1. Trang chủ
  2. » Tất cả

110 năm tìm hiểu kon tum

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 26,25 KB

Nội dung

CUỘC THI TÌM HIỂU “KON TUM 110 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN” Câu 1 Nêu quá trình thành lập tỉnh Kon Tum và những biến đổi về địa giới hành chính cấp huyện từ khi thành lập (năm 1913) đến nay? Cảm nhận c.

CUỘC THI TÌM HIỂU “KON TUM-110 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN” Câu 1: Nêu trình thành lập tỉnh Kon Tum biến đổi địa giới hành cấp huyện từ thành lập (năm 1913) đến nay? Cảm nhận thân vùng đất người Kon Tum? Sau nhiều lần hình thành, chia cách, sáp nhập, đến ngày 09-02-1913, Tồn quyền Đơng Dương Nghị định khôi phục lại vùng địa giới tỉnh Plei-Kou-derr, đồng thời sáp nhập Trung tâm hành Cheo Reo, Đăk Lăk thành tỉnh tự trị riêng mang tên tỉnh Kon Tum Theo truyền thuyết của dân tộc Bana, Kon Tum ban đầu chỉ là một làng của người Bana Thuở ấy, vùng đồng bào dân tộc Bana (nay thuộc thành phố Kon Tum) có làng người địa phương ở gần bên dòng sông Đăkbla với tên gọi Kon Trang - OR Lúc ấy, làng Kon Trang - OR rất thịnh vượng với dân số khá đông Bấy giờ, giữa các làng gây chiến với để chiếm đoạt của cải và bắt người về làm nô lệ Hai trai của Ja Xi - một số những người đứng đầu làng Kon Trang - OR tên là Jơ Rông và Uông không thích cảnh chiến tranh đã làm nhà ở riêng gần chỗ có hồ nước, cạnh dòng Đăkbla Vùng đất này rất thuận lợi cho phương thức sống định cư, nên dần dần có nhiều người đến ở, mỗi ngày một phát triển thêm đông, lập thành làng mới có tên gọi là Kon Tum Từ đó, Kon Tum trở thành tên gọi chính thức cho một làng mới lập của người Bana, cạnh dòng Đăkbla, nơi có nhiều hồ nước trũng Theo tiếng Kinh, Kon Tum có nghĩa là Làng Hồ (Kon là làng, Tum là hồ, ao, bàu nước, ) Những biến đổi địa giới tỉnh Kon Tum qua thời kỳ Sau nhiều lần hình thành, chia tách, sáp nhập, đến ngày 09-02-1913, Tồn quyền Đơng Dương Nghị định khôi phục lại vùng địa giới tỉnh Plei-kou-derr, đồng thời sáp nhập Trung tâm hành Cheo Reo, Đăk Lăk thành tỉnh tự trị riêng mang tên gọi tỉnh Kon Tum Trong trình thực âm mưu xâm chiếm Tây Nguyên, Kon Tum vùng đất bị thực dân Pháp đặt chân sớm Năm 1893, thực dân Pháp thức thành lập Tịa hành tỉnh Kon Tum đặt quyền cai trị Công sứ tỉnh Áttapư (Ai Lao) Ngày 04-7-1902, thực dân Pháp định cắt phần đất Kon Tum khỏi tỉnh Áttapư (Ai Lao), chuyển giao lại cho Việt Nam đặt quyền cai quản Cơng sứ Bình Định Ngày 25-7- 1904, thực dân Pháp Nghị định thành lập tỉnh Plei-kou-derr Ngày 04-71905, thực dân Pháp Nghị định xác lập ranh giới hành tỉnh Plei-kouderr bao gồm vùng đất địa bàn cư trú đồng bào dân tộc thiểu số Xơđăng, Ba-na, Gia-rai từ tỉnh Bình Định, Tỉnh lỵ đặt làng Pléekan Derr dân tộc Gia-rai Đến ngày 12-6-1907, thực dân Pháp lại nghị định bãi bỏ tỉnh Plei-kou-derr đem phần đất Kon Tum (gọi Đại lý Kon Tum) sáp nhập trở lại tỉnh Bình Định, đồng thời thành lập Trung tâm hành Kon Tum, đặt trực thuộc quyền cai quản Cơng sứ Bình Định Sau nhiều lần hình thành, chia tách, sáp nhập, đến ngày 09-02-1913, Tồn quyền Đơng Dương Nghị định khơi phục