TỪ ĐIỂN HOC & BÁCH KHOA THƯ, số 4 (78), 7 2022 141 MỘT SÓ LÝ THUYẾT VỀ ĐỘNG Lực HỌC NGOẠI NGỮ LƯƠNG TỐ LAN * * TS Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội; Email tolanluong@gmail com Tóm tắt[.]
141 TỪ ĐIỂN HOC & BÁCH KHOA THƯ, số (78), 7-2022 MỘT SÓ LÝ THUYẾT VỀ ĐỘNG Lực HỌC NGOẠI NGỮ LƯƠNG TỐ LAN * Tóm tắt- Tính chất chất lượng động lực học có ảnh hưởng lớn tới thái độ kết học người học Trong lớp học ngoại ngữ, giáo viên nên cố gắng tạo điều kiện giúp người học tự tạo động lực cho Để làm điều này, giáo viên nên hiểu kết hợp lý thuyết từ nhiều lý thuyết động lực học khác Bài viết giới thiệu ba lý thuyết động lực sử dụng rộng rãi lĩnh vực học ngoại ngữ Từ khóa- Động lực học, lý thuyết động lực, động lực học ngoại ngữ Abstract’ The property and quality of learners’ motivation have big impacts on their attitude and studying result In foreign language classrooms, teachers should try to create favourable conditions to help the learners motivate themselves To this, teachers should have knowledge of and combine various learning motivation theories The paper introduces three widely used theories of motivation in foreign language learning Key words: Learning motivation, motivation theory, language learning motivation Giới thiệu Dựa kết nghiên cứu động lực người học khắp giới, phủ nhận động lực người học có vai trị quan trọng then chốt việc học họ Tuy nhiên, khái niệm động lực khái niệm phức tạp mà nghiên cứu nhiều góc nhìn, nhiều quan điểm khác Ví dụ, động lực người học nghiên cứu từ góc độ tâm lý học bản, tâm lý học giáo dục, tâm lý học xã hội, tâm lý học tri nhận, từ góc nhìn lý thuyết giáo dục, xã hội, ngôn ngữ học xã hội Sự phức tạp khái niệm động lực xuất phát từ mục đích giải thích hành vi hành động cá nhân [4], mà việc lại đạt thông qua cách tiếp cận Những nghiên cứu động lực học ngoại ngữ phổ biến lĩnh vực nghiên cứu cịn nhiều tiềm Bởi, vấn đề nghiên cứu động lực học ngoại ngữ việc thiếu lý thuyết động lực, mà có nhiều lý thuyết mơ hình động lực người học [3], dẫn đén khó khăn việc lựa chọn lý thuyết hay mơ hình giải thích tổng thể động lực người học, từ làm sở cho hoạt động giảng dạy thực tiễn * TS - Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội; Email: tolanluong@gmail.com 142 Bài viết giới thiệu số lý thuyết sử dụng phổ biến nhiều nghiên cứu động lực học ngoại ngừ Qua đó, hy vọng người đọc có bước đầu để tìm hiểu sâu hon lý thuyết này, từ lựa chọn lý thuyết giúp giải thích tốt động lực học nhóm đối tượng người học mà họ trực tiếp giảng dạy thiết kế hoạt động giảng dạy phù hợp, kích thích động lực học người học Các lý thuyết động lực học trình bày viết bao gồm: selfdetermination theory (lý thuyết tự quyết), mindset theory (lý thuyết tư duy), expectancy-value theory (lý thuyết kỳ vọng - giá trị) Những nội dung mồi lý thuyết giới thiệu Sau vài gợi ý áp dụng lớp học ngoại ngữ cho giáo viên (GV) Động lực học: lưu ý Thuật ngữ “động lực” sử dụng nhiều nghiên cứu đến