1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp hạn chế thất thu thuế GTGT đối với các hộáp dụng chếđộ khoán thuế

66 432 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Luận văn : Một số giải pháp hạn chế thất thu thuế GTGT đối với các hộáp dụng chếđộ khoán thuế

Trang 1

Lời nói đầu

Thuê là một hinh thức động viên Tài chính đã đươc ra đời cùng với sựra đời của bộ máy Nhà nước, thuế và các chính sách về thuế gắn liền vớichính sách kinh tế - xã hội của một quốc gia Khi nền kinh tế phát triển tất yếusẽ làm tăng thêm áp lực chi tiêu của chính phủ cho sự tiến bộ của xã hội Đểđáp ứng cho nhu cầu chi tiêu đó Nhà nước tìm cách khai thác tất cả mọinguồn thu, xong trong tất cả các hình thức động viên, khai thác thì nguồn thutừ thuế vẫn là nguồn thu chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn trong Ngân sách Nhànước.

Theo quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt nam trong Đại hộ Đảngtoàn quốc lần thứ VIII đã khẳng định nền kinh tế nước Việt Nam trong thờikỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội bao gồm các thành phần kinh tế: kinh tế tậpthể, kinh tế cá thể, kinh tế tư bản …

Trong thời kỳ hiện nay, thành phần kinh tế cá thể đã và đang cùng cácthành phần kinh tế khác trong xã hội phát huy vai trò của mình, một mặt vừađóng góp một phần của cải không nhỏ trong tổng thu nhập kinh tế quốc dân,đồng thời cũng góp phần giải quyết các vấn đề bức xúc trong xã hội như: Vấnđề về vốn, về giá trị sản phẩm hàng hoá thực hiện, về công ăn việc làm chongười lao động…

Vấn đề quản lý thuế lại càng gặp nhiều khó khăn hơn khi nước Việtnam mới thực hiện luật thuế GTGT thay thế cho luật thuế Doanh thu trướcđây Với quan điểm áp dụng các luật thuế mới trong chương trình cải cáchchính sách kinh tế nhằm đảm bảo cho nền kinh tế nước nhà hội nhập với nềnkinh tế khu vực và thế giới, đồng thời phải đảm bảo ổn định số thu ngân sáchtrong những năm đầu thực hiện luật quản lý thuế, tăng số thu cho ngân sách ởnhững năm tiếp theo, góp phần ổn định và phát triển nền kinh tế đất nước.

Với ý nghĩa đó, qua thời gian thực tập tại Chi cục thuế huyện sơndương , em được giúp đỡ tận tình của cán bộ trong cơ quan và chỉ bảo của

Trang 2

thầy cô trong bộ môn tài chính doanh nghiệp, kết hợp với kiến thức đã họctập, bản thân em đã được nghiên cứu tìm hiểu phân tích, đánh giá trình độ,chức thực hiện các luật thuế nói chung và luật thuế GTGT nói riêng trên địabàn huyện Sơn Dương.

Em mạnh dạn lựa chọn đi sâu nghiên cứu và viết về đề tài: ''Một sốbiện pháp hạn chế thất thu thuế GTGT đối với các hộ kinh tế cá thể thuthuế theo phương pháp trực trên địa bàn huyện Sơn Dương''

Nội dung đề tài gồm 3 phần:

Chương I: Thuế GTGT và sự cần thiết phải hạn chế thất thu thuế GTGT.Chương II: Thực trạng công tác hạn chế thất thu thuế GTGT đối với Hộkinh tế cá thể nộp thuế theo phương pháp trực tiếp Trên địa bàn huyệnSơn Dương.

Chương III: Một số giải pháp tăng cường hạn chế thất thu thuế GTGT đốivới Kinh tế cá thể trên địa bàn Chi cục thuế huyện Sơn Dương.

Em là 1 sinh viên với kiến thức và sự hiểu biết về lý luận còn hạn chế,thời gian thực tập ngắn nên nội dung và phương pháp triển khai đề tài khótránh khỏi những khiếm khuyết Kính mong được sự giúp đỡ chỉ bảo, đónggóp ý kiến của các thầy cô giáo, các đồng chí trong ban lãnh đạo chi cục SơnDương và các cô chú, các bạn bè đã đọc đề tài này để đề tài được hoàn thiệnvà mang ý nghĩa thực tiễn hơn.

Em xin chân thành cảm ơn

Trang 3

Chương I

THUẾ GTGT VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI HẠN CHẾ THẤT THU THUẾGTGT ĐỐI VỚI KINH TẾ CÁ THỂ

1.1 Lý thuyết chung về thuế GTGT.

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của thuế GTGT.

1.1.1.1 Khái niệm

Thuế GTGT có nguồn gốc từ thuế doanh thu Pháp là nước đầu tiênban hành và áp dụng luật thuế này vào năm 1954 ở các ngành như: điện, khíđốt Nhưng đến năm 1968, thuế GTGT đã được chính phủ Pháp cho áp dụngphổ biến ở tất cả các ngành Từ nước Pháp, thuế GTGT ngày càng được ápdụng rộng rãi trên thế giới Đến nay đã có hơn 100 nước áp dụng chủ yếu làcác nước ở khu vực châu Âu, châu Mỹ La Tinh, châu Phi.

Gần đây, thuế GTGT được nghiên cứu và áp dụng phổ biến ở khu vựcChâu á như Triều Tiên (1970), Đài Loan (1986), Nhật Bản (1988).

ở Việt Nam, thuế GTGT được nghiên cứu từ khi tiến hành cải cáchthuế bước I (1990) rồi được áp dụng thử nghiệm năm 1993 ở 11 đơn vị(Đường, dệt, xi măng ) Thuế GTGT được ban hành thành luật và đượcthông qua tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội khoá 9 ngày 10 tháng 05 năm 1997,chính thức được áp dụng ngày 01 tháng 01 năm 1999.

Thuế GTGT là sắc thuế tính trên phần giá trị tăng thêm của hàng hoá,dịch vụ phát sinh ở từng khâu trong quá trình sản xuất, lưu thông đến tiêudùng.

1.1.1.2.Đặc điểm thuế GTGT

Thứ nhất, thuế GTGT là sắc thuế thuộc loại thuế gián thu, không trựctiếp đánh vào thu nhập và tài sản của người nộp thuế mà đánh một cách giántiếp thông qua giá cả hàng hoá và dịch vụ Về cơ bản, người nộp thuế theoluật và người trả thuế không đồng nhất với nhau.

Trang 4

Thứ hai, thuế GTGT đánh vào tất cả các giai đoạn sản xuất kinh doanhnhưng chỉ tính trên phần giá trị tăng thêm của mỗi giai đoạn.

Thứ ba, thuế GTGT có tính trung lập kinh tế cao Nó không chịu ảnhhưởng trực tiếp bởi kết quả sản xuất kinh doanh của người nộp thuế ThuếGTGT chỉ tính trên phần giá trị tăng thêm và không bị ảnh hưởng bởi quátrình phân đoạn sản xuất Do đó, tổng số thuế thu được ở các giai đoạn sẽbằng với số thuế tính theo giá bán cho người tiêu dùng cuối cùng.

Thứ tư, thuế GTGT có khả năng đem lại số thu ổn định cho NSNN dongười tiêu dùng dù thu nhập có tăng lên nhưng hầu hết nhu cầu tiêu dùngkhông tăng đáng kể Thuế GTGT phụ thuộc vào mức tiêu dùng xã hội, phầnlớn các nước áp dụng thuế GTGT có số thu về thuế GTGT chiếm khoảng15% đến 30% tổng thu ngân sách (khoảng 5% đến 10% GDP).

1.1.1.3.Ưu, nhược điểm của thuế GTGT

Thuế GTGT là sắc thuế được nghiên cứu trong thời gian tương đối dài,đến nay đã có nhiều nước trên thế giới áp dụng Qua thực tiễn cho thấy, thuếGTGT ngày càng thể hiện tính ưu việt và đã trở thành một trong những sắcthuế quan trọng của quốc gia, bởi thuế GTGT có những ưu điểm sau:

+ Việc áp dụng thuế GTGT có tác dụng tránh đánh trùng do thuếGTGT chỉ thu trên phần giá trị tăng thêm trên mỗi giai đoạn của quá trìnhluân chuyển hàng hoá.

+ Thuế GTGT bắt buộc người bán và người mua phải lập và lưu giữchứng từ, hoá đơn đầy đủ Vì vậy, công tác thu thuế tương đối sát với thực tếhoạt động kinh doanh tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra, thanh tra.

+ Việc quản lý thu thuế GTGT rõ ràng minh bạch thông qua quy trìnhquản lý thuế mới Đối tượng nộp thuế tự kê khai, tự tính thuế và tự nộp thuếvào kho bạc theo quy định, tạo điều kiện áp dụng khoa học kỹ thuật trongquản lý.

+ Thuế GTGT được áp dụng với diện rộng, do đó đem lại số thu lớn,ổn định cho NSNN Mặt khác, thực hiện thuế suất 0% đối với hàng xuất khẩu

Trang 5

đã khuyến khích sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu, tạo điều kiện thuận lợicho hàng xuất khẩu cạnh tranh trên thị trường quốc tế.