lại vùng địa giới tỉnh Plei-kou-derr, đồng thời sáp nhập Trung tâm hành Cheo Reo, Đăk Lăk thành tỉnh tự trị riêng mang tên gọi tỉnh Kon Tum Như vậy, với nghị định này, tỉnh Kon Tum thành lập bao gồm vùng đất đai rộng lớn; lần Kon Tum trở thành đơn vị hành cấp tỉnh với tên gọi tỉnh Kon Tum, đứng đầu viên Công sứ Kon Tum Ngày 28-3-1917, Tồn quyền Đơng Dương Nghị định cắt tổng Tân Phong tổng An Khê thuộc cao nguyên An Khê, tỉnh Bình Định, để sáp nhập vào tỉnh Kon Tum Đến ngày 14-11-1917, Toàn quyền Đông Dương Nghị định thành lập Đại lý An Khê Phạm vi đại lý An Khê gồm khu vực huyện Tân An người Kinh khu vực người Ba-na xung quanh đặt quyền Công sứ Kon Tum Ngày 02-7-1923, Tồn quyền Đơng Dương Nghị định tách Đại lý Đăk Lăk khỏi tỉnh Kon Tum để thành lập lại tỉnh Đăk Lăk Ngày 24-5-1932, Tồn quyền Đơng Dương Nghị định tách Đại lý Pleiku khỏi tỉnh Kon Tum để thành lập tỉnh Pleiku Theo đó, Tỉnh Kon Tum cịn lại diện tích 2/3 (khoảng 18.000km2), phía Đơng giáp tỉnh Quảng Ngãi Bình Định, phía Tây giáp Lào, phía Nam giáp tỉnh Pleiku (Gia Lai), phía Bắc giáp tỉnh Quảng Nam Ngày 09-8-1943, Tồn quyền Đơng Dương tiếp tục Nghị định tách Đại lý An Khê khỏi tỉnh Kon Tum để sáp nhập vào tỉnh Pleiku Tháng 6-1946, thực dân Pháp đánh chiếm Kon Tum lần thứ Trong âm mưu chia cắt chiếm đóng lâu dài Kon Tum, từ giai đoạn 1946 đến 1954, vùng đất Kon Tum chịu tác động quản lý hành hai chủ thể thực dân Pháp quyền cách mạng Ngày 27-5-1946, thực dân Pháp thành lập Ủy phủ Liên bang phụ trách dân tộc sơn cước miền Nam Đông Dương gồm tỉnh Kon Tum, Đăk Lăk, Đồng Nai Thượng, Lâm Viên, Pleiku Trụ sở Ủy phủ Liên bang đặt Buôn Ma thuột Ngày 25-7-1950, theo Sắc lệnh quyền bù nhìn Bảo Đại, tỉnh Kon Tum, Pleiku, Đăk Lăk, Đồng Nai Thượng, Lâm Viên hợp thành địa phận hành gọi Cao nguyên miền Nam thuộc Hoàng Triều Cương Thổ quyền ủy viên Đức Quốc Trưởng Về phía cách mạng, ngày 15-4-1950, theo yêu cầu phát triển cách mạng chiến trường Bắc Tây Nguyên, Thủ tướng Chính phủ Nghị định sáp nhập hai tỉnh Kon Tum Gia Lai thành đơn vị kháng chiến hành lấy tên liên tỉnh Gia Lai-Kon Tum (gọi tắt tỉnh Gia - Kon) Tháng 10-1951, Liên khu ủy định chia khu vực tỉnh Kon Tum cũ huyện miền Tây tỉnh Quảng Ngãi gồm Ba Tơ, Trà Bồng, Minh Long, Sơn Hà thành đơn vị lấy tên Mặt trận Miền Tây (Mặt trận 30) Sau thắng lợi kháng chiến chống Pháp, tháng 8-1954 tỉnh Gia-Kon chia tách lại thành hai tỉnh Kon Tum Gia Lai Mặt trận Miền Tây giải thể Tỉnh Kon Tum trở thành đơn vị hành độc lập Tháng 7-1954, Hiệp định Giơ-ne-vơ ký kết, theo tinh thần nội dung Hiệp định, tỉnh Kon Tum tạm thời giao cho quyền miền Nam quản lý để chờ ngày tổng tuyển cử thống đất nước Thời kỳ đầu thực dân Pháp tiếp quản Đến năm 1955, Mỹ gạt Pháp, dựng nên quyền tay sai Ngơ Đình Diệm tiếp tục thực âm mưu xâm lược Việt Nam Ngày 24-10-1956, Tổng thống Việt Nam Cộng hoà Sắc lệnh số 147a/NV, sáp nhập Cao Nguyên miền Nam cũ với Trung Việt cũ thành Trung phần, gồm có miền: Cao Nguyên Trung Phần Trung nguyên Trung Phần Theo đó, tỉnh Kon Tum thuộc Cao Nguyên Trung Phần Ngày 11-7-1958, Tổng thống Việt Nam Cộng hoà Nghị