chưa có thống nhà nghiên cứu định nghĩa xác thuật ngữ Các nhà nghiên cứu nhiều bất đồng thành tố động lực vai trò thành tố Sự phức tạp động lực dễ lý giải chấp nhận nghiên cứu động lực nhằm giải thích lý khiến người thực hành vi cụ thể Ban đầu, góc nhìn lý thuyết hành vi, nhà nghiên cứu tập trung nghiên cứu xem người học làm thời gian người học dành cho hoạt động Sau này, với phát triển đường hướng tri nhận, nghiên cứu động lực học chuyển hướng, tập trung vào lý người học lựa chọn tham gia vào hoạt động học Với chuyển dịch này, nhà NHỮNG CHUYÊN NGÀNH LIÊN QUAN nghiên cứu để tâm tới ảnh hưởng khác biệt cá nhân riêng người học tới động lực học họ Danh sách yếu tố khác biệt cá nhân ngày mở rộng, bao gồm nhiều yếu tố, ví dụ như: lo lang (anxiety), nhu cầu thành tích (achievement needs), lực cá nhân (self-efficacy), ý thức kiểm soát (locus of control), bất lực việc học (learning helplessness), Một số lý thuyết động lực học ngoại ngữ 2.1 Self-determination theory (lý thuyết tự quyết) Lý thuyết tự (selfdetermination theory - SDT) lý thuyết có tầm ảnh hưởng lớn nghiên cứu tâm lý học động lực [5] SDT ban đầu Deci Ryan phát triển, sau nhà nghiên cứu khác khắp giới góp phần mở rộng lý thuyết này, đặc điểm lý thuyết dựa quan sát, chứng thực tế khái quát lên thành lý thuyết để giải thích cho thực tế Một khái niệm quan trọng SDT tự (selfdetermination) Một người tự “cảm nhận có lựa chọn việc bắt đầu điều chỉnh hành động mình” [1], Nói cách khác, người cảm thấy có tự chủ (autonomy), tức làm chủ hành vi SDT chất tập hợp lý thuyết nhỏ (mini-theory) xây dựng dựa hai tiền đề là: 1- Con người có xu hướng tự nhiên ln hướng tới tăng trưởng (growth-oriented) xu hướng tiếp thụ tác động, ảnh hưởng bên ngồi 2- Con người có ba nhu cầu tâm lý TỬ ĐIỂN HOC & BÁCH KHOA THƯ, sô (78), 7-2022 (basic psychological needs) là: nhu cầu tự chủ (need for autonomy), nhu cầu có đủ lực (need for competence) nhu cầu kết nối (need for relatedness) Mức độ thỏa mãn ba nhu cầu tác động tới động lực người Nếu người cảm thấy nhu cầu tâm lý thỏa mãn người có chủ động tham gia vào hoạt động, cảm thấy nhu cầu khơng thỏa mãn động lực bị tác động tiêu cực Trước SDT đời, lý thuyết động lực phân biệt nội động lực (intrinsic motivation) ngoại động lực (extrinsic motivation) Nội động lực nói tới động lực người để thực hoạt động định việc thực hoạt động mang lại tưởng thưởng bên (internal rewards), ví dụ niềm vui, thích thú, hay thỏa mãn tị mị Ngược lại, với ngoại động lực, người thực hành vi để đạt phần thưởng từ bên (external rewards) điểm số, lời khen ngợi hay ngưỡng mộ từ người khác Nội động lực thường coi có tác dụng tích cực tới tâm lý người mang lại kết tốt so với ngoại động lực Với SDT, Deci Ryan lần ngoại động lực phân thành loại khác với chất lượng khác nhau, dựa mức độ mà cá nhân tiếp thụ nội hóa (internalization) tác động bên Lý để cá nhân thực hành vi đến từ bên ngoài, lý cá nhân tiếp thụ nội hóa với mức độ khác Nói cách khác, cá nhân