm cung ứng vốn ngắn hạn phương tiện toán cho TCTD NHNN quy định thực việc tái cấp vốn cho TCTD theo hình thức cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá; chiết khấu giấy tờ có giá; hình thức tái cấp vốn khác 1.3.3 Lãi suất NHNN công bố lãi suất tái cấp vốn, lãi suất loại lãi suất khác để điều hành CSTT, chống cho vay nặng lãi Trong trường hợp thị trường tiền tệ có diễn biến bất thường, NHNN quy định chế điều hành lãi suất áp dụng quan hệ TCTD với với khách hàng, quan hệ tín dụng khác 1.3.4 Tái chiết khấu Tái chiết khấu việc ngân hàng thương mại ngân hàng trung ương thực việc mua lại giấy tờ có giá cịn thời hạn toán đáng tin cậy thuộc sở hữu ngân hàng khác theo tỉ suất tái chiết khấu định Các giấy tờ có giá ngân hàng chiết khấu, tái chiết khấu thị trường thứ cấp 1.3.5 Nghiệp vụ thị trường mở Nghiệp vụ thị trường mở việc Ngân hàng Nhà nước mua bán loại chứng khoán thị trường mở Việc tác động đến lượng dự trữ Ngân hàng thương mại, ảnh hưởng đến việc cung ứng tín dụng họ thị trường, từ điều chỉnh lượng cung tiền 1.4 Các chủ thể tham gia thị trường  Chính Phủ: Chủ thể quan trọng, đóng vai trị nhà phát hành tín phiếu quản lý chung  Ngân hàng Nhà nước: Nhiệm vụ điều tiết thị trường hoạt động ổn định, giảm lạm phát, kích thích tăng trưởng  Ngân hàng thương mại hay tổ chức tài chính: Chủ thể đóng vai trị huy động vốn từ nhân dân, sau chuyển thành nguồn vốn cho vay đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp  Doanh nghiệp/tổ chức kinh tế: Chủ thể có nhu cầu sử dụng tiền vốn để đầu tư, kinh doanh phát triển  Cá nhân, tổ chức, đoàn thể: Tham gia thị trường mua bán tiền tệ, giấy tờ có giá trị, vay vốn đầu tư kinh doanh Chủ thể cần hội tụ đủ điều kiện pháp nhân có thu nhập 1.5 Chức Thị trường tiền tệ có chức năng:  Huy động vốn ,đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn nhà đầu tư Giúp nhà đầu tư có hội đầu tư mua bán giao dịch tiền tệ để phát triển tài  Tăng trưởng kinh tế ổn định tài đất nước thơng qua đầu tư chứng khốn , tài , tiền tệ  Tạo điều kiện lưu thông hàng hóa, tốn quốc tế tồn giới cách dễ dàng Thực trạng thị trường tiền tệ 2.1 Nhận định chung thị trường tiền tệ Việt Nam năm 2019 đến 2021 2.1.1 Năm 2019 2019 coi năm thành cơng sách tiền tệ tỷ giá lãi suất ổn định, dù diễn biến quốc tế khơng hồn tồn thuận lợi Khi NHNN chủ trương giảm hàng loạt lãi suất điều hành yêu cầu NHTM giảm lãi suất 0,5% tháng 11, tỷ giá NH ngang Khác với xu hướng tăng bước vào mùa cao điểm, tỷ giá lãi suất tháng cuối năm 2019 bình lặng Theo báo cáo, tính riêng tháng 12/2019, tỷ giá giao dịch USD/VND giảm 30đ/USD ngân hàng, mức 23.080/23.230; giảm 70đ/USD chiều mua vào, giảm 80đ/USD chiều bán thị trường tự do, mức 23.170/23.180 Lãi suất liên ngân hàng liên tục giảm, chốt năm mức 1,83%/năm với kỳ hạn qua đêm (-210bps MoM) 2,83%/năm với kỳ hạn tuần (-116bps MoM) dù ngân hàng nhà nước hút ròng 49,2 nghìn tỷ đồng liên ngân hàng Đặc biệt, dịng tiền gửi kho bạc nhà nước quay trở hệ thống ngân hàng giao dịch bán ngoại tệ mang đến nguồn cung VND dồi cho ngân hàng thương mại Nhìn lại năm 2019, tỷ giá USD,VND có đợt sóng quanh tháng 5/2019 quan hệ thương mại Mỹ - Trung trở nên căng thẳng Tỷ giá ngân hàng thương mại đạt đỉnh 23.360/23.480, tăng khoảng 0,84-0,97% so với cuối năm 2018 nhiên nhanh chóng hạ nhiệt vài tuần sau Tỷ giá năm ngang có chiều hướng giảm vào cuối năm Tính chung năm, VND khơng khơng giảm mà tăng giá so với USD 0.16% Cán cân tổng thể Việt Nam liên tục thặng dư, lũy kế tháng thặng dư tới gần 14 tỷ USD – mức kỷ lục từ trước tới Một lượng cung ngoại tệ lớn giúp ngân hàng nhà nước mua vào tới 20 tỷ USD năm 2019, nâng dự trữ ngoại hối lên 79 tỷ USD – gấp đôi so với cuối năm 2016 Kết đạt ngồi nhân tố khách quan khơng thể khơng kể đến vai trị điều phối ngân hàng nhà nước 2.1.2 Năm 2020 Trong năm 2020, NHNN điều hành CSTT chủ động, linh hoạt, thận trọng, phối hợp chặt chẽ với sách tài khóa sách kinh tế vĩ mơ khác nhằm kiểm sốt lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, thị trường tiền tệ ngoại hối, hỗ trợ phục hồi kinh tế trước diễn biến phức tạp dịch Covid-19 Đồng thời, đạo TCTD triển khai liệt biện pháp ứng phó với tác động dịch; hỗ trợ doanh nghiệp người dân tháo gỡ khó khăn covid-19, lũ lụt để sớm phục hồi sản xuất kinh doanh; tiếp tục triển khai liệt công tác cấu lại gắn với xử lý nợ xấu Nhờ đó, chịu ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh điều hành sách tiền tệ hoạt động ngân hàng đạt nhiều kết tích cực mặt hoạt động Cụ thể: Đến ngày 18/12/2020, tổng phương tiện toán M2 tăng 12,83% so với cuối năm 2019 tăng 14,62% so với kỳ 2019 Thanh khoản hệ thống TCTD thông suốt Về điều hành lãi suất: Tính chung từ đầu năm 2020 đến nay, NHNN 03 lần điều chỉnh giảm đồng mức lãi suất với tổng mức giảm tới 1,5-2,0%/năm lãi suất điều hành (là ngân hàng trung ương (NHTW) có mức cắt giảm lãi suất điều hành lớn khu vực); giảm 0,6-1,0%/năm trần lãi suất tiền gửi; giảm 1,5%/năm trần lãi suất cho vay lĩnh vực ưu tiên Đồng thời đạo TCTD tiết kiệm chi phí, giảm mạnh lãi suất cho vay, đặc biệt lĩnh vực ưu tiên Nhờ đó, tính đến tháng 11/2020, mặt lãi suất cho vay giảm bình quân khoảng 1%/năm so với cuối năm 2019; lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa VND số ngành, lĩnh vực ưu tiên mức 4,5%/năm Về điều hành tỷ giá, NHNN điều hành, công bố tỷ giá trung tâm linh hoạt hàng ngày phù hợp diễn biến thị trường, cân đối kinh tế vĩ mô, tiền tệ mục tiêu CSTT Tỷ giá USD/VND diễn biến phù hợp với điều kiện thị trường biến động USD thị trường giới Về điều hành tín dụng: NHNN chủ động điều hành hợp lý tốc độ tăng trưởng tín dụng phù hợp với mức độ mức hấp thụ kinh tế, tập trung vào lĩnh vực sản xuất - kinh doanh, tiêu dùng, lĩnh vực ưu tiên, theo chủ trương Chính phủ, góp phần quan trọng khôi phục hoạt động sản xuất kinh doanh, trì tăng trưởng kinh tế sau dịch Tín dụng lĩnh vực rủi ro kiểm soát chặt chẽ Các TCTD triển khai nhiều chương trình cho vay với lãi suất ưu đãi Do cầu tín dụng suy yếu tác động tiêu cực đại dịch Covid-19 nên tín dụng tăng thấp năm trước Đến 21/12/2020, tín dụng tăng 10,14% so với cuối năm 2019, tăng 11,62% so kỳ 2019 Để hỗ trợ khách hàng khắc phục khó khăn ảnh hưởng dịch bệnh, thực đạo Chính phủ, ngành Ngân hàng vào sớm ban hành văn quan trọng Thông tư 01/2020/TT-NHNN Chỉ thị 02/CT-NHNN đạo TCTD cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ cho khách hàng bị ảnh hưởng dịch Covid-19; tiết giảm chi phí hoạt động, để có điều kiện giảm lãi suất mức tối đa; đẩy mạnh tốn khơng dùng tiền mặt, đa dạng chương trình, sản phẩm tín dụng phù hợp đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, áp dụng công nghệ để hạn chế giao dịch trực tiếp mà tạo điều kiện cho khách hàng dễ dàng tiếp cận tín dụng dịch vụ ngân hàng Cơng tác cải cách hành chính, cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh tiếp tục đạt kết tích cực NHNN tiếp tục đứng đầu Bộ, ngành số cải cách hành (Par index) năm 2019 năm thứ liên tiếp đứng đầu Bộ, quan ngang Bộ Chỉ số tiếp cận tín dụng Việt Nam vị trí 25/190 quốc gia vùng lãnh thổ, tăng bậc so với Doing Business 2019 đứng thứ khu vực ASEAN, thứ khu vực Châu Á (chỉ sau Brunei), hoàn thành mục tiêu tăng bậc mà Chính phủ yêu cầu Công tác cấu lại hệ thống TCTD đạt kết quan trọng theo mục tiêu, lộ trình đề Đề án 1058 Năng lực tài chính, quản trị điều hành hiệu hoạt động, số an tồn, tính minh bạch hoạt động TCTD cải thiện rõ rệt ngày tiệm cận với thông lệ, chuẩn mực quốc tế Việc triển khai Basel II tiếp tục TCTD tập trung thực để đáp ứng thông lệ quốc tế an toàn vốn Nợ xấu kiểm soát xử lý liệt nhiều giải pháp, giải pháp thu hồi nợ TCTD nỗ lực thực đạt kết tích cực, chứng minh đắn, hiệu Nghị 42 Mặc dù đến cuối tháng 10/2020, tỷ lệ nợ xấu nội bảng vượt 2%, tất yếu khách quan thể nỗ lực lớn ngành Ngân hàng hàng bối cảnh kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề dịch Covid-19 khả trả nợ khách hàng bị suy giảm Chính kết giúp nâng mức triển vọng xếp hạng TCTD Việt Nam năm gần năm 2020, có 14 NHTM Việt Nam nằm danh sách Top 500 ngân hàng lớn mạnh Châu Á-Thái Bình Dương Ngân hàng Ngoại thương (Vietcombank) xếp hạng thứ 29/500, tăng 19 bậc so với xếp hạng năm 2017 Đây kết đáng mừng, tạo tảng vững cho hệ thống ngân hàng Việt Nam phát triển an toàn, bền vững tương lai 2.1.3 Năm 2021 Năm 2021, đại dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến nguy hiểm phức tạp với biến chủng Delta, khiến tiến trình phục hồi kinh tế phân hóa rõ rệt nước phát triển phổ quát vắc-xin với nước đang, phát triển có tỷ lệ tiêm vắc-xin mức thấp Quỹ Tiền tệ quốc tế - IMF (10/2021) dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2021 đạt 5,9%, dẫn dắt kinh tế phát triển Mỹ, châu Âu Tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu tiếp tục lực cản, đẩy giá hàng hóa (lương