định số 369/NV, ấn định lại ranh giới hai tỉnh Kon Tum Pleiku: cắt phần đất phía Nam đường ranh giới tỉnh Kon Tum sáp nhập vào địa bàn tỉnh Pleiku Theo đó, quận Kon Tum giao lại cho quận Lệ Trung (tỉnh Pleiku) Ngày 09- 9-1959, Tổng thống Việt Nam Cộng hoà Sắc lệnh số 234-NV, thành lập quận gọi quận Chương Nghĩa, thuộc tỉnh Quảng Ngãi Quận Chương Nghĩa bao gồm phần đất quận Kon Plông, thuộc tỉnh Kon Tum Ngày 11-9-1959, Tổng thống Việt Nam Cộng hoà Sắc lệnh số 236-NV, cắt phần đất thuộc tỉnh Kon Tum sáp nhập vào quận Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi Phần đất cắt từ tỉnh Kon Tum chia làm hai xã: xã Hà Dung xã Hà Liên đặt phạm vị kiểm soát sở Hành Cư Nhơn, trực thuộc quận Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi Ngày 19-12-1964, Thủ tướng Việt Nam Cộng hoà Sắc lệnh số 362-NV, sáp nhập quận Chương Nghĩa thuộc tỉnh Quảng Ngãi vào tỉnh Kon Tum Về phía quyền cách mạng, yêu cầu đạo phong trào cách mạng vùng cứ, tháng 11-1970, Khu uỷ V định thành lập Khu Yên Thế gồm phần lớn đất hai huyện 30 40 tỉnh Kon Tum, đặt trực thuộc hệ đạo chung Khu A (Khu ủy 5) Tháng 4-1972, với chiến thắng Đăk Tơ-Tân Cảnh, ta giải phóng vùng đất đai rộng lớn khu vực phía Bắc tỉnh Để phù hợp với tình hình mới, tháng 7-1972, Khu uỷ V định chuyển Khu Yên Thế trở lại Kon Tum đặt trực thuộc đạo trực tiếp tỉnh Kon Tum Sau chiến thắng mùa Xuân năm 1975 giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống đất nước, ngày 29-10-1975, Uỷ ban Nhân dân cách mạng Khu Trung Trung Quyết định sáp nhập hai tỉnh Kon Tum Gia Lai thành tỉnh lấy tên tỉnh Gia Lai-Kon Tum Tỉnh lỵ đặt Thị xã Pleiku Sau 15 năm sáp nhập, tỉnh Gia Lai-Kon Tum đạt thành định trị, kinh tế, văn hóa-xã hội, an ninh-quốc phịng Tuy nhiên, diện tích tỉnh q rộng, lại có đường biên giới chung với hai nước Lào Campuchia dài phức tạp, đường sá lại cịn nhiều khó khăn Do đó, ngày 12-8-1991, Quốc hội khố VIII, kỳ họp thứ Nghị việc điều chỉnh địa giới hành số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Theo đó, tỉnh Gia Lai-Kon Tum chia thành tỉnh lấy tên tỉnh Kon Tum tỉnh Gia Lai Tỉnh Kon Tum sau thành lập lại có đơn vị hành cấp huyện, gồm: Thị xã Kon Tum huyện Đăk Tô, Đăk Glei, Sa Thầy Kon Plơng Tỉnh lỵ đóng thị xã Kon Tum Từ đến nay, địa giới tên gọi đơn vị hành cấp huyện, xã tỉnh Kon Tum có nhiều thay đổi trình chia tách, sáp nhập, thành lập điều chỉnh Tuy nhiên, tên gọi địa giới tỉnh Kon Tum không thay đổi Hiện nay, tỉnh Kon Tum có diện tích 9.690,46 km2; phía Nam giáp tỉnh Gia Lai, phía Đơng giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía Bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía Tây giáp tỉnh Attapư, Sê Kông (nước CHDCND Lào) tỉnh Ra-ta-na-ki-ri (Vương quốc Campuchia) Cảm nhận thân vùng đất người Kon Tum “Bởi lần đầu em đến quê anh Anh đưa em xem phố yên lành Kon Tum nhỏ lịng thung nhỏ Chầm chậm thơi, bước vội chi nhanh … Người hồn người rộng Như núi rừng trầm mặc ngàn năm Mai tạm biệt em phố lớn Mang theo chút Kon Tum.” Trên câu thơ nằm “Một chút Kon Tum” Tạ Văn Sỹ, người bắt đầu biết đến nhiều vào năm 1992 sau nhạc sĩ Võ Ngọc Minh phổ nhạc Và nhiều tác phẩm văn học, ca nhạc viết Kon Tum Vậy vùng đất người Kon Tum có đặc biệt, nơi lại nhiều tác giả dành tình cảm đến vậy? Nhắc đến Kon Tum, lòng tơi khơng mang cảm giác tị mị, mà cịn có cảm giác thật gần gũi n bình Vùng đất Kon Tum nằm phía bắc Tây Nguyên, giáp với Lào Campuchia nên nơi biết đến với tên gọi “ngã ba Đông Dương” Ngay từ tên gọi, Kon Tum mang đến cho ngạc nhiên thích thú Kon Tum theo tiếng Kinh có nghĩa “Làng hồ”, qua tên gọi tưởng tượng quang cảnh thiên nhiên nơi đẹp nào, với nhiều hồ nước rộng lớn bên Tạo hóa thật ưu Kon Tum ban tặng cho cho cảnh quan đẹp tranh với địa hình đa dạng phong phú, có núi, đồi cao nguyên, khu rừng hùng vĩ bao trọn lấy vùng đất Nếu bạn người ưa thích mạo hiểm tơi, chắn bỏ qua chinh phục núi Ngọc Linh, núi cao Kon Tum Đây nơi có cảnh quang hoang sơ Kon Tum độ cao 2600m, với nhiều câu chuyện kì bí liên quan tới tín ngưỡng văn hóa người nơi Kon Tum biết đến Đà Lạt thứ hai với khu rừng thông Măng Đen thác nước Pa Sỹ thơ mộng Tôi đến Kon Tum vào mùa rừng cao su thay lá, khung cảnh khiến tơi chống ngợp vội lấy máy ảnh chụp, y du lịch trời Âu vậy, rừng cao su thay nhuộm nâu đỏ vùng trời, khiến liên tưởng tới rừng phong thay mà hay bắt gặp phim nước ngồi Với người có sở thích du lịch khơng lạ với hoa ban trắng nở vào tháng Tây Bắc, Kon Tum nào? Ở Kon Tum, đến vào tháng 3, cảm nhận hoa cà phê trắng thơm ngát, đến vào tháng 11 dạo quanh cung đường màu vàng hoa dã quỳ Một điều đặc biệt khác Kon Tum khung cảnh thơ mộng hùng vĩ ngày, bạn cảm nhận mùa, khơng khí kì lạ mùa ngày khiến cho thấy thật thú vị Kon Tum nhiều người tơi dành cho tình cảm đặc biệt khơng vùng đất với nhiều cảnh đẹp mà cịn người dễ mến nơi Người Kon Tum có sống n bình giản dị với văn hóa Tây Nguyên lâu đời Người dân Kon Tum lớn lên với tiếng cồng chiêng lễ hội, họ, cồng chiêng thở sống thường ngày Mỗi năm họ tổ chức nhiều lễ hội khác lễ hội hướng tới cầu cho sống ấm no mùa màng bội thu Từ bao đời nay, người Kon Tum nồng hậu, chân chất mến khách, họ thường tiếp đón khách chúng tơi nhà Rông họ, nơi sinh hoạt chung làng với ăn đặc biệt riêng họ cơm lam, rượu cần Không người dân Kon Tum cịn có tài, họ có riêng câu chuyện tự sáng tác để nhắn nhủ tới hệ sau học quý giá đó, câu chuyện gọi chung Sử thi dân tộc Ba Na Rơ Ngao Xơ Đăng SơĐRá Kon Tum Ngồi nhà Rông, uống rượu cần trò truyện với người dân nơi đây, khiến cho vị khách yêu nơi hơn, có cảm giác thân thuộc với gia đình Vùng đất người Kon Tum thật đẹp Vùng đất nơi đẹp cảnh quan hùng vĩ, thiên nhiên đa dạng phong phú, với núi rừng bạt ngàn hồ nước vắt Con người nơi đẹp nơi họ sống Người Kon Tum nồng hậu, dễ mến, chân chất giản dị với đời sống văn hóa vơ sâu sắc, lâu đời Tôi yêu Kon Tum, chắn quay lại nơi để hịa vào vùng sơn cước tươi đẹp lần CÂU 2: Một truyền thống quý báu Nhân dân dân tộc tỉnh Kon Tum trình xây dựng phát triển nhà tinh thần đoàn kết Hãy chứng minh nhận định trên? Đoàn kết là truyền thống quý báu của dân tộc ta, là sản phẩm của lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước của nhân dân ta, là nhân tố