cảm thấy mức độ tự khác hành vi xuất phát từ tác động bên Và mức độ tự mà cá nhân cảm nhận 143 có tác động tới chất lượng động lực kết hành động cá nhân SDT phân biệt bốn loại ngoại động lực dựa vào mức độ cá nhân tự chủ hành vi (self-regulation), dao động từ kiểm sốt bên ngồi (external control) đến tự chủ hồn tồn (autonomous selfregulation) Trong q trình cá nhân tiếp thụ nội hóa yếu tố bên ngồi, mức độ tự chủ hành vi chuyển dịch từ mức độ thấp lên cao hơn, ngược lại Đầu tiên “external regulation” (sự chi phối hành vi hoàn toàn đến từ bên ngoài) hành vi chi phối phần thưởng hay hình phạt từ bên ngồi Khi yếu tố khơng cịn tồn hành vi khơng cịn Ví dụ, nhân viên dong cơng ty học ngoại ngữ túy sếp họ yêu cầu họ học, không học họ bị việc Tích cực “introjected regulation” - cá nhân thực hành vi họ nghĩ nên làm điều cảm thấy có lỗi khơng làm Do vậy, cá nhân cảm thấy áp lực cho dù nguồn lực bắt buộc từ bên ngồi Ví dụ, người học ngoại ngữ để khơng cảm thấy bị xấu hổ khơng biết ngoại ngữ Ở mức độ tích cực ngoại động lực “identified regulation” - cá nhân có lý cá nhân hợp lý để thực hành vi, thơng qua đạt mục tiêu Ví dụ, người học ngoại ngữ họ tin ngoại ngữ có ý nghĩa quan ưọng với nghiệp họ Cuối “integrated regulation” - giá trị điều chỉnh hành vi từ bên cá nhân tiếp thụ nội 144 hóa thành “của mình” Sau này, Vallerand cộng có nhiều nghiên cứu sâu động lực nội lĩnh vực giáo dục phân loại động lực nội thành ba loại, là: IMKnowledge (động lực nội có từ niềm vui mở rộng kiến thức, biết thêm điều mới), IM-Accomplishment (động lực nội có từ niềm vui đạt mục tiêu), IMStimulation (động lực nội có từ niềm vui tự có thực hành động) Ngoài nội động lực ngoại động lực, SDT cịn có khái niệm cốt lõi “amotivation” (khơng có động lực) - người khơng có ý định thực hành động Họ khơng nhìn thấy liên hệ nỗ lực họ cần phải bỏ kết mà họ đạt Điều xảy họ thiếu lực cá nhân cảm thấy khơng kiểm sốt kết mong muốn Trong trường hợp này, người khơng có mục tiêu, khơng có động lực để thực hành động - dù nội động lực hay ngoại động lực [10] Dựa hai tiền đề xu hướng tăng trưởng, ba nhu cầu tâm lý phân biệt loại ngoại động lực, SDT đề xuất môi trường bên ngồi có tác động tới động lực cá nhân, theo chiều tích cực tiêu cực, kiến tạo điều kiện phù hợp để cá nhân tự tạo động lực cho GV lớp học ngoại ngữ dựa vào gợi ý SDT để kiến tạo môi trường học mà người học cảm thấy tự chủ ừong việc học, qua giúp họ có nội động lực, ngoại động lực với chất lượng tốt (hai dạng identified regulation integrated regulation) Nhu cầu tự chủ (autonomy) người học đáp ứng tốt GV tạo hội cho người học có lựa chọn NHỮNG CHUYÊN NGÀNH LIỄN QUAN việc học Ví dụ, học kỹ đọc, thay lớp dùng chung đọc, GV đưa vài đọc khác cho người học lựa chọn Để đáp ứng nhu cầu có đủ lực (competence) người học, GV nên sử dụng tài liệu phù hợp với trình độ người học Ví dụ, học kỹ đọc, GV sử dụng phiên khác nội dung đọc Các phiên có độ khó khác từ vựng ngữ pháp câu hỏi Người học lựa