+ Thuế GTGT góp phần thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế của ViệtNam với khu vực và thế giới

Như vậy, qua các ưu điểm trên của thuế GTGT ta có thể thấy rõ thuếGTGT có nhiều ưu điểm Tuy nhiên, trong quá trình áp dụng, thuế GTGT đãbộc lộ một số hạn chế, cụ thể:

+ Nhược điểm dễ thấy của thuế GTGT là tính phức tạp của sổ sách kếtoán ghi chép, lưu giữ và quản lý biên lai hoá đơn chứng từ Nhưng, nhậnthức của người kinh doanh và tập quán kinh doanh không dùng hoá đơnchứng từ đã ăn sâu bám rễ không thể ngày một ngày hai có thể thay đổi được.Do đó, gây khó khăn cho công tác quản lý Hơn nữa, để thực hiện tốt công táckhấu trừ và hoàn thuế đòi hỏi việc kiểm tra đối chiếu hoá đơn chứng từ củangười mua và người bán phải được tiến hành kỹ lưỡng Điều này phụ thuộcnhiều vào cơ sở vật chất của ngành thuế cũng như trình độ của cán bộ thuế.Đây là một vấn đề đang gặp nhiều khó khăn chưa thể giải quyết một sớm,một chiêu được.

+ Thuế GTGT là loại thuế có tính luỹ thoái, do có ít mức thuế suất, nênngười tiêu dùng có thu nhập khác nhau đều phải nộp giống nhau, gây mấtcông bằng xã hội

Qua những ưu điểm và hạn chế cơ bản đã cho thấy những thuận lợi vàkhó khăn trong công tác quản lý thuế GTGT Trong đó, công tác quản lý thuếGTGT tiến hành đối với hộ cá thể bao gồm quản lý hộ kê khai và quản lý hộkhoán Sau đây Em xin đi sâu vào nghiên cứu các nội dung cơ bản của luậtthuế GTGT áp dụng đối với hộ kinh doanh cá thể nộp thuế theo kê khai đểthấy rõ hơn vấn đề này, từ đó đưa ra các nhận xét cần thiết.

1.1.1.4 Những nội dung cơ bản của luật thuế GTGT.

 Người nộp thuế

Trang 6

Theo quy định tại điều 2 - Luật thuế GTGT và điều 2 - Nghị địnhsố 158/2003/ NĐ - CP của Chính phủ, đối tượng chịu thuế GTGT là hànghoá, dịch vụ dùng cho sản xuất kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam, trừ29nhóm mặt hàng không thuộc diện chịu thuế GTGT theo quy định.

 Người nộp thuế

Người nộp thuế GTGT là các cá nhân, hộ gia đình có hoạt động sảnxuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT ở Việt Nam, không phânbiệt ngành nghề, hình thức tổ chức kinh doanh (gọi chung là Người nộpthuế).

+ Thuế suất

Các mức thuế suất được quy định trong Luật thuế GTGT bao gồm 03mức:

- Mức 0%: áp dụng đối với hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu.

- Mức 5%: áp dụng đối với hàng hoá dịch vụ thiết yếu, phục vụ cho sảnxuất và tiêu dùng.

- Mức 10%: áp dụng đối với hàng hoá, dịch vụ thông thường. Phương pháp tính thuế

 Phương pháp khấu trừ thuế

- Đối tượng áp dụng: phương pháp này áp dụng đối với các hộ cá thểđã thực hiện đầy đủ các yêu cầu về mở và ghi sổ kế toán, chấp hành đầy đủcác quy định của chế độ hoá đơn chứng từ, tự nguyện nộp thuế theo phươngpháp khấu trừ và đã được cơ quan thuế chấp nhận.

- Cách xác định thuế GTGT phải nộp:

Trang 7

ThuếGTGT phải nộp

= Thuế GTGT đầu ra -

Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ

Trong đó:Thuế GTGT

 Phương pháp tính trực tiếp trên GTGT

- Đối tượng áp dụng: phương pháp này áp dụng đối với các hộ chưathực hiện đầy đủ chế độ hoá đơn, chứng từ để làm căn cứ tính thuế theophương pháp khấu trừ và hộ kinh doanh mua, bán vàng, bạc, đá quý, ngoại tệ

- Xác định thuế GTGT phải nộp Số thuế GTGT

phải nộp =

GTGT của hàng hoádịch vụ chịu thuế bán ra x

Thuế suất thuế GTGThàng hoá dịch vụ đóGTGT của hàng

hoá, dịch vụ bán ra =

Doanh số của hàng hoá,dịch vụ chịu thuế bán ra -

Giá vốn của hànghoá chịu thuế bán ra - Phương pháp xác định GTGT làm căn cứ tính thuế GTGT phải nộpđối với từng cơ sở kinh doanh như sau:

+ Đối với cơ sở kinh doanh đã thực hiện đầy đủ việc mua, bán hànghoá, dịch vụ có hoá đơn, chứng từ ghi chép sổ sách kế toán thì GTGT đượcxác định căn cứ vào giá mua, giá bán ghi trên chứng từ.

+ Đối với cơ sở kinh doanh đã thực hiện đầy đủ hoá đơn, chứng từ bánhàng hoá, dịch vụ, xác định được đúng doanh thu bán hàng hoá, dịch vụ theo

Trang 8

hoá đơn bán hàng hoá, dịch vụ nhưng không có đủ hoá đơn mua hàng hoá,dịch vụ hoặc chưa thực hiện chế độ kế toán, không xác định được doanh sốmua vào của hàng hoá bán ra thì GTGT được xác định bằng doanh thu nhân(x) với tỷ lệ phần trăm (%) GTGT tính trên doanh thu.

1.3 Thất thu thuế và sự cần thiết phải hạn chế thất thu thuế GTGT đốivới kinh tế cá thể trên địa bàn huyện Sơn Dươg.

1.3.1 Đặc điểm và vai trò của kinh tế cá thể.

Từ quan điểm của Đảng ta cho thấy kinh tế cá thể có đặc điểm:

- Là loại hình có số lượng lao động hơn hẳn so với với những loại hìnhthức tổ chức sản xuất khác Bản thân số lượng mày không phải là yếu tốquyết định song lại là cơ sở hình thành tính phong phú đa dạng không đồngnhất của hoạt động kinh tế diễn ra ở tất cả các hộ kinh doanh cá thể.

- Phạm vi hoạt động kinh tế cá thể tương đối rộng lớn và đa dạng, đượcphát triển ở mọi ngành nghề, phân bổ rộng từ khắp từ thành thị đến nôngthôn, từ đồng bằng đến miến núi và diễn ra trên mọi lĩnh vực sản xuấtthương nghiệp dịch vụ Điều này chứng tỏ Nhà nước có số thu thuế từ khuvực kinh tế cá thể trên phạm vi rộng.

- Kinh tế cá thể có thể tồn tại độc lập hoặc cũng có thể tham gia vàocác lĩnh vực khác như: hợp tác xã, liên doanh liên kết Quy mô của các hộkinh tế nhin chung không lớn khoảng trung bình từ 5 đến 6 lao động.

Cùng với sự phát triển của các thành phần kinh tế khác, kinh tế cá thểđược coi là bộ phận hỗ trợ hết sức quan trọng đối với nền kinh tế Kinh tế cáthể tồn tại là một tất yếu khác quan xuất phát từ yêu cầu của xã hội và ngàycàng khẳng định vai trò to lớn của nó:

- Kinh tế cá thể đã và sẽ tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm cho xã hội,đáp ứng cho nhu cầu đời sống sinh hoạt của nhân dân, cung cấp các yếu tốđầu vào của quá trình sản xuất, làm cầu nối giữa sản xuất và lưu thông tiêudùng, tạo điều kiện cho việc lưu thông hàng hóa tiền tệ trong nền kinh tế

Trang 9

nhanh chóng và có hiệu quả Tham gia hỗ trợ những mặt mà kinh tế quốcdoanh và các thành phần kinh tế khác chưa giải quyết được.

- Kinh tế cá thể đã góp phần to lớn để tạo công ăn việc làm Khu vựcquốc doanh ở nước Việt Nam tạo việc làm khoảng 11% trong tổng số lựclượng lao động Gần 90% lao động làm việc ở khu vực ngoài quốc doanh Córất nhiều hình thức thu hút lao động ngoài quốc doanh: Donh nghiệp tư nhân,cá nhân tự tạo việc làm, lao động làm thuế theo vụ việc, mua vụ song chotới nay phổ biến nhất vẫn là hộ kinh tế cá thể Bởi vì, hiện nay ở nước ViệtNam có khoảng 1,9 triệu hộ cá thể Nếu cứ tính trung bình mỗi hộ sử dụng 2lao động thì tổng cộng đã giải quyết được 3 triệu lao động mà còn có tácđộng đến vấn đề an ninh xã hội và gánh nặng chi tiêu của Nhà nước, để giảiquyết vấn đề thất nghiệp và tệ nạn xã hội do không có việc làm tạo nên.

- Kinh tế cá thể ngày càng phát triển góp phần làm tăng tổng sản phẩmxã hội và đã đóng một phần thu nhập vào ngân sách Nhà nước đáp ứng chonhu cầu chi tiêu ngày càng lớn của Nhà nước.