quyết định tồn tại và phát triển của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.Cùng với nhân dân cả nước, đồng bào các dân tộc tỉnh Kon Tum ln trân trọng, giữ gìn, bời đắp, và phát huy truyền thống quý báu Thấm nhuần tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng về đại đoàn kết toàn dân tộc, những năm qua MTTQVN tỉnh và các tổ chức thành viên đã làm tốt công tác xây dựng, củng cố và mở rộng khối đại đoàn kết các dân tộc; đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, nâng cao chất lượng c̣c vận đợng "Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố khu dân cư", "Ngày người nghèo"; tích cực vận động nhân dân phát huy quyền làm chủ, tham gia giám sát, xây dựng và bảo vệ Đảng, chính quyền; thường xuyên bám sát sở, nắm bắt, phản ánh kịp thời những kiến nghị của nhân dân cho cấp uỷ Đảng, chính quyền, phát huy vai trò cầu nối giữa Đảng, chính quyền với nhân dân; thường xuyên vận động, hướng dẫn nhân dân phát huy tinh thần đoàn kết, giúp phát triển kinh tế, phát huy nội lực, tích cực lao động sản xuất, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội…Với những kết quả đạt được, MTTQ Việt Nam các cấp đã góp phần quan trọng cùng với Đảng, Chính quyền, các đoàn thể và nhân dân các dân tộc tỉnh Kon Tum giữ vững ổn định chính trị; xây dựng, củng cố hệ thống chính trị ngày càng vững mạnh; kinh tế, văn hoá, xã hội phát triển; công tác xoá đói giảm nghèo đạt kết quả; nghiệp y tế, giáo dục và các lĩnh vực khác đều có tiến bộ đáng kể; khối đại đoàn kết toàn dân tộc không ngừng được tăng cường và mở rộng; đồng thuận xã hội ngày càng cao, sinh hoạt dân chủ được phát huy; vai trò, vị trí của Mặt trận và các đoàn thể nhân dân ngày càng được khẳng định; niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước, Mặt trận và các đoàn thể nhân dân ngày càng được củng cố vững chắc Tiếp tục thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7, phần (khóa IX) của Ban chấp hành Trung ương Đảng về phát huy sức mạnh Đại đoàn kết toàn dân tợc vì“Dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh”, MTTQVN tỉnh đã tăng cường và đa dạng hóa các hình thức tập hợp quần chúng, sâu vào nhiều lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hợi, góp phần thực hiện các chương trình, mục tiêu, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; chú trọng việc mở rộng đoàn kết, tập hợp mọi lực lượng thông qua các phong trào thi đua u nước gắn với các c̣c vận đợng"Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư","Ngày người nghèo" Đây là điểm sáng có ý nghĩa chính trị, xã hội sâu sắc, giúp cho nhân dân các dân tộc tỉnh, nhất là đồng bào nghèo có hợi tự vươn lên c̣c sống, tạo không khí đoàn kết phấn khởi nhân dân Mặt trận Tổ quốc các cấp tỉnh thường xuyên phối hợp với các tổ chức thành viên cùng cấp và chính quyền tiếp tục triển khai các cuộc vận động rộng khắp đến từng thôn, làng, tổ dân phố, khu dân cư Đây là các cuộc vận động có ý nghĩa về kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội to lớn mang tính toàn dân, toàn diện để chăm lo cuộc sống cho dân, giải quyết những vấn