chọn đọc phù hợp với trình độ Cuối cùng, để đáp ứng nhu cầu kết nối (relatedness) người học, GV tạo nên bầu khơng khí hợp tác lớp học GV khuyến khích người học làm việc theo cặp đơi nhóm nhỏ Bằng cách người học có hội làm việc có cảm nhận cộng đồng học tập 2.2 Mindset theory (lý thuyết tư duy) Theo Dweck [6], cách tư người định mức độ thành cơng người sống nói chung việc họ làm nói riêng Dweck gợi ý phân tư (mindset) thành hai loại, là: tư tăng trưởng (growth mindset) tư cố định (fixed mindset) Những người có tư cố định tin khả tính cách người khơng thể thay đổi Vì họ có khả họ không sẵn sàng làm việc mà họ không chắn làm tốt, họ không muốn thất bại Và người tin khả người định trước nên họ thất bại hay mắc sai lầm điều có nghĩa họ khơng có tài khơng có khả làm việc Lối tư gây trở ngại cho trình TỬ ĐIỂN HOC & BÁCH KHOA THƯ, số (78), 7-2022 học tăng trưởng nhóm người Ngược lại, người có tư tăng trưởng tin khả người cải thiện Họ coi sai lầm hội học hỏi, họ thích học thử thách thân học làm điều Họ có xu hướng coi sản phẩm q trình làm khơng phải sản phẩm hoàn thiện Với lối tư vậy, người người học tập suốt đời Với cách nhìn mẻ từ lý thuyết này, người dạy người học có cách nhìn khác hoàn toàn việc học ngoại ngữ Lý thuyết giúp thấy động lực người học thi cách tư họ có vai trị quan trọng việc học ngoại ngữ Có nhiều người gặp khó khăn q trình học ngoại ngữ có chấp nhận suy nghĩ họ khơng có khiếu học ngoại ngữ, họ khơng thể học ngoại ngữ Đây tư cố định Mỗi lần họ cố gắng học ngoại ngữ mà khơng được, họ lại có thêm chứng để củng cố cho niềm tin hạn chế Dần dần họ động lực học không học Ngược lại, người học có tư phát triển gặp phải vấn đề tương tự có xu hướng nghĩ “có thể cách học tơi chưa hiệu quả, tơi cần phải tìm cách học mới” Vì có tư tăng trưởng nên người trì động lực học tiếp tục trình học đạt kết mong muốn GV giúp người học nuôi dưỡng tư tăng trưởng thông qua việc ghi nhận nỗ lực họ GV nên cố gắng tránh tối đa việc gán mác “có khiếu” hay “có tài” điều lâu dài khuyến khích người học có tư cố định Như lúc đầu người học cảm thấy tốt 145 thân, sau gặp phải khó khăn hay mắc sai lầm, họ khơng cịn cảm thấy có tài Hậu họ không tiếp tục cố gắng để học thứ khó Học ngoại ngữ trình lâu dài, địi hỏi người học phải có kiên trì, nhẫn nại phải nỗ lực lâu dài Vì thế, GV cần giúp người học ni dưỡng tư phát triển việc học ngoại ngữ; có giúp người học thành công 2.3 Expectancy-value theory (lý thuyết kỳ vọng - giá trị) Lý thuyết kỳ vọng - giá trị (expectancy-value theory - EVT) phát triển Eccles cộng [7], [8] EVT nghiên cứu tiền đề trực tiếp tạo động lực cho bền bỉ việc học mức độ kết đạt Theo EVT, mức độ mà cá nhân kỳ vọng ràng họ thành công (expectancy for success) giá trị mà họ gắn với nhiệm vụ học (task value) yếu tố định tới lựa chọn liên quan tới việc học cá nhân Kỳ vọng thành công (expectancy for success) niềm tin cá nhân vào việc họ thực nhiệm vụ học tập tốt tới mức nào; giá trị nhiệm vụ (task value) lý