thực, thực phẩm, lượng) chi phí sản xuất tăng cao Lạm phát tăng cao kỷ lục nhiều nước nhiều thập kỷ trở lại đây, phục hồi kinh tế chưa vững Xu hướng thu hẹp nới lỏng CSTT, tăng lãi suất trở thành chủ đạo để ứng phó với nguy lạm phát rủi ro bất ổn tài Tính đến cuối tháng 12/2021, có tổng cộng 113 lượt tăng lãi suất toàn cầu Trong nước, đợt bùng phát dịch Covid-19 lần thứ tư tác động nghiêm trọng đến mặt đời sống kinh tế - xã hội; giãn cách xã hội, chuỗi cung ứng đứt gãy, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng nhiều doanh nghiệp thiếu hụt lao động… bào mòn sức chống chịu doanh nghiệp, người dân, tạo gánh nặng lớn lên hệ thống an sinh xã hội Trong bối cảnh đó, mục tiêu bảo vệ sức khỏe Nhân dân Đảng Nhà nước ưu tiên trước hết hết; với phối hợp nhịp nhàng sách kinh tế vĩ mơ an sinh xã hội kịp thời, đồng nên bị tác động nghiêm trọng từ đại dịch Covid-19 tăng trưởng kinh tế năm 2021 đạt 2,58%, lạm phát kiểm soát mức 1,84%, thấp kể từ năm 2016 CSTT hoạt động ngân hàng đồng hành doanh nghiệp, người dân vượt qua đại dịch Covid-19 Bám sát đạo Đảng, Nhà nước, từ đầu năm, NHNN chủ động, liệt, đạo hệ thống TCTD triển khai đồng bộ, hiệu giải pháp điều hành CSTT, phối hợp chặt chẽ với sách tài khóa sách vĩ mơ khác nhằm kiểm sốt lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đồng thời triển khai hàng loạt giải pháp hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn, đồng hành với doanh nghiệp người dân; phù hợp với đặc thù tính chất cấp bách tình hình nước, cụ thể sau:  Thứ nhất, đảm bảo khoản thông suốt thị trường tiền tệ, tạo điều kiện để TCTD tiếp tục giảm lãi suất cho vay, hỗ trợ TCTD đẩy mạnh tín dụng đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu vốn kinh tế  Thứ hai, trì lãi suất điều hành mức thấp, tạo điều kiện định hướng để mặt lãi suất cho vay TCTD giảm  Thứ ba, đảm bảo cung ứng vốn tín dụng đầy đủ kịp thời cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh kinh tế, linh hoạt điều chỉnh tiêu tăng trưởng tín dụng TCTD, hướng tăng trưởng tín dụng gắn với chất lượng  Thứ tư, ổn định thị trường ngoại tệ  Thứ năm, triển khai nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ khách hàng bị ảnh hưởng dịch Covid-19 Kết điều hành CSTT với động thái hỗ trợ chủ động, kịp thời thể đồng hành, sẻ chia với kinh tế hệ thống ngân hàng bối cảnh khó khăn chung đại dịch Covid-19, thân hệ thống ngân hàng phải đối mặt với nhiều rủi ro đại dịch gây khả trả nợ doanh nghiệp, cá nhân hộ gia đình suy giảm, tiềm ẩn rủi ro gia tăng nợ xấu, chi phí trích lập dự phịng rủi ro gia tăng Với vai trò huyết mạch kinh tế, ngành Ngân hàng vừa đảm bảo cung cấp vốn đủ kịp thời phục vụ nhu cầu phục hồi kinh tế, vừa đảm bảo hoạt động hệ thống ngân hàng an toàn, ổn định, bền vững 2.2 Một số hạn chế thị trường tiền tệ Việt Nam Khi đầu tư tư nhân không nhạy cảm với lãi suất hiệu lực sách tiền tệ thấp Chính sách tiền tệ điều chỉnh mức cung tiền, qua điều chỉnh lãi suất điều tiết đầu tư tư nhân, gián tiếp tác động với tổng cầu, điều tiết kinh tế vĩ mô Bên cạnh lãi suất tăng, chi phí cụ thể vốn đầu vào doanh nghiệp tăng lên, khiến cho giá hàng hoá đầu tiếp tục tăng cao, lạm phát khơng kiểm sốt Vì sách tiền tệ hiệu Chính sách tiền tệ hiệu phủ khơng cam kết kiểm sốt việc in thêm tiền Khi phủ muốn kiểm sốt lạm phát việc sử dụng sách tiền tệ thắt chặt Lúc trước áp lực bù đắp thâm hụt ngân sách, phủ in thêm tiền Điều gây tác động ngược chiều với sách tiền tệ thắt chặt Việc sử dụng sách tiền tệ mở rộng khiến lãi suất xuống thấp, khiến cho cá nhân không muốn gửi tiền vào ngân hàng định nắm giữ tiền mặt Lúc này, hệ thống ngân hàng thương mại thiếu vốn cho vay khiến cho đầu tư tư nhân mở rộng, làm giảm hiệu sách Hiện tại, sách tiền tệ Việt Nam đối mặt với “tam giác bất khả thi” - mối quan hệ sách lãi suất - sách tỷ giá hối đối dịng vốn nước ngồi Để đảm bảo dịng vốn vào Việt Nam khơng bị ảnh hưởng, kể vốn đầu tư trực tiếp lẫn gián tiếp, có lựa chọn: Hoặc ổn định lãi suất, ổn định tỷ giá Ngân hàng Nhà nước lúc thực nhiệm vụ Đây lựa chọn khó khăn sách tiền tệ 2.3 Thị trường liên ngân hàng Là thị trường tiền tệ bán buôn, giao dịch nguồn vốn ngắn hạn tổ chức tín dụng với Hay nói khác, nơi mà ngân hàng tổ chức tín dụng vay mượn nhằm hỗ trợ lẫn nhau, chia sẻ cho lúc khó khăn khoản dự trữ dư thừa đáp ứng nhu cầu khoản ngắn hạn 2.3.1 Kết đạt Đến nay, sau vài năm, quy mô thị trường liên ngân hàng