Kinh tế cá thể nắm giữ một khối lượng vốn lớn trong nền kinh tế và cókhả năng huy động được nhiều vốn Ước tính mỗi người dân Việt Nam cókhoảng gần 2 chỉ vàng tiết kiệm Nếu như lượng vốn này được tham gia vàoSXKD thì hiệu quả kinh tế của xã hội tăng lên, thúc đẩy mở rộng sản xuất,kích thích tiêu dùng Từ đó thu hút vốn đầu tư của các thành phần kinh tếkhác Ngược lại, những thành phần kinh tế khác bị thiếu vốn để mở rộngSXKD thì có thể cho vay giảm bớt chi phí tiền vay khi phải vay của nướcngoài như hiện nay Bên cạnh những mặt tích cực kinh tế cá thể có một sốhạn chế dẫn đến việc tổ chức, quản lý đối tượng này gặp rất nhiều khó khăn.Với nguồn vốn huy động tùy thuộc vào ngành nghề và mặt hàng SXKD đãtạo nên sự đa dạng trong nguồn vốn dẫn tới khó khăn trong công tác quản lýthu thuế đối với hộ kinh tế cá thể và góp phần không nhỏ trong việc làm tăngsố lượng thuế bị thất thu, vì khó xác định được một cách chính xac quy môvốn và quy mô kinh doanh.

Trang 10

1.2.2 Sự cần thiết phải hạn chê thất thu thuế GTGT đối với các hộ cá thể

1.2.2.1 Thất thu thuế và ảnh hưởng của thất thu thuế

Thất thu thuế có hai dạng chính:

Thất thu thuế tiềm năng: có thể hiểu là những khoản tiền được thuộckhả năng tiềm tàng trong nền kinh tế đáng lẽ phải được bồi dưỡng, khai thác,động viên kịp thời vào ngân sách Nhà nước nhưng chưa được Nhà nước quyđịnh trong luật thuế.

Thất thu thuế thực; chính là những khoản phải thu vào Ngân sách nhànước đã được qui định trong luật nhưng thực tế lại chưa được thực thi hoặcthực thi nhưng kết quả nhỏ hơn kết quả phải đạt được.

Nguyên nhân của thất thu thuế:

- Thất thu thuế do trong chính sách chế độ còn nhiều kẽ hở, chưa baoquát hết các nguồn thu, một số quy định chưa cụ thể, rõ ràng có thể hiểu theonhiều nghĩa khác nhau hoặc cách xác định thuế phức tạp và thuế suất cao lànguyên nhân thúc đẩy đối tượng nộp thuế trốn thuế hoặc liên kết với nhau tạora các hoạt động kinh tế giả để được giảm số thuế phải nộp hay được hưởnglợi từ thuế.

- Thất thu thuế do trình độ quản lý của cơ quan thuế yếu và tổ chức bộmáy chưa khoa học dẫn tới công việc kém Đồng thời, còn do trình độ chuyên

Trang 11

môn của cán bộ thuế chưa cao dẫn đến việc vận dụng sai luật thuê hoặckhông thể phát hiện ra những mâu thuẫn.

- Thất thu do ý thức chấp hành luật thuế của người nộp thuế: trong nềnkinh tế thị trường, mục tiêu phấn đấu của các nhà kinh tế là lợi nhuận tối đa.Do vậy, họ luôn tìm cách để tăng lợi nhuận và giảm tối thiểu chi phí tronghoạt động SXKD của mình Với việc cho rằng nộp thuế cho Nhà nước đã làmgiảm đi quyền lợi vật chất mà lẽ ra họ được hưởng Cho nên vì lợi ích trướcmắt và riêng của mình họ luôn có tư tưởng và hành động không tuân thủ phápluật về thuế, tìm mọi cách để không phải nộp thuế hoặc nộp với mớc thấpnhất so với nghĩa vụ phải nộp theo quy định trong các luật thuế.

ảnh hưởng của thất thu thuế

Qua tìm hiểu nguyên nhân thất thu thuế và các dạng thất thu thuếchúng ta có thể thấy rằng thất thu thuế có ảnh hưởng rất lớn tới mọi mặt tàichính, kinh tế, xã hội của đất nước Nghiên cứu ảnh hưởng của thất thu thuếđối với những lĩnh vực trên sẽ cho thấy được sự cần thiết phải tăng cường hạnchế thất thu thuế.

+ Về mặt tài chính và kinh tế:

Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà nước và thường chiếmtỷ trọng trung bình từ 85%- 90% trong cơ cấu nguồn thu của Ngân sách Thấtthu thuế làm ảnh hưởng tới thu Ngân sách Nhà nước Để phục vụ cho nhu cầuphát triển kinh tế xã hội Ngân sách Nhà nước cần một lượng vốn rất lớn Thấtthu thuế sẽ tạo gánh nặng cho Ngân sách Nhà nước đồng thời tạo ra nhữngtác động xấu về mặt xã hội.

+ Về mặt xã hội:

Một trong những mục tiêu quan trọng của thuế góp phần thực hiệncông bằng xã hội trong động viên đóng góp Tình trạng thất thu thuế sẽ tạođiều kiện cho những hoạt động SXKD trái pháp luật ảnh hưởng không tốt choviệc bảo vệ quyền lợi hợp pháp của những người kinh doanh chính đáng, gây

Trang 12

ra nhiều tiêu cực xã hội Bên cạnh đó thất thu thuế còn ảnh hưởng tới tínhpháp lý của các luật thuế, các pháp lệnh thuế.

Chính vì vậy, chống thất thu thuế là một yêu cầu tất yếu khách quannhằm đảm bảo ổn định và tăng thu ngân sách nhà nước, giúp nhà nước thựchiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình Đồng thời chống thất thu thuế hiệuquả sẽ giúp cho mội quốc gia việc tạo môi trường kinh tế, xã hội ổn định,thúc đẩy sản xuất phát triển.

1.2.2.2 Quy trình quản lý thuế GTGT đối với kinh doanh cá thể

Hộ kinh doanh cá thể nộp thuế theo phương pháp trực tiếp được quảnlý theo quy trình 1201/TCT/QĐ/TCCB ngày 26/07/2004 của Tổng cục thuế.

 Quy trình đăng ký thuế

Đây là khâu đầu tiên trong công tác quản lý thu thuế, việc kê khai đăngký thuế của Người nộp thuế tạo điều kiện cho Chi cục thuế nắm được số hộkinh doanh trên địa bàn từ đó lập sổ bộ thuế Cán bộ thuế nhận tờ khai đăngký thuế của đối tượng nộp thuế, kiểm tra tờ khai và nếu phát hiện hộ khôngcó giấy phép đăng ký kinh doanh thì phải yêu cầu đăng ký ngay và có hìnhthức xử phạt hành chính Quy trình này bao gồm các bước sau:

- Hướng dẫn hộ kinh doanh kê khai đăng ký thuế.

Nhận, kiểm tra hồ sơ đăng ký thuế: Đội thuế nhận và kiểm tra hồ sơđăng ký thuế của hộ kinh doanh theo mẫu số 01/HKD và lập phiếu hẹn theomẫu số 02/HKD trong đó ghi rõ ngày nhận và hẹn thời gian trả Giấy chứngnhận đăng ký thuế cho Hộ kinh doanh không quá 10 ngày làm việc kể từngày đội thuế nhận được hồ sơ đầy đủ, hợp lệ của hộ kinh doanh.

- Nhập và xử lý hồ sơ đăng ký thuế.

In giấy chứng nhận đăng ký thuế, gửi giấy chứng nhận đăng ký thuế chohộ kinh doanh.

- Lập sổ danh bạ hộ kinh doanh.

Qua sự tìm hiểu phải phân tích những vấn đề thất thu thuế GTGT đốivới hộ kinh tế cá thể cho thấy: Thất thu thuế nói chung và thất thu thuế

Trang 13

GTGT đối với hộ kinh tế cá thể noi riêng có ảnh hưởng nghiêm trọng đến cácvấn đề kinh tế xã hội của đất nước Chống thất thu thuế là một yêu cầu cầnthiết khách quan xuất phát từ thực trạng thất thu thuế hiện nay, từ yêu cầuđảm bảo công bằng xá hội và số thu cho Nhà nước.

Thực hiện tốt công tác chống thất thu thuế sẽ phát huyđược vai trò, tácdụng của thuế và chức năng quản lý nền kinh tế của Nhà nước, thực hiệnthắng lợi mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng văn minh Chính vìvậy từng cấp cơ sở quản lý thu thuế cũng cần có những biện pháp quản lýriêng phù hợp với tình trạng thất thu thuế ở khu vực đó, góp phần chống thấtthu thuế, ngăn chặn sự mất mát Ngân sách không đáng có trong mọi thànhphần kinh tế, trong đó chống thất thu thuế GTGT đối với thành phần kinh tếcá thể là một nhiệm vụ rất quan trọng và khó khăn.

Trang 14

Chương II

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠN CHẾ THẤT THU THUẾ GTGT ĐỐI VỚI HỘ KINH TẾ CÁ THỂ NỘP THUẾ THEO PHƯƠNG PHÁP

TRỰC TIẾP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN DƯƠNG.

2.1 Đặc Điểm kinh tế xã hội và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý thu thuếtrên địa bàn huyện Sơn Dương.

2.1.1 Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội ở huyện Sơn Dương.

Sơn Dường là huyện nằm ở phía Đông nam của tỉnh Tuyên Quang, có dân cưđông so với các huyện trong tỉnh Địa giới hành chính huyện Sơn Dươngđược chia thành 3 khu vực thượng huyện, trung huyện, hạ huyện gồm 33 xã 1thị trấn có địa bàn khá rộng

Trên địa bàn huyện Sơn Dương có nhiều cơ sở kinh tế, cơ quan củaNhà nước Trong những năm qua kinh tế ngoài quốc doanh phát triển nhanh,chiếm tỷ trọng đáng kể trong phát triển kinh tế của huyện, là nơi giải quyếtviệc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống dân cư.