đề đời sống ở sở, phát huy tác dụng của mọi tổ chức và cá nhân, thực hiện dân chủ, giữ vững kỷ cương, công khai minh bạch, làm động lực xây dựng cuộc sống tự quản ở cộng đồng khu dân cư Với chức phối hợp và thống nhất hành động giữa các tổ chức thành viên, Mặt trận Tổ quốc tỉnh Kon Tum đã cùng với chính quyền tổ chức được nhiều phong trào thi đua yêu nước các tầng lớp nhân dân Phương châm “Nhà nước nhân dân làm”; “Nhân dân làm, Nhà nước hỗ trợ” được quán triệt nhằm đẩy mạnh sản xuất, thực hành tiết kiệm, đoàn kết tương thân tương ái, lá lành đùm lá rách, giúp xoá đói, giảm nghèo, làm giàu chính đáng, vận động nhân dân các dân tộc tỉnh dãn dân tách hộ, lập vườn, định canh, định cư, xoá bỏ các tập quán canh tác lạc hậu, các hủ tục ma chay, cưới hỏi, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá truyền thống tốt đẹp của dân tộc; xây dựng nếp sống văn minh - gia đình văn hoá, xây dựng và thực hiện hương ước, quy ước; tuyên truyền, vận động cán bộ, công nhân viên chức Nhà nước, các lực lượng vũ trang, chức sắc các tôn giáo, nhân dân các dân tộc tỉnh “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, đã được đơng đảo q̀n chúng nhân dân đờng tình hưởng ứng tích cực Sự nghiệp giáo dục, y tế, dân số, gia đình, trẻ em, kế hoạch hoá gia đình, phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống đời sống văn hoá khu dân dân cư”,c̣c vận đợng “Ngày người nghèo”, phong trào “Đền ơn đáp nghĩa” từng bước thực hiện xã hội hoá Tiếp tục thực hiện công cuộc đổi mới của đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo, cùng với cả nước, nhân dân các dân tộc tỉnh sức phát huy truyền thống yêu nước, củng cố và xây dựng khối Đại đoàn kết toàn dân tộc tỉnh ngày càng vững chắc để tiếp tục thực hiện nghiệp đổi mới.Từ ngày thành lập lại tỉnh (12/8/1991) đến nay, sau 18 năm xây dựng và trưởng thành, tình hình kinh tế - xã hợi, an ninh quốc phòng ở tỉnh Kon Tum có nhiều chuyển biến khá rõ nét, đáp ứng được nguyện vọng tha thiết của nhân dân các dân tộc tỉnh Đời sống của nhân dân kể cả ở vùng sâu, vùng xa ngày càng được cải thiện và nâng lên đáng kể Trong những năm qua Mặt trận Tổ quốc tỉnh đã phối hợp với các tổ chức thành viên phát huy sức mạnh Đại đoàn kết toàn dân tộc, tổ chức tuyên truyền, vận động các tầng lớp nhân dân các dân tộc tỉnh quán triệt và nhận thức đường lối, chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, tin tưởng vào lãnh đạo của Đảng, tích cực thực hiện đường lối đổi mới Trong quá trình tổ chức thực hiện đã có nhiều vận dụng, sáng tạo, nhiều phương thức hoạt động, vậy, khối Đại đoàn kết dân tộc tỉnh ngày càng được củng cố, giữ vững và không ngừng được mở rộng Sự đồng thuận nhân dân được tăng lên, trở thành một nhân tố bản, bảo đảm ổn định chính trị, xã hội, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển Ngoài ra, Ban Thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh còn phối hợp với Uỷ ban nhân dân tỉnh tổ chức thành công các cuộc đối thoại trực tiếp với dân, để nhân dân an tâm, tin tưởng vào Chính quyền, chấp hành tốt chủ trương chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, tin