tăng đột biến, đặc biệt từ cuối năm 2021 đến Dữ liệu so sánh cho thấy, trước đại dịch COVID-19 xẩy ra, kinh tế vận động bình thường, quy mơ giao dịch liên ngân hàng quanh 45.000 tỷ đồng/ngày Nhưng từ năm 2021 vọt lên quanh 100.000 tỷ đồng, đến 2022 quen thuộc với quy mô quanh 200.000 tỷ đồng/ngày Mức độ khơng cịn q nhỏ so với quy mơ vốn huy động tồn hệ thống So với quy mơ vốn huy động tồn hệ thống, nguồn vay mượn ngắn hạn bình ổn giúp giảm thiểu chi phí vốn đầu vào cho ngân hàng thương mại Và đề cập vừa qua, lãi suất VND liên ngân hàng liên tiếp giảm mạnh, qua đêm sát 1%/năm, giúp pha lỗng chi phí vốn nói hệ thống Quy mơ "bình nước làm mát" lớn, gấp đôi đến gấp ba so với vài năm trước, hỗ trợ góp phần hạ nhiệt cỗ máy lãi suất có xu hướng nóng lên thị trường từ đầu năm đến 2.3.2 Hạn chế Mặc dù đạt kết định, kết luận tổng quát từ việc nghiên cứu thực trạng thị trường thị trường liên ngân hàng Việt Nam chưa phát triển, chưa thể coi “cứu cánh” cho hoạt động tổ chức tín dụng Việt Nam Quy mơ giao dịch cịn hạn chế, tính phổ biến thị trường chưa cao Hầu hết giao dịch thị trường liên ngân hàng diễn tập trung hai trung tâm tài lớn Hà Nội TP.Hồ Chí Minh Số lượng thành viên tham gia hạn chế phần lớn để giải nhu cầu đột xuất nguồn sử dụng vốn hoạt động mang tính thường nhật tổ chức tín dụng Lãi suất thị trường tiền tệ liên ngân hàng hình thành theo cách hồn tồn ngẫu nhiên, đơi mang tính tự phát, chưa phản ánh xác quan hệ cung cầu xu hướng vận động lãi suất thị trường tài nói chung Lẽ ra, thị trường tiền tệ liên ngân hàng phải sở để hình thành lãi suất thị trường bán lẻ lãi suất huy động tổ chức tín dụng áp dụng chế lãi suất thoả thuận nước ta, Ngân hàng Nhà nước cơng bố lãi suất Nhưng thực tế nay, lãi suất kinh doanh TCTD thoát ly dần lãi suất NHNN 2.4 Thị trường mở Là thị trường mà ngân hàng trung ương thực nghiệp vụ mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn nhằm thực thi sách tiền tệ quốc gia thông qua việc làm thay đổi số tiền tệ mà đặc biệt tiền dự trữ hệ thống ngân hàng, qua tác động đến khối lượng tiền cung ứng 2.4.1 Kết đạt Trong tháng đầu năm 2019 nói riêng giai đoạn 2019 - 2021 nói chung, NHNN điều hành chủ động, linh hoạt, hiệu công cụ nghiệp vụ thị trường mở với cơng cụ sách tiền tệ khác, bước đầu kiềm chế lạm phát thực có hiệu mục tiêu khác CSTT Lượng tiền cung ứng rút thị trường mở có phối hợp chặt chẽ với cơng cụ khác CSTT nhằm phát tín hiệu điều hành CSTT Cùng với thị trường mở, NHNN trì cơng cụ khác CSTT sách tái cấp vốn, dự trữ bắt buộc Do vậy, thời điểm cụ thể, thị trường mở điều hành linh hoạt, góp phần tạo phối hợp chặt chẽ với công cụ CSTT khác nhằm đạt mục tiêu CSTT Qua nghiệp vụ thị trường mở; NHNN điều tiết linh hoạt vốn khả dụng cho TCTD.Nghiệp vụ thị trường mở có vai trị quan trọng việc điều tiết cung cầu vốn ngắn hạn cho TCTD nhằm hỗ trợ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống chủ thể kinh tế Có thể nhận thấy nghiệp vụ thị trường mở Việt Nam góp phần định trình phát triển kinh tế đất nước, điều kiện Lãi suất kỳ hạn 28 ngày giảm xuống mức khoảng 6,5%/năm Hoạt động thị trường mở trì phiên ngày, với khối lượng trúng thầu liên tục mức cao, khoảng 5.000 - 8.000 tỷ đồng, cao so với trước Trạng thái vốn ròng thị trường xác định cho thấy, NHNN bơm tiền vào kinh tế thông qua NHTM.Động thái mang lại lợi ích sau: (i) Các NHTM có thêm vốn để cấp tín dụng, tức gia tăng lượng vốn khả dụng; (ii) Lãi suất cho vay có điều kiện giảm NHTM có nhiều vốn vay hơn; (iii) Các chủ thể kinh tế gia tăng hội tiếp cận nguồn vốn, lượng cung nhiều lãi suất giảm thấp 2.4.2 Hạn chế Chính sách tiền tệ đa mục tiêu kiểm soát lạm phát, vừa hỗ trợ tăng trưởng kinh tế (đầu năm 2011 mục tiêu Chính phủ tăng trưởng kinh tế 6,5%, lạm phát 8,0%, đến tiêu điều chỉnh), vậy, việc bơm tiền qua nghiệp vụ thị trường mở phải nằm tiêu lượng tiền cung ứng tăng thêm Chính phủ phê duyệt Do đó, phần làm giảm tính chủ động điều hành nghiệp vụ thị trường mở NHNN Việt Nam Dự báo cung - cầu vốn khả dụng NHNN chưa thật xác Sai số dự báo thường khơng đồng nên khó khắc phục Các dự báo có thời gian tháng thực hiện, khơng thường xun mang tính dự báo xu hướng ước đoán theo dãy số liệu lịch sử NHNN chưa có hệ thống theo dõi kịp thời, đầy đủ Khả hỗ trợ vốn khả dụng chưa đáp ứng yêu tất TCTD tham gia thị trường Thực tế tháng đầu năm 2011, có 49 thành viên tham gia thị trường, song tham gia giao