Một trong những đại biểu nổi bật của Sơn Dương là xã Sơn Nam có tốcđộ đô thị hóa nhanh Một mặt phố phường ngày một đổi thay, nhiều đườngphố và khu Nhà nước được xây dựng, làm cảnh quan đô thị thêm sầm uất.Nhiều cơ sở kinh tế cá thể mới nảy sinh và phát triển.

Trong thời gian qua, với sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế ngoài quốcdoanh về sản xuất, dịch vụ, thương mại đã có tác động lớn đến việc thực hiệnnhiệm vụ thu hàng năm Chi cục thuế huyện Sơn Dương bằng sự nỗ lực phấnđấu trong công tác quản lý thu thuế, tổ chức sắp xếp cán bộ hợp lý, biết tranhthủ chỉ đạo của huyện uỷ, UBND huyện và Cục thuế Tuyên Quang, đồng thờiphối kết hợp tốt với các cơ quan ban ngành chức năng có liên quan Chi Cụcthuế huyện Sơn Dương đã đạt được những thành tích nhất định.

Cơ cấu: Gồm có 33 xã và một thị trấn dân số170.255người có dân số đôngso vơi các huỵên trong tỉnh đông Địa ly tự nhiên 78.925ha địa bàn rộng cótới 75% diện tích là đồi núi cao,sông, suối, giao thông đi lại khó khăn tổng

Trang 15

sản lượng lương thực cả năm đạt 76,235 tấn cây mía chiếm diện tích4.200hacây chè chiếm diện tích 1.890ha

Về khoáng sản: sơn dương có nhiều loại khoáng sản khác nhau nhưngphần lớn có quy mô nhỏ,phân tán,và điều kiện khai thác không thuận lợi tuynhiên có những loại đang được khai thácvà có triển vọng đóng góp lớn chongân sách như quạng thiếc sơn dương, trữ lượng khoảng 20.700 tấn , quạngbarite sơn dương trữ lượng khoảng 12 triệu tấn , đá vôi có trữ lượng khoảng200 triệu m3 là nguyên liệu cho sản xuất xi măng và vật liệu xây dựng ,quạng vonforam trữ lượng khoảng 10.200 tấn , quạng penfát trữ lượngkhoảng 80.000 triệu tấn ,là nguồn thu to lớn cho ngân sách nhưng chủ yếu ,từnăm 2000 đến năm 2007sơn dương đã đầu tư xây dựng hạ tầng cho khu côngnghiệp sơn nam sơn dương tạo điều kiện cho các nhà đầu tư xây dựng các dựán phục vụ phát triển kinh tế của huyện và tạo việc lam cho hàng trăm côngnhân chưa có việc lam ở khu công nghiệp sơn nam ngoài ra sơn dương thựchiện theo nghị quyềt của tỉnh cũng như văn bản hướng dẫn của chính phủ vềưu đãi đối với doanh nghiêp , công ty mớ thành lập nhằm khuyến khích đầutư các dự án mới đặc biệt là trong điều kiện kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Một trong những đại biểu nổi bật của huyện sơn dương là khu trunhtâm xã sơn nam có tốc độ đô thị hoá nhanh , nhiều cơ sở kinh tế cá thể mới rađời và phát triển ở rạng tiềm năng chưa khai thác được hoạc khai thác chưađáng kể trong trương trình phát triển kinh tế từ 1997 – 2010 sơn dương đãkêu gọi vốn đầu tư trong và ngoài huyện cũng như kêu gọi đầu tư trong vàngoài tỉnh Thuộc các ngành chế biến sản phẩm từ cây công nghiệp , khaikhoáng ,chế biến từ sản phẩm từ nông nghiệp

Trên địa bàn huyện sơn dương có nhiều cơ sở kinh tế, cơ quan của Nhànước Trong những năm qua kinh tế ngoài quốc doanh phát triển nhanh,chiếm tỷ trọng đáng kể trong phát triển kinh tế của huyện, là nơi giải quyếtviệc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống dân cư.

Về cơ sở hạ tầng kinh tế – xã hội còn thấp, kinh tế phát triển chưa đồng

đều,trong tổng số 33 xã ,thị trấn thì trong đó có đến 7 xã đặc biệt khó khănthuộc xã vùng 135 mặc dù sơn dương đã có tới 79 doanh nghiệp cả trung

Trang 16

Chi cục trưởng

Phú Chi cục trưởng (1)

Phú Chi cục trưởng (2)

éội quản lý nợ, cưỡng chế thuế và thu

éội hành chớnh,

nhõn sự, tài vụ, ấn

chỉéội

nghiệp vụ - Tuyờn truyền hỗ trợ

éội kờ khai -

kế toỏn thuế và tin

éội thuế liờn xó éăng Chõu

éội thuế liờn xó Kim Xuyờ

nĐội

kiểm tra thuế, kiểm tra nội

bộéội

thuế liờn xó

Sơn Nam

ương và địa phương đóng trên địa bàn, trong đó doanh nghiệp tư nhân 21,công ty cổ phần 08, công ty trách nhiệm hữu hạn, HTX, tập trung chủ yếu ởthị trấn sơn dương ,khu công nghiệp long bình an , khu công nghiệp sơnnam , xã hồng lạc phần lớn các đơn vị có trang thiết bị cũ , lạc hậu , côngnghệ chưa được tiên tiến do đó sản phẩm , mẫu mã , chất lượng chưa cao ,chưa đủ sức cạnh tranh với các sản phẩm do các doanh nghiệp trung ương sảnxuất hoạc hàng nhập khẩu

Là một huyện miền núi , địa bàn rộng trình độ dân cư còn thấp nên côngtác quản lý thuế nói trung và quản lý thuế giá trị gia tăng nói riêng (GTGT)mới quản lý được 70% kể cả số hộ , chất lượng

2 Quy định chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Chi cục Thuế SơnDương trực thuộc Cục Thuế Tuyên Quang

* Sơ đồ bộ máy quản lý

Trang 17

2.1 Vị trí, chức năng:

Chi cục thuế Sơn Dương là tổ chức trực thuộc Cục thuế, có chức năng,tổ chức thực hiện công tác quản lý thu thuế, phí , lệ phí và các khoản thu kháccủa Ngân sách Nhà nước (sau đây gọi chung là thuế) trên địa bàn theo quyđịnh của pháp luật;

2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm:

- Tổ chức triển khai thực hiện thống nhất các văn bản quy phạm phápluật về thuế, quy trình nghiệp vụ quản lý thuế trên địa bàn.

- Tổ chức thực hiện dự toán thu thuế hàng năm, phân tichd đánh giácông tác thu thuế, tham mưu cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương và thựchiện dự toán thu ngân sách nhà nước, phối hợp với các cơ quan, đơn vị trênđịa bàn thực hiện nhiệm vụ được giao.

- Tổ chức thực hiện nhiêm vụ quản lý thuế đối với người nộp thuếthuộc phạm vi quản lý của Chi cục Thuế: đăng ký thuế, cấp mã số thuế, xử lýhồ sơ khai thuế, tính thuế, nộp thuế, miễn thuế, giảm thuế, xoá nợ thuế, tiềnphạt, lập sổ thuế, thông báo thuế, phát hành các lệnh thu thuế và thu kháctheo quy định của pháp luật thuế; đôn đốc người nộp thuế thực hiện nghĩa vụnộp thuế đầy đủ, kịp thời vào ngân sách nhà nước…

- Quản lý thông tin về người nộp thuế; xây dựng hệ thống dữ liệu thôngtin về người nộp thuế trên địa bàn;

- Thực hiện công tác truyên truyền, hướng dẫn, giải thích chính sáchthuế, hỗ trợ NNT thực hiện nghĩa vụ nộp thuế theo quy định của pháp luật;

- Kiểm tra việc kê khai thuế, hoàn thuế, miễn thuế, giảm thuế, nộpthuế, quyết toán thuế và chấp hành chính sách, pháp luật thuế đối với ngườinộp thuế và các tổ chức, các nhân được uỷ nhiệm thu thuế; xử lý và kiếnnghị xử lý đối với trường hợp vi phạm pháp luật thuế; giải quyết các khiếunại, tố cáo về thuế theo thẩm quyền;

Trang 18

- Kiểm tra việc chấp hành trách nhiệm công vụ của công chức thuế;giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc chấp hành nhiệm vụ, công vụcông chức thuế;

- Kiến nghị với cơ quan thuế cấp trên những vấn đề vướng mắc cần sửađổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật thuế, các quy trình, quy địnhcủa cơ quan thuế cấp trên Báo cáo Cụ thuế những vướng mắc phát sinh vượtquá thẩm quyền giải quyết của Chi cục Thuế.