chủ quan tác động tới khả cá nhân thực nhiệm vụ Giá trị nhiệm vụ gồm bốn loại, là: 1- giá trị nội (intrinsic value) - niềm vui mà cá nhân đạt thực nhiệm vụ; 2- giá trị sử dụng (utility value) đánh giá cá nhân phù hợp nhiệm vụ với kế hoạch tương lai cá nhân; 3- giá trị thành tựu (attainment value) - mức độ mà việc tham gia vào hoạt động góp phần xây nên hình ảnh thân, cho phép phát huy sắc cá nhân; 4- chi phí (cost) - mà cá nhân 146 cảm nhận phải đánh đổi tham gia vào nhiệm vụ Bản thân chi phí lại chia nhỏ thành chi phí nỗ lực, hội tâm lý Chi phí nỗ lực mức độ nỗ lực mà cá nhân phải bỏ để hoàn thành nhiệm vụ; chi phí hội mà cá nhân phải từ bỏ thực nhiệm vụ; chi phí tâm lý cảm xúc tiêu cực mà cá nhân trải qua không thực nhiệm vụ tốt kỳ vọng cá nhân và/hoặc người khác Kỳ vọng thành công giá trị nhiệm vụ có tác dụng tương hỗ, bổ trợ lẫn Một cá nhân lựa chọn tham gia vào hoạt động mà cá nhân nhìn thấy có giá trị Và họ tham gia vào hoạt động này, kỳ vọng thành công họ thay đổi Sự thay đổi kỳ vọng dẫn tới thay đổi giá trị mà cá nhân gắn với hoạt động Ví dụ, lý ban đầu để người học lựa chọn học ngoại ngữ họ thấy ngơn ngữ thú vị, có ích lợi, hay u cầu Trong trình học, học tốt họ có kỳ vọng lớn tiến điều làm tăng thích thú học ngoại ngữ họ - tức làm tăng giá trị nội việc học ngoại ngữ Sau thời gian, thích thú dẫn tới việc người học cảm nhận việc thành thạo ngoại ngữ việc quan trọng với cá nhân họ, đặc biệt việc học ngoại ngữ giúp họ trở thành cơng dân tồn cầu, hay người học tồn diện Đây giá trị thành tựu việc học tăng lên Áp dụng EVT, GV giúp người học nhìn ghi nhận giá trị việc học ngoại ngữ Việc thực vào đầu khóa học vào số thời điểm quan họng chương trình học Cụ thể, GV u cầu người học NHỮNG CHUYÊN NGÀNH LIÊN QUAN viết luận, người học chiêm nghiệm lý việc học ngoại ngữ quan trọng cá nhân họ (attainment value); khía cạnh họ thích việc học ngoại ngữ việc học ngoại ngữ có liên hệ với đời sống cá nhân họ (intrinsic value); cách mà việc học ngoại ngữ có hữu ích việc đạt mục tiêu khác họ (utility value) Đối với học cụ thể trình học, GV yêu cầu người học nghĩ trao đổi giá trị mà việc hoàn thành học mang lại cho họ; qua tạo hứng thú giúp người học tình nguyện chủ động tham gia vào hoạt động cần thiết để hồn thành học GV tổ chức thiết kế hoạt động học cụ thể giúp khơi gợi trì thích thú người học suốt hoạt động Các nhiệm vụ có phần thách thức khả thi thường dễ khơi gợi hứng thú cho người học Ngồi ra, GV u cầu người học nghĩ lại buổi học trước để kể chủ đề hay hoạt động khiến họ cảm thấy hào hứng nhất, hay xao nhãng nhất, hay bất ngờ nhất, Qua đó, GV khám phá chủ đề hoạt động tạo hứng thú cao cho người học để từ thiết kế học sau hiệu Kết luận Động lực yếu tố quan trọng việc học nói chung học ngoại ngữ nói riêng Theo McCombs Pope [9], cá nhân có động lực học cách tự nhiên khơng phải lo sợ thất bại, cảm nhận học có ý nghĩa với cá nhân họ phù hợp với nhu cầu họ, họ có mối quan hệ tơn trọng tương hỗ với giáo