dịch thường xuyên chủ yếu TCTD có quy mơ lớn với ưu điều kiện giao dịch Các TCTD quy mô nhỏ chưa quan tâm, điều kiện tham gia thị trường yếu nên không thường xuyên tham gia thị trường Do vậy, thiếu vốn khả dụng tạm thời họ phải vay thị trường tiền tệ liên ngân hàng với lãi suất cao, từ gây xáo trộn thị trường tiền tệ Còn nhiều bất cập việc điều tiết lãi suất nghiệp vụ thị trường mở 2.5 Thị trường đấu thầu tín phiếu kho bạc Có chức thu hút, di chuyển nguồn vốn từ nơi có khả sinh lợi thấp đến nơi có khả sinh lợi cao từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn, đáp ứng yêu cầu vốn để phát triển kinh tế 2.5.1 Kết đạt Tính đến 30/12/2019, có 11 phiên đấu thầu diễn ra, huy động tổng cộng 11.258 tỷ đồng trái phiếu, giảm 56,9% so với tháng 11 Trong có 9.858 tỷ đồng trái phiếu Kho bạc Nhà nước phát hành 1.400 tỷ đồng trái phiếu Ngân hàng Phát triển Việt Nam phát hành Tỷ lệ trúng thầu thành công tháng 12 đạt 66,6% Khối lượng đặt thầu tháng 12 gấp 2,5 lần khối lượng gọi thầu Về lãi suất, so với tháng 11, lãi suất trúng thầu trái phiếu Kho bạc Nhà nước tháng 12 giảm tất kỳ hạn, với mức giảm từ 0,03-0,37%/năm Trong lãi suất trúng thầu kỳ hạn năm giảm mạnh nhất, mức giảm 0,37%/năm Trong 12 tháng đầu năm 2019, Kho bạc Nhà nước huy động 215.267 tỷ đồng TPCP thơng qua hình thức đấu thầu HNX, đạt 86% kế hoạch phát hành năm 2019 Tháng 12/2020, thị trường trái phiếu Chính phủ HNX (sở giao dịch chứng khốn HN) có diễn biến sôi động thị trường sơ cấp thứ cấp Trên thị trường sơ cấp, thông qua 25 đợt đấu thầu tổ chức HNX, tổ chức phát hành huy động 52.988 tỷ đồng trái phiếu, tăng 43,6% so với tháng trước Theo đó, Kho bạc Nhà nước huy động 43.613 tỷ đồng, Ngân hàng Phát triển Việt Nam huy động 6.900 tỷ đồng, Ngân hàng Chính sách xã hội huy động 2.475 tỷ đồng Tỉ lệ trúng thầu thành công tháng 12 đạt 83,6%, khối lượng đặt thầu gấp 2,5 lần khối lượng gọi thầu Tính đến 15/12/2021, HNX tổ chức 213 đợt đấu thầu trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh huy động vốn cho đầu tư phát triển với tổng giá trị gọi thầu 449.124 tỷ đồng, huy động thành công 332.467 tỷ đồng, tăng 2,9% so với kỳ năm 2020, tỷ lệ huy động thành cơng đạt 74,02% Trong đó, riêng trái phiếu Chính phủ, Kho bạc Nhà nước huy động 313.243 tỷ đồng, tăng 4,47% so với kỳ năm 2020, đạt 83,97% kế hoạch năm 2021 (373.000 tỷ đồng); ngân hàng Chính sách Xã hội huy động 11.024 tỷ đồng, đạt 100% kế hoạch năm 2021; ngân hàng Phát triển Việt Nam huy động 2.000 tỷ đồng Đáng ý, lãi suất phát hành giảm tất kỳ hạn so với cuối năm 2020, theo đó, lãi suất huy động kỳ hạn từ năm đến 30 năm giảm khoảng từ 0,12%/năm đến 0,46%/năm Tính trung bình, lãi suất phát hành bình quân năm 2021 giảm 0,58%/năm so với năm 2020 Việc đấu thầu tín phiếu Kho bạc qua NHNN mở kênh huy động vốn với chi phí thấp cho Ngân sách Nhà nước Doanh số tỷ trọng tín phiếu Kho bạc phát hành hình thức đấu thầu qua NHNN tổng doanh số huy động vốn Kho bạc Nhà nước tăng qua năm Điều phù hợp với xu phát triển thị trường thơng lệ quốc tế Bên cạnh đó, thị trường đấu thầu tín phiếu Kho bạc trở thành nguồn cung cấp hàng hóa chủ yếu cho giao dịch nghiệp vụ tiền tệ NHNN với NHTM, nghiệp vụ thị trường mở để thực thi sách tiền tệ quốc gia 2.5.2 Hạn chế Số lượng thành viên tham gia thị trường đấu thầu tín phiếu Kho bạc hạn hẹp, thành viên chủ yếu NHTM Do kênh đầu tư ngắn hạn an tồn nhất, tín phiếu Nhà nước mang lại lợi nhuận tương đối thấp so với công cụ nợ khác Trên thực tế, lợi nhuận loại tín phiếu thấp hầu hết công cụ thị trường tiền tệ Ngồi ra, lợi nhuận loại tín phiếu ghi nhận chúng đáo hạn Đây điều khiến chúng trở thành kênh đầu tư hấp dẫn hơn, đặc biệt nhà đầu tư tìm kiếm dịng tiền ổn định 2.6 Thị trường hối đoái Là thị trường diễn hoạt động giao dịch mua bán loại ngoại tệ, phương tiện tốn có giá trị ngoại tệ, đồng thời nơi hình thành tỉ giá hối đoái theo quan hệ cung cầu, thị trường để đổi đồng tiền nước lấy đồng tiền nước ngược lại 2.6.1 Kết đạt Thị trường ngoại hối Việt Nam ổn định (do quan hệ cung-cầu ổn, khoản thị trường tương đối dồi dào, dự trữ ngoại hối tiếp tục 10 tăng…) Nhưng, bối cảnh kinh tế Trung Quốc chịu lệnh trừng phạt tử nguyên tổng thống Donald Trump ngược lại Nền kinh tế Việt Nam chịu sức ép từ hai bên cường quốc Đã có lúc tỷ giá vượt qua móc 23.000, nhờ linh hoạt NHNN, nên dẫn ổn định lại.Tuy nhiên, đến đầu tháng 5/2019, tỷ giá VND/USD biến động mạnh