- Tổ chức công tác kế toán thuế, thống kê thuế; lập báo cáo kết quả thuthuế và các báo cáo kết quả thu thuế và các báo cáo khác phục vụ cho côngtác chỉ đạo, điều hành của cơ quan thuế cấp trên, Uỷ ban nhân dân đồng cấpvà các cơ quan có liên quan, tổng kết đánh giá tình hình và công tác của Chicục Thuế;

- Lập hồ sơ đề nghị khởi tố tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật thuế;thông báo công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng đối với NNT viphạm nghiêm trọng phap luật về thuế;

- Được quyền ấn định thuế, xử lý vi phạm hành chính về thuế, tru thuthuế; hiện hiện các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuếđể truy thu tiền thuế nợ, tiền phạt vi phạm hành chính thuế;

- Quyết định hoặc đề nghị cấp có tham quyền quyết định miễn thuế,giảm thuế, hoàn thuế, truy thu thuế, gia hạn nộp hồ sơ khai thuế, gia hạn thờihạn nộp thuế, khoanh nợ, giãn nợ, xoá nợ tiền thuế, tiền phạt theo quy địnhcủa pháp luật;

- Được quyền yêu cầu NNT cung cấp sổ kế toán, hoá đơn chứng từ vàhồ sơ tài liệu khác có liên quan đến việc tính thuế, nộp thuế; được yêu cầu tổchức tín dụng, các tổ chức, cá nhân khác có liên quan cung cấp tài liệu vàphối hợp với cơ quan thuế trong công tác quản lý thuế;

- Đề nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý các tổ chức, cá nhân khôngthực hiện trách nhiệm phối hợp với cơ quan thuế trong công tác quản lý thuếđể thu tiền thuế vào ngân sách Nhà nước theo quy định của pháp luật;

Trang 19

- Bồi thường thiệt hại cho NNT; giữ bí mật thông tin của NNT; xácnhận việc thực hiện nghĩa vụ thuế của NNT khi có đề nghị theo quy định củapháp luật;

- Tổ chức tiếp nhận và triển khai các ứng dụng tiến bộ khoa học, côngnghệ thông tin và phương pháp quản lý thuế hiện đại vaò các hoạt đọng củaChi cục Thuế.

- Quản lý, sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức thuế thuộcChi cục Thuế; quản lý, lưu giữ hồ sơ, tài liệu, ấn chỉ thuế và kinh phí, tài sảnđược giao theo quy định;

- Thực hiện các nhiệm vụ khác được giao;

2.3 Lãnh đạo Chi cục thuế:

- Chi cục trưởng chịu trách nhiệm trước Cục trưởng Cục thuế TuyênQuang về toàn bộ hoạt động của Chi cục thuế.

- Các phó Chi cục trưởng chịu trách nhiệm trước Chi cục trưởng vềlĩnh vực công tác được phân công.

2.4 Cơ cấu tổ chức của Chi cục thuế Sơn Dương:

Theo Quyết định số 256/QĐ-CT ngày 29 tháng 6 năm 2007 của Cụcthuế Tuyên Quang “Về việc sắp xếp cơ cấu tổ chức và biên chế Chi cục Thuếhuyện Sơn Dương theo chức năng" như sau:

- Lãnh đạo Chi cục: 03 biên chế.

- Đội Nghiệp vụ - Tuyên truyền hỗ trợ (Làm cả nhiệm vụ của độiNghiệp vụ - Dự toán thường trực một cửa): 05 biên chế.

- Đội kê khai - Kế toán thuế và tin học: 05 biên chế.

- Đội quản lý nợ, cưỡng chế thuế và thu khác (Làm cả nhiện vụ của độiquản lý thu phí trước bạ và thu khác): 05 biên chế.

- Đội Kiểm tra thuế: 09 biên chế.

- Đội Hành chính- Nhân sự - Tài vụ - Quản trị - Ấn chỉ: 07 biên chế.- Đội quản lý thuế liên xã Đăng Châu (Quản lý giám sát 13 xã: Thi trấnSơn Dương, Hợp Thành, Kháng Nhật, Phúc Ứng, Tú Thịnh, Trung Yên,

Trang 20

Minh Thanh, Bình Yên, Lương Thiện, Tân Trào, Thượng Ấm, Vĩnh Lợi, CấpTiến): 05 biên chế

- Đội quản lý thuế liên xã Sơn Nam (Quản lý giám sát 8 xã: Sơn Nam,Hợp Hoà, Thanh Phát, Tuân Lộ, Ninh Lai, Thiện Kế, Đại Phú, Phú Lương):04 biên chế.

- Đội quản lý thuế liên xã Kim Xuyên (Quản lý giám sát: 12 xã: HồngLạc, Sầm Dương, Vân Sơn, Văn Phú, Chi Thiết, Đồng Quý, Hào Phú, ĐôngLợi, Lâm Xuyên, Tam Đa, Đông Thọ, Quyết Thắng): 05 biên chế.

Tổng biên chế: 48 biên chế.

Chức năng, nhiệm vụ của các Đội thuế thuộc Chi cục do Tổng cụcThuế quy định tại Quyết định số 729/QĐ-TCT ngày 18/6/2007 của Tổngcục trưởng Tổng cục Thuế.

2.4.1 Đội Nghiệp vụ - Tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế:

Giúp Chi cục trưởng Chi cục thuế hướng dẫn về nghiệp vụ quản lýthuế, chính sách, pháp luật thuế cho cán bộ, công chức thuế trong Chi cục,xây dựng và tổ chức thực hiện dự toán thu ngân sách nhà nước của Chi cụcthuế; thực hiện công tác tuyên truyền về chính sách pháp luật thuế, hỗ trợngười nộp thuế trong phạm vi Chi cục thuế quản lý, và thực hiện các nhiện vụkhác do Chi cục trưởng chi cục Thuế giao.

2.4.2 Đội kê khai - kế toán thuế và tin học:

Giúp Chi cục trưởng Chi cục thuế thực hiện công tác đăng ký thuế xử lýhồ sơ thuế, kế toán thuế, thống kê thuế theo phân cấp quản lý; quản lý và vậnhành hệ thống trang thiết bị tin học; triển khai cài đặt hướng dẫn sử dụng cácphần mềm ứng dụng tin học phục vụ công tác quản lý thuế và thực hiện cácnhiện vụ khác do Chi cục trưởng Chi cục Thuế giao.

2.4.3 Đội quản lý nợ và cưỡng chế thuế và thu khác:

Giúp Chi cục trưởng Chi cục thuế thực hiện công tác quản lý nợ thuế,cưỡng chế thu tiền nợ thuế, tiền phạt đối với NNT Thực hiện quản lý thu lệphí trước bạ, thuế chuyển quyền sử dụng đất, tiền cấp quyền sử dụng đất, các

Trang 21

khoản đấu giá về đất, tài sản, tiền thuê đất, phí, lệ phí, và các khoản thu khácphát sinh trên địa bàn thuộc phạm vi Chi cục thuế quản lý và làm các nhiệnvụ khác do Chi cục trưởng Chi cục Thuế giao.

2.4.4 Đội Kiểm tra thuế:

Giúp Chi cục trưởng Chi cục thuế thực hiện công tác kiểm tra, giám sátkê khai thuế; giải quyết tố cáo liên quan đến người nộp thuế; chịu tráchnhiệm thực hiện dự toán thu thuộc phạm vi quản lý của Chi cục thuế, thựchiện công tác kiểm tra việc tuân thủ pháp luật, tính liêm chính của cơ quanthuế, công chức thuế; giải quyết khiếu nại (bao gồm cả khiếu nại các quyếtđịnh xử lý về thuế của cơ quan thuế và khiếu nại liên quan trong nội bộ cơquan thuế, công chức thuế), tố cáo liên quan đến việc chấp hành công vụ vàbảo vệ sự liêm chính của cơ quan thuế, công chức thuế trong phạm vi quản lýcủa Chi cục trưởng Chi cục thuế và làm các nhiệm vụ khác do Chi cục trưởngChi cục Thuế giao.

2.4.5 Đội Hành chính - Nhân sự - Tài vụ - Quản trị - Ấn chỉ:

Giúp Chi cục trưởng Chi cục thuế thực hiện công tác hành chính, vănthư, lưu trữ, công tác quản lý nhân sự, quản lý tài chính, quản trị, quản lý ấnchỉ trong nội bộ Chi cục thuế quản lý và làm các nhiệm vụ khác do Chi cụctrưởng Chi cục Thuế giao.

2.4.6 Các Đội thuế liên xã, thị trấn:

Giúp Chi cục trưởng Chi cục thuế quản lý thu thuế các tổ chức (nếucó), cá nhân nộp thuế trên địa bàn xã, thị trấn được phân công (bao gồm cáchộ sản xuất kinh doanh dịch vụ, hộ nộp thuế nhà đất, thuế sử dụng đất nôngnghiệp, thuế tài nguyên ) và làm các nhiệm vụ khác do Chi cục trưởng Chicục Thuế giao.

2.5 Công tác quản lý thu thuế của Chi cục thuế huyện Sơn Dương trongthời gian qua.

Trong thời gian qua, cùng với ngành thuế Tuyên Quang, công tác thuếhuyện Sơn Dương có nhiệm vụ tiếp tục củng cố và ổn định tổ chức bộ máy,

Trang 22

phấn đấu thực hiện hoàn thành nhiệm vụ thu ngân sách được giao và tiếp tụcchuyển giao thực hiện các luật thuế mới đạt kết quả tốt đặc biệt là thuếGTGT Chi cục thuế huyện Sơn Dương đã hoàn thành vượt mức kế hoạchđược giao nhưng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ chi cục đã gặp không ítnhững khó khăn: Do lực lượng cán bộ thuế của Chi cục còn thiếu về sốlượng, kinh nghiệm công tác còn hạn chế Một số mới được điều động về cònnhiều bỡ ngỡ; địa điểm làm việc của một đội còn phải đi thuê, điều kiện làmviệc còn thiếu thốn, điều kiện sinh hoạt của cán bộ nhân viên còn gặp nhiềukhó khăn, bên cạnh đó do đặc điểm của các hộ sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ,nằm dải dác trong thôn xóm, sự hiểu biết về pháp luật nói chung và việc chấphành luật thuế nói riêng còn nhiều hạn chế đã gây không ít khó khăn chocông tác quản lý thu thuế của Chi cục

Mặc dù khó khăn là vậy song trong những năm qua Chi cục luôn hoànthành xuất sắc nhiệm vụ thu ngân sách được giao Ta có thể xem xét kết quảthực hiện thu ngân sách của năm 2005 đến năm 2007 (xem bảng 1).