viên Trong lớp học ngoại TỪ ĐIỂN HỌC & BÁCH KHOA THƯ, sõ (78), 7-2022 ngữ, giáo viên tạo điều kiện giúp cho người học tự tạo động lực học cho hiệu việc dạy học nâng cao đáng kể Đe làm điều đó, giáo viên cần hiểu liên hệ thành tố khác động lực học với kết học ngoại ngữ nỗ lực, kiên trì, điểm số, Bài viết giới thiệu ba lý thuyết động lực học ngoại ngữ đưa số gợi ý dựa lý thuyết mà giáo viên áp dụng để giúp khơi gợi trì động lực học người học Tuy vậy, gợi ý chung chung, giáo viên nên tìm hiểu sâu lý thuyết để áp dụng cụ thể cho lóp học mà phụ trách, cho phù hợp với nhóm người học Giáo viên nên tham khảo nghiên cứu thực tiễn cộng đồng nhà khoa học giáo dục tâm lý để kịp thời nắm bắt phát triển lý thuyết tham khảo cách áp dụng lý thuyết từ cộng đồng chuyên môn khắp giới TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Deci, E L & Ryan, M R., Intrinsic motivation and self-determination in human behavior, Plenum Press, 1985 147 [2] Deci, E L., Vallerand, R J., Pelletier, L G., & Ryan, R M., “Motivation and education: The selfdetermination perspective”, Educational Psychologist, Vol 26, Issue 3-4, pp.325-346, 1991 [3] Domyei, z., “Motivation and motivating in the foreign language classroom”, Modem Language Journal, Vol 78(3), pp.273-284, 1994 [4] Dõmyei, z., Teaching and researching motivation, Longman, Harlow, 2001 [5] Domyei, z., “Attitudes, orientations, and motivations in language learning: Advances in theory, research and applications”, Language Learning, Vol 53(1), pp.3-32, 2003 [6] Dweck, c s., Mindset: The New Psychology of Success, Ballentine Books, New York, 2006 [7] Eccles, J., “Expectancies, values, and academic behaviors”, in J T Spence (Ed.), Achievement and achievement motives (pp.75-146), w H Freeman and Company, New York, 1983 [8] Eccles, J s., & Wigfield, A., “From expectancy value theory to situated expectancy-value theory: A developmental, social cognitive, and sociocultural perspective on motivation”, Contemporary Educational Psychology, Vol 61,2020 [9] McCombs, B L., & Pope, J E., Motivating hard to reach students, American Psychological Association, Washington, D.C., 1994 [10] Noels, K A., Clement, R., & Pelletier, L G., “Intrinsic, extrinsic, and integrative orientations of French Canadian learners of English”, The Canadian Modem Language Review, Vol 57(3), pp.425-442, 2001 ... khác động lực học với kết học ngoại ngữ nỗ lực, kiên trì, điểm số, Bài viết giới thiệu ba lý thuyết động lực học ngoại ngữ đưa số gợi ý dựa lý thuyết mà giáo viên áp dụng để giúp khơi gợi trì động. .. control), bất lực việc học (learning helplessness), Một số lý thuyết động lực học ngoại ngữ 2.1 Self-determination theory (lý thuyết tự quyết) Lý thuyết tự (selfdetermination theory - SDT) lý thuyết. .. học ngoại ngữ Có nhiều người gặp khó khăn q trình học ngoại ngữ có chấp nhận suy nghĩ họ khơng có khiếu học ngoại ngữ, họ khơng thể học ngoại ngữ Đây tư cố định Mỗi lần họ cố gắng học ngoại ngữ