hơn, khiến cho tính đến hết ngày 24/5/2019, tỷ giá giao dịch tăng khoảng 0,95% so với đầu năm; riêng giai đoạn từ ngày 6/5 đến 24/5/2019, tỷ giá giao dịch tăng khoảng 0,5% Trước sóng thuế suất dội đó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nâng tỷ giá trung tâm thêm khoảng 1,5% (từ mức 22.825 VND/USD vào cuối năm 2018 lên mức 23.164 VND/USD vào ngày 6/12/2019) Theo đó, giá mua - bán USD NHTM vào cuối năm 2019 gần không thay đổi so với thời điểm năm 2018, dao động quanh mức 23.100 VND/USD (mua vào) 23.250 VND/USD (bán ra) Kể từ 31-12-2020 NHNN dừng công bố giá mua ngoại tệ USD/VNĐ dừng mua USD thị trường giao Từ ngày 4-1, NHNN nới thời gian hợp đồng kỳ hạn USD lên tháng thay tháng trước, với mức tỷ giá USD/VNĐ 23.125 đồng Bên cạnh đó, NHTM phép hủy ngang lần toàn giá trị giao dịch hợp đồng kỳ hạn Theo NHNN, dự trữ ngoại hối đạt khoảng 100 tỷ USD vào cuối năm 2020, tăng 26,5% so với kỳ, tương đương 21 tỷ USD Theo thông báo từ NHNN, ngày 11/8/2021, giá mua vào USD Sở Giao dịch NHNN giá thực cho hợp đồng USD giao (ngừng mua ngoại tệ kỳ hạn) 22.750 VND/USD, giảm 225 đồng/USD so với trước (22.975 VND/USD) Trước đó, vào đầu tháng 6/2021, NHNN tiến hành điều chỉnh giảm giá mua ngoại tệ xuống 22.975 VND/USD (giảm 50 đồng so với phiên hôm trước).Tỷ giá thị trường tự không biến động tỉnh, thành phố thực giãn cách xã hội, chốt tuần giao dịch 23.200 VND/USD chiều mua vào 23.250 VND/USD chiều bán Mặc dù đồng Việt Nam tăng giá so với USD phần lớn thời gian năm 2021, Tuy nhiên, cuối tháng 11 đầu tháng 12, VND đảo chiều giảm giá so với USD Theo đó, liên tục thời gian trên, tỷ giá USD/VND ngân biến động mạnh, với bước tăng 200 - 300 đồng/USD phiên 2.6.2 Hạn chế Khơng điều tiết: Bởi tính phi tập trung nên kinh doanh ngoại tệ bị chi phối nhà mơi giới Điều có nghĩa thị trường khơng khuyến khích sàn giao dịch hồn tồn minh bạch với nhà giao dịch Thị trường khó nắm bắt: Khi giao dịch chứng khốn, biến số ảnh hưởng đến tăng giảm cổ phiếu Nên bạn tìm hiểu nắm bắt biến động thị trường Tuy nhiên ngoại hối, biến số có phạm vi rộng nhiều Bạn phải theo dõi nhiều thứ từ trị đến tin tức toàn cầu để giao dịch có hiệu Biến động lớn: Trong giao dịch cổ phiếu, có biến động xấu với cổ phiếu cụ thể Cổ đơng gây áp lực lên ban lãnh đạo để kịp thời 11 thay đổi tiếp cận với quan quản lý Còn với thị trường ngoại hối thị lại không quyền truy địi Lừa đảo: Bởi tính phi tập trung thị trường ngoại hối nên nhiều đối tượng có hoạt động lừa đảo Điển cung cấp báo giá khơng xác Hay bán phần mềm giao dịch với giá cao bình thường,… 2.7 Thị trường trái phiếu Là nơi diễn hoạt động trao đổi mua bán trái phiếu nhà đầu tư, tổ chức phát hành trung gian môi giới.Đây nơi tổ chức phát hành công cụ nợ – trái phiếu – để thực việc huy động vốn cho hoạt động Người nắm giữ trái phiếu gọi trái chủ, bên phát hành có trách nhiệm trả lãi cho trái chủ với toàn số vốn vào thời điểm đáo hạn 2.7.1 Kết đạt Năm 2020, Kho bạc Nhà nước huy động khoảng 324.000 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ, giá trị lớn kỳ hạn 10 năm với gần 136.000 tỷ đồng, kỳ hạn 15 năm 122.000 tỷ đồng Tổng giá trị đăng ký thầu thành viên thị trường năm 2020 triệu tỷ đồng, cao gấp 2,6 lần giá trị gọi thầu trái phiếu Chính phủ Như vậy, năm 2020, Kho bạc Nhà nước hoàn thành vượt mức 108% kế hoạch năm Khối lượng phát hành cao gấp đơi so với mức trung bình 170 nghìn tỷ đồng năm từ 2017 – 2019 vượt mức kỷ lục ghi nhận trước 281 nghìn tỷ đồng năm 2016 Năm 2020, với khối lượng đáo hạn 97 nghìn tỷ đồng, khối lượng phát hành rịng trái phiếu Chính phủ đạt 227 nghìn tỷ đồng, cao nhiều so với mức phát hành rịng trung bình 100 nghìn tỷ đồng giai đoạn từ 2015 – 2019 Mức phát hành cao nhiều so với mức 75% kế hoạch năm kỳ 2019 44% kỳ 2018 Năm 2020, với khối lượng đáo hạn 97 nghìn tỷ đồng, khối lượng phát hành rịng trái phiếu Chính phủ đạt 227 nghìn tỷ đồng, cao nhiều so với mức phát hành rịng trung bình 100 nghìn tỷ đồng giai đoạn từ 2015 – 2019 Mức phát hành cao nhiều so với mức 75% kế hoạch năm kỳ 2019 44% kỳ 2018 Trong tháng đầu năm, Kho bạc Nhà nước huy động 27% khối lượng trái phiếu Chính phủ dự kiến phát hành quý 1, tương đương với 8% kế hoạch năm Theo nhìn nhận chuyên gia, quý 2/2021, Kho bạc Nhà nước phải tích cực phát hành trái phiếu Chính phủ nhiều hơn, tránh để dồn vào cuối năm Nhu cầu đầu tư trái phiếu Chính phủ tổ chức tín dụng gia tăng sau chững lại