Theo biểu 1: Ta thấy năm 2005 kế hoạch thu Ngân sách được Nhànước giao cho chi cục là 91.680.210 triệu đồng và tính đến ngày 31/12/2005,tổng số thu Ngân sách trên địa bàn huyện là 111.391.455 triệu đồng, đạt121,5% so với kế hoạch được giao và bằng 134,7% so với cùng kỳ nămtrước.

Thông qua bảng 1 ta còn nhận thất hầu hết các khoản thu đều vượt kếhoạch được giao và tăng cao so với cùng kỳ năm 2006 Sang đến năm 2007,tổng số thu Ngân sách chi cục đã thực hiện là 171,988,407 triệu đồng, đạt135,8% so với kế hoạch và tăng 54,4% so với cùng kỳ năm 2005 Nừu so vớikế hoạch được giao thì số thực hiện thu Ngân sách đã tăng 45.312.111 triệuđồng, tương ứng 26,35% Riêng số thu khu vực ngoài quốc doanh đã tăng3.804.922 triệu đồng so với kế hoạch.

Ta cũng có thể nhận thấy số thu năm 2006 tăng đáng kể so với năm2005 (60.596.952 (triệu đồng)) mà nguyên nhân chủ yếu là do số thu thuế từ

Trang 23

khu vực ngoài quốc doanh tăng mạnh (tăng 33.828.812 (triệu đồng) so vớithực hiện năm 2005) và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số thu của chi cục(chiếm gần 60%) Hơn nữa, năm 2006 chi cục đã được phân cấp quản lý thêmsố thu từ thuế chuyển quyền sử dụng đất và thu tiền sử dụng đất Trong đó sốthu từ thuế chuyển quyền sử dụng đất đạt 2.457.476 triệu đồng số thu từ thutiền sử dụng đất đạt 19.550.724 triệu đồng

Ngoài ra trong năm 2006 tình hình sản xuất kinh doanh của các hộ kinhdoanh cũng được phát triển mạnh và biện pháp quản lý cũng đã được tăngcường Điều đó góp phần quan trọng làm cho tổng số thuế trực thu trong nămtăng lên, từ đó góp phần làm tăng nguồn thu cho chi cục trong những nămtiếp theo.

Trong các nguồn thu của chi cục thì nguồn thu thuế của khu vực ngoàiquốc doanh là một khoản thu chiếm tỷ trọng khá lớn Đấy là một điều rấtđáng khích lệ Trong tổng số thu từ thuế của khu vực ngoài quốc doanh thìhầu hết các loại thuế đều vượt kế hoạch và tăng cao so với cùng kỳ nămtrước Cụ thể:

+ Thuế môn bài: thu đạt 115,1% kế hoạch đạt 85,5% so với năm 2005.+ Cá thể: thu đạt 98,4% kế hoạch đạt 116,5% so với năm 2005.

+ Khấu trừ: thu đạt 106,4% kế hoạch đạt 207,2%.

Như vậy, bên cạnh những khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ thu,để đạt được những kết quả trên, chi cục thuế huyện Sơn Dương đã phải phốikết hợp với các ngành, các chính quyền địa phường khắc phục khó khăn,hoàn thành tốt công tác quản lý và thu thuế ngoài quốc doanh Đi đôi với nóchi cục đã chú trọng thực hiện một số biện pháp như:

- Tổ chức thực hiện tốt các quy định của Nhà nước, chỉ đạo của ngành.- Coi trọng công tác thông tin tuyên truyền để mọi cá nhân hiểu và thựchiện tốt chủ trương chính sách pháp luật của Nhà nước nói chung, pháp luậtthuế nói riêng.

Trang 24

- Thực hiện chủ trương đoàn kết, bám sát nhiệm vụ kinh tế xã hội củađịa phương, ở từng thời điểm cơ quan đã xây dựng kế hoạch cụ thể và tổ chứctốt công tác nhiệm vụ thu ngân sách, thường xuyên kiểm tra việc thực hiện tớitừng bộ phận, từng cá nhân.

2.6 Tình hình chống thất thu đối tượng nộp thuế.

Biểu 1: Tình hình quản lý số hộ kinh doanh trên địa bàn.

Đơn vị tính 1000đ

Chênh lệch 2006/20052007/200

61 Tổng số hộ KD thực tế 8.681 10.65

11.739 + 1.973 + 1.0852 Tổng số hộ quản lý 6.453 8.136 9.127 + 1683 + 9913 Số hộ chưa quản lý 2.228 2.518 2.612 + 290 + 94

5 Số hộ thực thu theoghi thu

Trên địa bàn huyện Sơn Dương, hiện nay chủ yếu là các hộ nộp thuếtheo ấn định trên doanh thu Năm 2005, chi cục quản lý 6.453 hộ, Năm 2006,chi cục quản lý 8.136 hộ, Năm 2007, chi cục quản lý 9.127 hộ

Điều này cho thấy rõ rằng hoạt động sản xuất kinh doanh của các hộtrên địa bàn huyện Sơn Dương chủ yếu là buôn bán nhỏ, tình hình thực hiệnsổ sách kế toán, hoá đơn, chứng từ chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý thuthuế GTGT, nhiều hộ nộp theo ấn định sẽ ảnh hưởng đến việc thu đúng, thuđủ thuế, sẽ tạo ra nhiều sơ hở gây thất thu thuế cho Nhà nước, gây khó khăncho công tác hành thu do phần lớn các hộ này ý thức chấp hành pháp luậtchưa cao.

Trong luật thuế GTGT đã có quy định rõ: tất cả các cơ sở kinh doanh,kể cả các chi nhánh, cửa hàng, cửa hàng trực thuộc cơ sở kinh doanh, phải

Trang 25

đăng ký nộp thuế với cơ quan thuế trực tiếp quản lý Cơ sở thực hiện cơ chếkhoán cho tập thể, cá nhân kinh doanh theo phương thức tự chịu trách nhiệmvề kết quả kinh doanh thì tập thể, cá nhân nhận khoán phải trực tiếp đăng ký,kê khai nộp thuế GTGT với cơ quan thuế nơi kinh doanh Còn đối với cơquan thuế, ngoài khai thuế, còn phải kiểm tra, kiểm soát lại những nội dungmà cơ sở đã kê khai thuế Thông qua đăng ký nộp thuế, cơ quan thuế cótrách nhiệm cấp mã số thuế cho hộ kinh doanh và mã số này là cơ sở để theodõi quản lý giao dịch với đối tượng nộp thuế Trách nhiệm của các đội thuế làquản lý các hộ cá thể kinh doanh CTN trên địa bàn được giao quản lý thu,phối hợp với UBND xã, thị trấn đăng ký thuế cho mọi cơ sở kinh doanh (phốihợp với cơ quan quản lý chợ, thị trường, cơ quan cấp giấy phép kinh doanh)để đối chiếu và rà soát các hộ đang hoạt động sản xuất kinh doanh, các hộ đãđăng ký nộp thuế và số hộ chưa đưa vào quản lý, đưa các hộ thực tế sản xuấtkinh doanh vào sổ bộ quản lý Để thấy rõ công tác quản lý số đối tượng nộpthuế, ta xem xét bảng 2.

Biểu 2: Tình hình quản lý số hộ kinh doanh trên địa bàn.

Đơn vị tính 1000đ

Chênh lệch 2006/20052007/200

61 Tổng số hộ KD thực tế 8.681 10.65

11.739 + 1.973 + 1.0852 Tổng số hộ quản lý 6.453 8.136 9.127 + 1683 + 9913 Số hộ chưa quản lý 2.228 2.518 2.612 + 290 + 94

5 Số hộ thực thu theoghi thu

Trang 26

Qua biểu số 2 ta thấy: năm 2006 so với năm 2005 số hộ kinh doanhthực tế trên địa bàn huyện Sơn Dương tăng 1.973 hộ tương ứng với tỷ lệ tăng26,1%, năm 2007 so với năm 2006 số hộ kinh doanh thực tế trên địa bànhuyện Sơn Dương tăng 991 hộ tương ứng với tỷ lệ tăng 12,2% Điều này chothấy tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh mỗi năm càng sôi động hơnđồng thời số hộ ghi thu cũng tăng 38 hộ tương ứng với tỷ lệ tăng là 0,7%.Điều này cũng phản ánh phần nào sự cố gắng của chi cục trong việc phát hiệnhộ mới kinh doanh và đưa vào sổ bộ để quản lý.