tưởng vào đổi mới của đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, góp phần giảm thiểu đơn thư khiếu nại, tố cáo vượt cấp Để tiếp tục nâng cao vai trò, vị trí, chức và uy tín của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp thời gian tới, cần tập trung thực hiện những định h ướng chủ yếu sau đây: Một : Tiếp tục tăng cường, củng cố và mở rộng khối Đại đoàn kết toàn dân tộc, đa dạng hóa các hình thức tập hợp, vận đợng các tầng lớp nhân dân, tạo khí thế thi đua yêu nước sôi nổi, mạnh mẽ, nhằm góp phần thực hiện việc phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, thực hành tiết kiệm, tạo công ăn việc làm, cải thiện đời sống cho nhân dân; phấn đấu hoàn thành các chương trình, kế hoạch về kinh tế, văn hóa - xã hội, an ninh quốc phòng, xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc Mặt trận các cấp tỉnh chủ động phối hợp với các tổ chức thành viên, các ngành, các cấp có những hình thức tổ chức phù hợp và cách làm đúng, dân chủ, bình đẳng, thống nhất hành đợng, chắc chắn các phong trào thi đua yêu nước của các tầng lớp nhân dân tỉnh đạt kết quả thiết thực từ sở Hai : Động viên các tầng lớp nhân dân những việc làm cụ thể, thi đua phát triển sản xuất, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, tăng thu nhập một đơn vị diện tích; xoá đói giảm nghèo, vươn lên làm giàu chính đáng Tạo hội và điều kiện để mọi người dân được yên tâm, tự làm ăn, làm nhiều sản phẩm để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và làm giàu cho xã hội thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Ba : Đẩy mạnh thực hiện cuộc vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” nhân dân; tuyên truyền, vận động để nâng cao ý thức lòng tự tôn, tự hào dân tộc và ý chí tự lực tự cường, tăng cường nhất trí về chính trị và tinh thần xã hội; sở mục tiêu chung, phát huy quyền làm chủ của dân, tạo điều kiện để nhân dân tự giác tham gia xây dựng, củng cố chính quyền, xây dựng tình đoàn kết giữa các dân tợc, các tôn giáo, các tầng lớp nhân dân; giải quyết những vấn đề bức xúc ngày đời sống của xã hội, bảo đảm giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội ở địa bàn khu dân cư Bốn : Tiếp tục kiện toàn, củng cố tổ chức; đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của Mặt trận các cấp, tăng cường và nâng cao hiệu quả phối hợp thống nhất hành động giữa Mặt trận và các tổ chức thành viên, phát huy chức giám sát, phản biện xã hội, tham gia xây dựng Đảng, giám sát và bảo vệ Chính quyền Phát huy sức mạnh tổng hợp của khối Đại đoàn kết toàn dân tộc, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước gắn với các cuộc vận động nhằm thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội, an ninh quốc phòng, tạo nên sức mạnh tổng hợp để xây dựng tỉnh nhà ngày càng ổn định và phát triển bền vững CÂU 3: Anh / Chị đề xuất để khơi dậy khát vọng xây dựng tỉnh Kon Tum phát triển nhanh bền vững cán bộ, đảng viên nhân dân dân tộc tỉnh nhà nhằm thực thành công mục tiêu, nhiệm vụ mà Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVI đề Các mục tiêu, nhiệm