trước để bù đắp danh mục đáo hạn Đáng ý, tháng 2, khối ngoại mua ròng 1.328 tỷ đồng thị trường trái phiếu Chính phủ Theo Cơng ty Chứng khốn Ngân hàng Vietcombank (VCBS) đánh giá, điều cho thấy nhà đầu tư ngoại đặt niềm tin vững vào tài sản phi rủi ro quốc gia đạt ổn định kinh tế vĩ mơ lúc kiểm sốt dịch bệnh Việt Nam 2.7.2 Hạn chế Trong năm gần đây, tình trạng lạm phát thị trường Việt Nam ngày phổ biến tăng với tốc độ nhanh chóng Lạm phát ảnh hưởng đến gia 12 tăng tốc độ lãi suất, làm giảm sức mua trái phiếu khiến trái chủ thu lợi suất âm Trái phiếu phủ thường coi loại trái phiếu có mức độ rủi ro thấp nhất, Chính phủ có khả thu thuế phát hành tiền để toán cho trái chủ đáo hạn Tuy nhiên, trái chủ mua trái phiếu doanh nghiệp khơng an tồn vậy, trái phiếu cơng ty có mức độ rủi ro cao phải trả lãi suất cao cho nhà đầu tư Đặc biệt, rủi ro lớn thị trường rủi ro từ nhà đầu tư cá nhân thiếu khả phân tích, đánh giá rủi ro trái phiếu tham gia mua trái phiếu doanh nghiệp Kết luận 3.1 Mục tiêu, định hướng 3.1.1 Mục tiêu Ngắn hạn: Nhà nước ta mục tiêu cho ngành Ngân Hàng năm 2022: Điều hành sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, phối hợp chặt chẽ với sách tài khóa sách kinh tế vĩ mơ khác nhằm kiểm sốt lạm phát theo mục tiêu năm 2022 bình quân khoảng 4% để góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ phục hồi tăng trưởng kinh tế, thích ứng kịp thời với diễn biến thị trường ngồi nước Năm 2022, định hướng tín dụng tăng khoảng 14%, có điều chỉnh phù hợp với diễn biến, tình hình thực tế Thực đồng giải pháp phù hợp nhằm góp phần ổn định thị trường ngoại tệ, thị trường vàng, hỗ trợ điều hành sách tiền tệ; tăng dự trữ ngoại hối Nhà nước điều kiện thị trường thuận lợi chuyển hóa nguồn vốn đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh Dài hạn: Kiểm soát lạm phát ổn định giá trị đồng tiền: Giá trị đồng tiền ổn định xem xét mặt: sức mua đối nội đồng tiền (chỉ số giá hàng hóa dịch vụ nước) sức mua đối ngoại (tỷ giá đồng tiền nước so với ngoại tệ) Trong điều kiện kinh tế trì trệ kiểm soát lạm phát phải tỷ lệ hợp lý (thường mức số) kích thích tăng trưởng kinh tế trở lại Tạo công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp: Chính sách tiền tệ mở rộng hay thắt chặt có ảnh hưởng trực tiếp tới việc sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội, quy mơ sản xuất kinh doanh từ ảnh hưởng tới tỷ lệ thất nghiệp kinh tế Để có tỷ lệ thất nghiệp giảm phải chấp nhận tỷ lệ lạm phát gia tăng Tăng trưởng kinh tế: mục tiêu phủ việc hoạch định sách kinh tế vĩ mơ mình, để giữ cho nhịp độ tăng trưởng ổn định, đặc biệt việc ổn định giá trị đồng tệ quan trọng, thể lịng tin dân chúng Chính phủ Mục tiêu đạt kết hai mục tiêu đạt cách hài hoà Phần lớn NHTW nước coi ổn định giá mục tiêu chủ yếu dài hạn sách tiền tệ 3.1.2 Định hướng Bám sát diễn biến kinh tế vĩ mơ, tiền tệ, tình hình dịch bệnh để chủ động điều hành đồng bộ, linh hoạt cơng cụ giải pháp sách tiền tệ phù 13 hợp nhằm ổn định thị trường tiền tệ, điều hành nghiệp vụ thị trường mở phù hợp với diễn biến thị trường, hỗ trợ ổn định thị trường tiền tệ Cải thiện chất lượng đầu vào cho hoạch định sách (nâng cao chất lượng thống kê, phân tích, dự báo), chủ động, thận trọng linh hoạt điều hành giải pháp cơng cụ sách tiền tệ, phối hợp chặt chẽ với sách kinh tế vĩ mô khác Ngân hàng Nhà nước thực đồng biện pháp chuyển quan hệ huy động vốn cho vay ngoại tệ tổ chức tín dụng với khách hàng vay sang quan hệ mua bán ngoại tệ để tiếp tục giảm tình trạng đơ-la hóa kinh tế; triển khai lộ trình bước tự hóa giao dịch vốn Việt Nam cách thận trọng, phù hợp Tăng dự trữ ngoại hối Nhà nước điều kiện thị trường thuận lợi, tạo dự trữ đệm để chống đỡ có cú sốc xảy ra, góp phần tăng tính độc lập tự chủ kinh tế trình hội nhập kinh tế quốc tế 3.2 Giải pháp 3.2.1 Giải pháp trước mắt giải pháp trọng tâm khôi phục sách tiền tệ:  Một theo dõi sát diễn biến lạm phát thị trường ngồi nước để chuẩn bị phương án điều hành (có tính đến độ trễ sách) lạm phát tăng nhanh dự kiến  Hai điều chỉnh mức lãi suất để thực mục tiêu đặt sách tiền tệ: Để tiếp tục thực biện pháp nhằm góp phần kiểm sốt lạm phát biến động từ nước bùng nổ chiến tranh, ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ phục hồi kinh tế, ổn định tỷ giá thị trường ngoại hối, đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng, NHNN tiếp tục điều hành linh hoạt, phối hợp đồng cơng