Qua so sánh đối chiếu giữa số hộ thực tế kinh doanh với số hộ quản lýđược cho thấy chi cục mặc dù vẫn để xảy ra tình trạng số hộ chưa quản lýđược, song nếu ta đem so sánh giữa năm 2005 với năm 2006 thì ta thấy đượcnăm 2006 chi cục đã đưa vào quản lý được 76,37% số hộ kinh doanh thực tế,trong khi đó con số này năm 2005 là 74,88% Điều này phản ánh được sự cốgắng trong việc đưa số hộ kinh doanh thực tế vào quản lý của chi cục Trongnăm 2005, số hộ chưa đưa vào quản lý là 2228 hộ Như vậy với số thuếGTGT và thu nhập doanh nghiệp đã nộp là 1957.340 ta tính được số thuếGTGT và thu nhập doanh nghiệp bình quân là:

Từ đó tính ra số thuế thất thu ước tính là 2228 x 462.182 =1.029.741,496 Tương tự như vậy, sang năm 2004 ta có số thuế GTGT,TNDN đã nộp bình quân là 4.098.175/4622 = 866,667 /hộ/năm, từ đó ta tínhra số thuế thất thu ước tính là 866,667 x 2518 = 2.182.267,506/năm Với kếtquả như vậy thì đó vẫn còn là vấn đề để chi cục phải cố gắng hơn nữa

Như vậy với việc bỏ sót 4.746 hộ trong 2 năm đã làm thất thu khoảng3.212.009 (nghìn đồng), từ đó làm ảnh hưởng đến số thu thuế của chi cục.Nừu trong thời gian tới, chi cục có biện pháp đưa triệt để 100% số hộ thực tếkinh doanh vào quản lý thì sẽ động viên được một nguồn thu đáng kể vào

4.235= 462,182 hộ/năm=

Trang 27

NSNN, góp phần cho việc thực hiện dự toán thu và tạo nên sự bình đẳng giữacác đối tượng nộp thuế trong xã hội.

Số hộ chưa được quản lý này chủ yếu là những hộ kinh doanh nhưngkhông có đăng ký kinh doanh Đối với những hộ này, chi cục không thu đượcthuế, nếu có thì chủ yếu là những khoản tiền phạt và số thu này không lớn.Những hộ này chủ yếu thường hoạt động trong ngành thương nghiệp, buônbán vỉa hè, hàng rong, địa điểm kinh doanh không ổn định, không kinh doanhliên tục và thường là có doanh thu thấp Cũng có một số trường hợp hộ kinhdoanh có quy mô lớn, song chỉ là hộ mới ra kinh doanh chưa có đăng ký kinhdoanh đã xin thôi không kinh doanh nữa nhưng vẫn nấn ná hoạt động thêm.Tình trạng thất thu thuế đối với những hộ chưa quản lý được xảy ra nhiềunhất đối với những hộ kinh doanh thương nghiệp Doanh thu và thuế của cáchộ này tuy không lớn nhưng việc quản lý bao quát được số hộ là hết sức khókhăn phức tạp, bởi số hộ kinh doanh rất đông, ngành hàng kinh doanh rất đadạng và thường xuyên thay đổi Có hộ kinh doanh nhỏ tại nhà khó phát hiện,hoặc thay đổi địa điểm kinh doanh, hoặc kinh doanh buôn chuyến không khaibáo tăng lên trong hoạt động kinh tế cuối năm vào dịp tết.

Tình hình thất thu thuế ở những hộ chưa quản lý được không chỉ donhững nguyên nhân khách quan trên mà còn có những nguyên nhân chủ quantừ cán bộ thuế chuyên quản là không thường xuyên kiểm tra giám sát địa bànquản lý để xác định tình hình kinh doanh… đã dẫn tới tình trạng thất thu ởnhững hộ chưa quản lý trên Thực tế trên đặt ra yêu cầu đòi hỏi cán bộ quảnlý phải tăng cường hơn nữa các biện pháp nhằm kiểm tra giám sát tình hìnhsản xuất kinh doanh của các hộ để đảm bảo sự công bằng trong kinh doanhcũng như trong việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đối với Nhà nước củaĐTNT.

Có thể nói rằng thất thu thuế về số hộ hiện nay còn rất lớn, trong khi đóđể đảm bảo nguồn thu trong NSNN thì ngoài việc phải tăng cường kiểm tra,kiểm soát các hộ kinh doanh trên địa bàn, cơ quan thuế cũng cần phải tăng

Trang 28

cường quản lý đối với những hộ đã quản lý được Những hộ cơ quan thuế đãquản lý được là những hộ có hoạt động sản xuất kinh doanh đã được cấp giấychứng nhận đăng ký kinh doanh và đã tiến hành nộp thuế.

Để xem xét kỹ lưỡng hơn về tình hình quản lý NNT của Chi cục ta đisâu vào phân tích tình hình quản lý NNT phân theo ngành nghề (theo bảng 3).

Biểu 3: Tình hình thực hiện thuế GTGT đối với hộ kinh tế cá thể.Đơn vị tính 1000đ

1 SX, XD, VT 3.661.800

42,8 6.352.465 49,0 2.690.665

173,52.Thương nghiệp 3.391.26

39,6 4.115.646 31,8 724.381 121,43 Ăn uống 658.861 7,7 1.026.489 7,9 367.628 155,84 Dịch vụ 845.613 9,9 1.459.782 11,3 614.169 172,6

Cộng 8.557.539

100 12.954.382

100,0 4.369.843

151,4Nguồn: Báo cáo tổng hợp thực thu.

Qua biểu 3 ta thấy: Ngành có số thu lớn nhất là ngành SX, XD,VT,trong năm 2005 số thu ngành này đã chiếm 42,8% trong tổng số thu về thuếGTGT đối với hộ cá thể của chi cục Sang năm 2006, số thu này đã tăng lên,

Trang 29

chiếm 49% tổng số thu thuế GTGT đối với hộ cá thể của chi cục (tăng 73,5%so với năm 2005) Ngành có số thu đứng thứ 2 là ngành thương nghiệp vớithực hiện năm 2005 chiếm 39,6% tổng số thu về thuế GTGT đối với hộ cá thểcủa chi cục và năm 2006 chiếm 31,8% tổng số thu về thuế GTGT đối với hộcá thể của chi cục (tăng 21,36% so với năm 2006).

Ngành dịch vụ và ngành ăn uống là 2 ngành có đóng góp nhỏ nhấttrong tổng số thu về thuế GTGT của chu cục trong năm 2006, tổng số thu của2 ngành này đạt 2486271 (nghìn đồng) chiếm 19,2% tổng số thu thuế GTGTcủa chi cục tăng 981797 (nghìn đồng) so với thực hiện năm 2005 (năm 2005là 1.504.474 (nghìn đồng)).

Nhìn chung số thu thuế GTGT đối với hộ kinh tế cá thể năm 2006 đềutăng khá cao so với năm 2005 (tăng 4.396.843 9 nghìn đồng)) hơn số thu năm2005 Kết quả năm phản ánh phần nào sự cố gắng của chi cục thuế trong côngtác thanh tra kiểm tra để đưa số hộ kinh doanh thực tế vào quản lý, góp phầnlàm giảm tình trạng thất thu thuế nói chung, thuế GTGT nói riêng của chi cụcthuế Nó còn phản ánh tình hình SXKD trên địa bàn ngày càng tăng, sự hiệnthực trong kê khai thuế củthu NNT trên địa bàn ngày càng tốt.

Một trong những vấn đề phức tạp gây thất thu cho NSNN là các hộ cóđơn xin nghỉ khinh doanh trên thực tế vẫn hoạt động kinh doanh Việc hộ xinnghỉ kinh doanh ảnh hưởng trực tiếp rất lớn tới số thu của chi cục Đươngnhiên việc nghỉ kinh doanh là quyền chính đáng của hộ kinh doanh, songnhiều trường hợp dựa vào đó để trốn thuế Để xem xét vấn đề này tại địa bànchi cục thuế huỵện Sơn Dương ta xem xét biểu 4.

Biểu 4: Tình hình biến động của hộ kinh doanh trên địa bàn

2005 324 176.658.36 876 154.684.26 264 85.164.216

Trang 30

5 42006 562 278.164.65

315 115.634.892

387 124.156.748So sánh

Như vậy so với năm 2005, trong năm 2006 số thuế gián thu đã giảm vàsố thuế mới phát sinh tăng cao hơn nhưng số hộ kinh doanh nghỉ hẳn lại tăngso với năm 2005, đây cũng là nguyên nhân làm giảm số thuế thu được.

Một câu hỏi đặt ra là tại sao số hộ các hộ kinh doanh nghỉ tăng qua mỗinăm như vậy Phải chăng, điều kiện khách quan như địa bàn, tình hình kinh tếxã hội ngày càng không ổn định đã không tạo điều kiện kinh doanh không tốtcho các hộ Nhưng thực tế cho thấy số hộ kinh doanh mới phát sinh năm 2006so với năm 2005 khâu chống thất thu thuế ở những lĩnh vực này trên địa bàncòn yếu Qua xem xét thực tế cho thấy, tình trạng các hộ xin nghỉ kinh doanhchỉ là một hình thức trốn lậu thuế Mặc dù chi cục thuế Sơn Dương đã tiếnhành kiểm tra số hộ xin nghỉ song số lượng các hộ quá đông nên kiểm tra chỉmang tính chất điểm.

Cụ thể năm 2005, Chi cục đã tiến hành kiểm tra 876 lượt hộ nghỉ tạmthời, đã phát hiện 234 hộ vẫn tiến hành kinh doanh, tỷ lệ nghỉ giả để trốn thuế40,9% đã truy thu và phạt là 78.093.525 đồng.

Trang 31

Năm 2006, chi cục thuế Sơn Dương kiểm tra 315 lượt hộ xin nghỉ tạmthời, đã phát hiện 85 hộ vẫn tiến hành kinh doanh, tỷ lệ nghỉ giả để trốn thuếlà 31,02% Số thuế truy thu và phạt là 62.319.874 đồng.