vụ Nghị Đại hội XVI Đảng tỉnh kế thừa, phát triển thành tựu đạt tỉnh nhiệm kỳ qua mở mục tiêu cho phát triển tỉnh nhà, đáp ứng mong muốn, nguyện vọng cán bộ, đảng viên nhân dân dân tộc tỉnh - khát vọng xây dựng tỉnh Kon Tum phát triển nhanh bền vững Nói đến khát vọng nói đến yếu tố tinh thần, mong muốn, khao khát, tâm người, nhóm người địa phương, dân tộc thực mục tiêu, ước mơ đó; khát vọng tạo động lực người đem thực đạt mục tiêu, ước mơ Mỗi người sinh ra, lớn lên mong muốn sinh sống làm việc địa phương có tổ chức Đảng, hệ thống trị sạch, vững mạnh; cơng tác lãnh đạo, điều hành đảm bảo tính thống nhất, hiệu lực, hiệu quả, minh bạch, khách quan, dân chủ; có điều kiện tốt để sinh sống, học tập, lao động, cống hiến vươn lên; có khơng gian sống văn minh, đại, an toàn Đại hội Đảng tỉnh Kon Tum lần thứ XVI xác định mục tiêu phấn đấu nhiệm kỳ 2020-2025 là: Tiếp tục xây dựng Đảng bộ, hệ thống trị vững mạnh; nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu Đảng hiệu lực, hiệu quản lý, điều hành quyền; tăng cường đổi nội dung, phương thức hoạt động Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị-xã hội; củng cố niềm tin Nhân dân phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc Tăng cường ứng dụng khoa học, công nghệ đẩy mạnh đổi sáng tạo; huy động, khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực, tiềm năng, lợi tỉnh Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực mức sống Nhân dân; bảo tồn phát huy giá trị sắc văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số địa bàn Giữ vững ổn định quốc phịng, an ninh tình huống, khơng để bị động bất ngờ; đưa tỉnh Kon Tum phát triển nhanh bền vững; đồng thời, đề 06 nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm nhằm huy động, khai thác, sử dụng nguồn lực tỉnh, tập trung lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân dân tộc tỉnh, bảo đảm quốc phòng - an ninh xây dựng Đảng bộ, xây dựng hệ thống trị cấp sạch, vững mạnh Các mục tiêu, nhiệm vụ mà Nghị Đại hội XVI Đảng tỉnh kế thừa, phát triển thành tựu đạt tỉnh nhiệm kỳ qua, khắc phục hạn chế, khó khăn, điểm nghẽn q trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, đảm bảo quốc phịng - an ninh xây dựng hệ thống trị sạch, vững mạnh, mở mục tiêu cho phát triển tỉnh nhà, đáp ứng mong muốn, nguyện vọng cán bộ, đảng viên nhân dân dân tộc tỉnh, khát vọng xây dựng tỉnh Kon Tum phát triển nhanh bền vững ... tỉnh Kon Tum Như vậy, với nghị định này, tỉnh Kon Tum thành lập bao gồm vùng đất đai rộng lớn; lần Kon Tum trở thành đơn vị hành cấp tỉnh với tên gọi tỉnh Kon Tum, đứng đầu viên Công sứ Kon Tum. .. tỉnh Gia Lai -Kon Tum chia thành tỉnh lấy tên tỉnh Kon Tum tỉnh Gia Lai Tỉnh Kon Tum sau thành lập lại có đơn vị hành cấp huyện, gồm: Thị xã Kon Tum huyện Đăk Tô, Đăk Glei, Sa Thầy Kon Plơng Tỉnh... tỉnh Kon Tum để sáp nhập vào tỉnh Pleiku Tháng 6-1946, thực dân Pháp đánh chiếm Kon Tum lần thứ Trong âm mưu chia cắt chiếm đóng lâu dài Kon Tum, từ giai đoạn 1946 đến 1954, vùng đất Kon Tum chịu

Ngày đăng: 18/11/2022, 00:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w