cụ giải pháp sách tiền tệ  Ba tập trung hỗ trợ doanh nghiệp, tạo điều kiện để khôi phục kinh tế hậu dịch bệnh cách nhanh chóng, góp phần đảm bảo tăng trưởng kinh tế 6,5% mục tiêu Quốc hội đề  Bốn đảm bảo an toàn hệ thống TCTD cơng cụ an tồn, số đảm bảo an toàn TCTD tăng cường cơng tác tra, giám sát Do đó, cơng cụ điều hành sách tiền tệ phải đảm bảo mục tiêu yêu cầu  Năm NHNN tiếp tục phối hợp ngành liên quan, tổ chức trị xã hội làm tốt cơng tác tín dụng chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình tín dụng, sách xã hội, đặc biệt chương trình Nghị 43 Quốc hội 3.2.2 Giải pháp thường xuyên lâu dài Về định hướng sách, Thủ tướng nhấn mạnh:  Thực sách tiền tệ thận trọng, chắn, bảo đảm tính chủ động, linh hoạt, hiệu Ngân hàng Nhà nước phải điều hành chủ động, linh hoạt phù hợp công cụ tỷ giá, lãi suất, tăng trưởng tín dụng, lựa chọn thứ tự ưu tiên, trước mắt nghiên cứu hướng tăng lãi suất huy động; ổn định giảm lãi suất cho vay; đẩy mạnh triển khai gói hỗ trợ lãi suất 2% cho doanh nghiệp; đẩy mạnh công tác truyền thông, tránh kỳ vọng tiêu cực 14  Thực sách tài khố phải mở rộng, hợp lý, có trọng tâm, trọng điểm, bảo đảm hiệu Bộ Tài tiếp tục đạo rà sốt giảm thuế, phí, lệ phí, có sách hỗ trợ phù hợp cho người dân, doanh nghiệp tiếp tục mở rộng sản xuất, kinh doanh, tạo công ăn việc làm; tăng thu, giảm chi, tiết kiệm tối đa chi thường xuyên  Hai sách (tiền tệ tài khóa) phải phối hợp hài hoà, nhịp nhàng, chặt chẽ, hiệu sách để giữ ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm cân đối lớn  Phải bảo đảm an ninh, an tồn tiền tệ, tín dụng, tài chính, nợ cơng, lương thực, lượng thơng tin; làm tốt cơng tác quy hoạch; rà sốt hồn thiện thể chế, chế, sách pháp luật để tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh; xử lý kịp thời phát sinh, giải vấn đề tồn đọng hiệu quả; tiếp tục đẩy mạnh phát triển công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ tạo tảng vật chất ổn định xã hội, phát triển trước mắt lâu dài Thủ tướng đề nghị Bộ thực tốt nhiệm vụ mình:  Bộ Kế hoạch Đầu tư theo dõi sát tình hình, kịp thời phản ứng sách; đơn đốc đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư cơng Chương trình mục tiêu, chương trình đầu tư cơng quốc gia, chương trình phục hồi phát triển kinh tế; thúc đẩy đầu tư  Bộ Cơng Thương chủ trì thúc đẩy mạnh mẽ thị trường nước, mở rộng quốc tế, thúc đẩy cung cầu; đẩy mạnh cấu lại lĩnh vực thương mại, dịch vụ, bảo đảm tuyệt đối an ninh lượng, không để thiếu xăng, dầu, điều hành theo chế kinh tế thị trường có điều tiết Nhà nước cần thiết; bảo đảm "xuất đủ nhập, có thặng dư"  Bộ Lao động-Thương binh Xã hội phải chủ trì phát triển thị trường lao động bền vững, an toàn, hiệu quả; bảo đảm đủ lao động, không để thiếu lao động, làm gián đoạn sản xuất, kinh doanh; thúc đẩy mạnh mẽ đào tạo lao động có trình độ tay nghề cao đón xu chuyển dịch đầu tư; làm tốt công tác an sinh xã hội, trọng quan tâm người yếu thế, người dân vùng sâu vùng xa, vùng khó khăn  Các quan truyền thơng, báo chí phải nắm tình hình, phản ánh đúng, trúng, khách quan, chân thực, xác tình hình, tạo đồn kết thống hệ thống trị, đồng thuận tin tưởng, ủng hộ nhân dân vào chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, điều hành sách Chính phủ, bộ, ngành; tinh thần chia sẻ, vượt qua khó khăn  Các bộ, ngành, địa phương nắm tình hình, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, chủ động xử lý theo thẩm quyền; vượt thẩm quyền phải báo cáo cấp có thẩm quyền; tiếp tục trọng phát triển văn hố, xã hội, mơi trường, bảo đảm an sinh xã hội; đẩy mạnh cải cách hành chính, tăng cường phịng, chống tham nhũng, tiêu cực; ổn định trị, bảo đảm trật tự an toàn xã hội; đẩy mạnh chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, chống biến đổi khí hậu 15 ... đề “Thực trạng thị trường tiền tệ Việt Nam? ?? Mục tiêu Nghiên cứu thực trạng thị trường tiền tệ Việt Nam nhằm mục đích đưa giải pháp để ổn định phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam Đối tượng phạm... 1.3.5 Nghiệp vụ thị trường mở 1.4 Các chủ thể tham gia thị trường 1.5 Chức Thực trạng thị trường tiền tệ 2.1 Nhận định chung thị trường tiền tệ Việt Nam năm 2019 đến... hạn cho kinh tế” Ở Việt Nam, thị trường tiền tệ hình thành, cơng cụ giao dịch thị trường tiền tệ cịn nên luật pháp cho phép giấy tờ có giá dài hạn phép giao dịch thị trường tiền tệ Theo điều 9,

Ngày đăng: 18/11/2022, 00:48

w