Các trường hợp thanh tra, kiểm tra phát hiện hộ nghỉ giả đều bị lậpbiên bản xử lý và phạt vi phạm hành chính Qua số liệu trên ta thấy tình hìnhcác hộ kinh doanh nghỉ giả vẫn diễn ra và rất khó quản lý, tuy nhiên tỷ lệ cáchộ nghỉ giả năm 2006 so với năm 2005 đã giảm 10,88% Điều này chứng tỏChi cục thuế Sơn Dương đã có sự cố gắng trong việc giám sát, kiểm tra đưacác hộ nghỉ giả 31,02% vẫn là con số khá cao Nó chứng tỏ số thất thu thuếdo việc nghỉ giả còn lớn, cần tìm biện pháp khắc phục.

2.4 Tình hình chống thất thu căn cứ tính thuế.

Hộ cá thể nộp thuế theo phương pháp trực tiếp có thể nộp thuế theo cácphương pháp sau:

- Phương pháp kê khai trực tiếp trên GTGT.- Phương pháp kê khai trên doanh thu.- Phương pháp khoán trên doanh thu.

Tình hình thất thu thuế không chỉ có nguyên nhân từ việc quản lý NNTkhông tốt mà còn xuất phát việc quản lý không tốt căn cứ tính thuế Đây làvấn đề nan giải đối với ngành thuế.

Để quản lý tốt căn cứ tính thuế Cần phải xác định chính xác doanh thutính thuế, từ đó mới có thể áp dụng chính xác được tỷ lệ GTGT.

Quản lý doanh thu tính thuế đối với khu vực kinh tế cá thể dựa trên haihình thức: hình thức khoán dựa trên doanh số khoán do cơ quan thuế ấn địnhvà hình thức thu theo kê khai dựa vào tờ khai của các hộ và sự kiểm tra củacán bộ thuế.

Để quản lý tốt căn cứ tính thuế, ngoài các quy định trong luật thuếGTGT, còn có quy trình quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể Cácbước quản lý căn cứ tính thuế bao gồm; Đăng ký thuế, điều tra doanh số ấnđịnh (đối với hộ khoán); xét miễn giảm thuế; tính thuế; lập sổ xử lý giấy nộp

Trang 32

tiền và lập báo cáo kế toán thống kê thuế Sau đây là tình hình quản lý đối vớihai loại ĐTNT này:

2.4.1 Đối với những hộ nộp thuế theo kê khai.

Đối với những hộ kê khai sai, kê khai thiếu, không đúng hạn thì cơquan thuế sẽ ấn định doanh thu và thuế còn đối với hộ nộp thuế theo doanhthu kê khai thì điều quan trọng là cán bộ thuế cần quản lý doanh thu kê khaicủa các hộ này xem đã xác thực, chính xác chưa để thấy được sự biến độngcủa hộ nộp thuế.

Trên thực tế trên địa bàn huyện Sơn Dương, do chủ yếu là các hộ kinhdoanh nhỏ, trong đó phần lớn là các hộ kinh doanh thương mại, việc thựchiện tốt chế độ hoá đơn, chứng từ còn ít Vì vậy số hộ nộp thuế theo phươngpháp khấu trừ còn ít, còn lại là chủ yếu là các hộ cá thể nộp thuế theo phươngpháp trực tiếp trên doanh thu.

Như phần trên đã đề cập, thực hiện chủ trương triển khai chế độ kếtoán cho các hộ nộp thuế, kê khai Tuy vậy con số này chưa phải là nhiều.Đây chủ yếu là những hộ kinh doanh lớn thực hiện đầy đủ chế độ hoá đơn,chứng từ Trong những hộ này, bên cạnh những hộ thực hiện nghiêm chỉnhchế độ sổ sách, kế toán, hoá đơn, chứng từ theo quy định, không loại trừ cónhững hộ thực hiện kế toán, kê khai thiếu trung thực gây thất thu cho Nhànước Những thủ thuật trốn thuế phổ biến mà hộ kinh doanh sử dụng là: tronghạch toán kế toán, nhiều hộ đã cố tình ghi sai lệch nội dung nghiệp vụ kinhdoanh để giảm nghĩa vụ nộp thuế GTGT, kê khai hoạt động kinh doanh chịuthuế suất cao sang loại chịu thuế suất thấp, dùng nghiệp vụ kế toán giấudoanh thu hoặc bỏ ngoài sổ sách,…

Nhiều hộ ghi tiền bán hàng trên hoá đơn lưu tại cơ sở thấp hơn nhiềulần so với doanh thu thực tế bán hàng giao cho khách hàng mua Đối vớinhững hộ cá thể sản xuất, gia công thường bỏ ngoài sổ sách kế toán cáckhoản phế liệu, phế phẩm đã thu hồi đã hạch toán vào chi phí nguyên vật liệu.

Trang 33

Tuy nhiên, bản chất của người kinh doanh là tư lợi, trốn tránh thuếnhằm tăng lợi nhuận là thủ thuật trực tiếp và thường xuyên nếu cơ chế quảnlý thuế của Nhà nước còn nhiều kẽ hở, biện pháp quản lý chặt chẽ Chi cụcthuế cũng có nhiều biện pháp xác định đối chiếu sổ sách kế toán, hoá đơnchứng từ của các hộ kê khai Qua một số lần kiểm tra cho thấy tình trạng viphạm diễn ra còn nhiều, hành vi vi phạm rất tinh vi với nhiều thủ đoạn đadạng.

Như vậy một trong những nguyên nhân cơ bản của tình trạng trốn lậuthuế là việc thực hiện chế độ chứng từ, kế toán lỏng lẻo Để công tác chốngthất thu thuế từ những hộ này đạt hiệu quả, cần khắc phục tình trạng trên mộtcách nhanh chóng Muốn vậy, cán bộ thuế là người có trách nhiệm chủ yếutrong việc hướng dẫn, theo dõi, quản lý, kiểm tra chặt chẽ việc chấp hànhthực tế của các hộ kinh doanh, kiểm tra việc mua hàng có chứng từ có hoáđơn hợp lệ không Còn đối với hộ nộp thuế theo doanh thu kê khai thì điềuquan trọng là cán bộ thuế cần quản lý doanh thu kê khai của các hộ này xemđã xác thực chưa? Để thấy được sự biến động của doanh thu tính thuế đối vớihộ cá thể nộp thuế theo kê khai trên địa bàn huyện Sơn Dương, ta xem xét sốliệu ở bảng 5:

Bảng 5: Quản lý doanh thu tính thuế ở một số hộ điển hình nộp theophương pháp kê khai.

ĐVT: 1000đ

Tên hộ Ngành nghề Doanh thukê khai

Doanh thukiểm tra

So sánh tăng giảmTuyệt

TươngđốiNguyễn Thị

138,9Trần Công

Sản xuất 70.549.000

134,2Đoàn Văn Dịch vụ 8.452.000 11.568.00 3.116.000 136,9

Ngày đăng: 07/12/2012, 15:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.6. Tình hình chống thất thu đối tượng nộp thuế. - Một số giải pháp hạn chế thất thu thuế GTGT đối với các hộáp dụng chếđộ khoán thuế
2.6. Tình hình chống thất thu đối tượng nộp thuế (Trang 24)
Biểu 2: Tình hình quản lý số hộ kinh doanh trên địa bàn. - Một số giải pháp hạn chế thất thu thuế GTGT đối với các hộáp dụng chếđộ khoán thuế
i ểu 2: Tình hình quản lý số hộ kinh doanh trên địa bàn (Trang 25)
quản lý để xác định tình hình kinh doanh… đã dẫn tới tình trạng thất thu ở những hộ chưa quản lý trên - Một số giải pháp hạn chế thất thu thuế GTGT đối với các hộáp dụng chếđộ khoán thuế
qu ản lý để xác định tình hình kinh doanh… đã dẫn tới tình trạng thất thu ở những hộ chưa quản lý trên (Trang 28)
Biểu 4: Tình hình biến động của hộ kinh doanh trên địa bàn - Một số giải pháp hạn chế thất thu thuế GTGT đối với các hộáp dụng chếđộ khoán thuế
i ểu 4: Tình hình biến động của hộ kinh doanh trên địa bàn (Trang 30)
2.4.2.Đối với những hộ nộp thuế theo tình hình ấn định doanh thu. Qua công tác tìm hiểu và nắm vững những địa bàn hoạt động sản xuất  kinh doanh và các thông tin kê khai đăng ký thuế của các ĐTNT, các đội thuế  tiến hành sắp xếp, phân loại các hộ kinh doa - Một số giải pháp hạn chế thất thu thuế GTGT đối với các hộáp dụng chếđộ khoán thuế
2.4.2. Đối với những hộ nộp thuế theo tình hình ấn định doanh thu. Qua công tác tìm hiểu và nắm vững những địa bàn hoạt động sản xuất kinh doanh và các thông tin kê khai đăng ký thuế của các ĐTNT, các đội thuế tiến hành sắp xếp, phân loại các hộ kinh doa (Trang 34)
Bảng 7: Số điều tra về doanh thu thực tế và doanh thu ấn định. - Một số giải pháp hạn chế thất thu thuế GTGT đối với các hộáp dụng chếđộ khoán thuế
Bảng 7 Số điều tra về doanh thu thực tế và doanh thu ấn định (Trang 37)
Bảng 8: Kết quả thu nộp thuế GTGTđối với hộ cá thể. - Một số giải pháp hạn chế thất thu thuế GTGT đối với các hộáp dụng chếđộ khoán thuế
Bảng 8 Kết quả thu nộp thuế GTGTđối với hộ cá thể (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w