1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích tác phẩm chiếu cầu hiền (30 mẫu)

22 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

Đề bài Phân tích tác phẩm Chiếu cầu hiền Dàn ý I Mở bài Đôi nét về tác giả Ngô Thì Nhậm Một Nho sĩ toàn tài có đóng góp to lớn, tích cực cho triều đại Tây Sơn Chiếu cầu hiền là tác phẩm được sáng tác[.]

Đề bài: Phân tích tác phẩm Chiếu cầu hiền Dàn ý: I Mở bài: - Đôi nét tác giả Ngơ Thì Nhậm: Một Nho sĩ tồn tài có đóng góp to lớn, tích cực cho triều đại Tây Sơn - Chiếu cầu hiền tác phẩm sáng tác nằm mục đích kêu gọi hiền tài khắp nơi cởi bỏ tị hiềm, gắng đem hết tài sức thân giúp vua nghiệp chấn hưng đất nước II Thân bài: Quy luật xử người hiền mối quan hệ người hiền thiên tử - Mở đầu hình ảnh so sánh: “Người hiền sáng trời”: nhấn mạnh, đề cao vai trò người hiền - “Sao sáng chầu Bắc Thần”: quy luật tự nhiên ⇒ khẳng định người hiền phụng cho thiên tử cách xử đúng, lẽ tất yếu, hợp với ý trời - Khẳng định:“Nếu che … người hiền vậy”: Người hiền có tài mà ẩn dật, lánh đời ánh sáng bị che lấp, vẻ đẹp bị giấu ⇒ Hiền tài sáng, cần phải sức giúp thiên tử trị vì, khơng trái quy luật, đạo trời ⇒ Cách lập luận chặt chẽ, thuyết phục, cách đặt vấn đề hấp dẫn, có sức thuyết phục Cách hành xử sĩ phu Bắc Hà nhu cầu đất nước a.Cách hành xử sĩ phu Bắc Hà: - Khi thời suy vi: + Mai danh ẩn tích bỏ phí tài + Ra làm quan: sợ hãi, im lặng bù nhìn làm việc cầm chừng + Một số “ra biển vào sông”: ẩn người phương ⇒ Sử dụng hình ảnh lấy từ kinh điển Nho gia mang ý nghĩa tượng trưng: Tạo cách nói tế nhị, châm biếm nhẹ nhàng; thể kiến thức sâu rộng người cầu hiền - Khi thời ổn định: “chưa thấy có tìm đến” ⇒ Tâm trạng vua Quang Trung, niềm khắc khoải mong chờ người hiền giúp nước - Hai câu hỏi tu từ liên tiếp “Hay trẫm đức…vương hầu chăng”: Thơi thúc, khiến người nghe tự suy ngẫm ⇒ Cách nói khiêm tốn thuyết phục, tác động vào nhận thức hiền tài buộc người nghe phải thay đổi cách ứng xử b Thực trạng nhu cầu thời đại - Tình hình đất nước tại: + Buổi đầu dựng nghiệp nên triều chưa ổn định + Biên ải chưa yên + Dân chưa hồi sức sau chiến tranh + Đức vua chưa nhuần thấm khắp nơi ⇒ Cái nhìn tồn diện sâu sắc: triều đại tạo lập, việc bắt đầu nên cịn nhiều khó khăn - Nhu cầu thời đại: hiền tài phải trợ giúp nhà vua + Sử dụng hình ảnh cụ thể “Một cột…trị bình”: Đề cao khẳng định vai trò hiền tài + Dẫn lời Khổng Tử “Suy tính lại…hay sao”: Khẳng định tồn nhân tài nước ⇒ Đưa kết luận người hiền tài phải phục vụ cho triều đại ⇒ Quang Trung vị vua yêu nước thương dân, có lịng chiêu hiền đãi sĩ Lời lẽ: khiêm nhường, chân thành, tha thiết kiên quyết, có sức thuyết phục cao Con đường để hiền tài cống hiến cho đất nước: - Cách tiến cử người hiền tài: + Mọi tầng lớp dâng thư bày tỏ việc nước + Các quan phép tiến cử người có tài nghệ + Những người ẩn phép dâng sớ tự tiến cử ⇒ Biện pháp cầu hiền đắn, thiết thực dễ thực - “Những … tôn vinh”: lời kêu gọi, động viên người tài đức giúp nước: ⇒ Quang Trung vị vua có tư tưởng tiến Nghệ thuật - Cách nói sùng cổ - Lời văn ngắn gọn, súc tích, tư sáng rõ, lập luận chặt chẽ, khúc chiết đủ lí đủ tình III Kết bài: - Khái quát lại nét đặc sắc tiêu biểu nội dung nghệ thuật văn - Tác phẩm thể tầm nhìn chiến lược vua Quang Trung triều đình Tây Sơn việc cầu hiền tài phục vụ cho nghiệp dựng nước Mẫu 1: “Chiếu cầu hiền” chiếu mà vua Quang Trung- Nguyễn Huệ giao cho Ngơ Thì Nhậm viết chiếu để chiêu mộ người có đức, có tài phục vụ triều đình giúp dân, giúp nước Thay tâm nguyện đức vua Ngô Thì Nhậm thể cho mn dân thấy lịng dân, nước vua Quang Trung, hiểu biết tầm nhìn xa trơng rộng đức vua Yêu cầu chiếu cao, khắt khe, đòi hỏi người viết phải am hiểu sâu sắc hoàn cảnh lịch sử xã hội, nắm nhu cầu đất nước lúc giờ, phải dùng lời lẽ để thuyết phục lịng dân, khiến mn dân tâm phục phục Ngơ Thì Nhậm người tài giỏi có trình độ un tâm lỗi lạc, người có tài thuyết phục lịng người Qua tác phẩm “Chiếu cầu hiền” thấy tài xuất sắc tác giả cách lập luận chặt chẽ lời lẽ rõ ràng, tao nhã Ngay từ câu mở đầu chiếu, với lời lẽ sâu sắc, tác giả khiến lòng người phải nể phục “Từng nghe người hiền đời sáng trời Sao tất phải chầu Bắc thần, người hiền tất phải thiên tử sử dụng” Tác giả thay mặt nhà vua khẳng định với muôn dân rằng, người hiền tài tài sản quý giá đất nước, giống “sao sáng trời”, mà người tài tất phải giúp vua trị nước xứng đáng với “ý trời” sinh Cách so sánh đầy sáng tạo tác giả tăng thêm tính thuyết phục chiếu Hình ảnh “sao sáng trời” tượng trưng cho tinh anh, khiến nhà vua lấy làm trân trọng Sau tầm quan trọng người tài vua, đất nước, tác giả lại đưa khó khăn việc thu phục người tài giúp nước Nếu không thu phục hết người tài thật phí hồi Nếu cảnh chiến việc quốc cịn nhiều đất nước thái bình, nhà vua cần có hợp sức nhân tài để đất nước phồn vinh, thịnh vượng Thế mà người hiền ẩn cố giữ lấy khí tiết mà khơng để ý đến việc quốc gia đại Hoặc có người giúp vua không tận tâm cơng việc Tác giả viết có người giữ cửa, bể vào sông, chết đuối cạn mà không tự biết Đây cách phê phán nhẹ nhàng tế nhị ẩn phía sau hàm ý thâm thúy Nhân tài báu vật mà ông trời ban cho đất nước, việc tập hợp người hiền tài giúp nước công việc quan trọng lúc hết, nhà vua sớm hôm mong mỏi Vua Quang Trung vị vua anh minh dân tộc, sau dẹp tan giặc, ông quan tâm đến đời sống nhân dân “Dân khổ chưa hồi sức, đức hóa chưa thấm nhuần, trẫm chăm chăm run sợ, ngày muôn việc lo toan Nghĩ rằng: sức ngày không chống tịa nhà to, mưu lược kẻ thù khơng đựng thái bình” Đoạn văn chứa đựng lịng nhà vua bình an dân chúng phồn vinh nước nhà Những lời văn chan chứa tâm huyết nhà vua Quang Trung cho thấy vua không lúc không nghĩ tới sống nhân dân lo toan cho quốc gia đại Tấm lòng rộng lớn quý báu vị vua lịng dân nước, dâng hiến đời cho dân tộc Có vị vua lý tưởng cao đẹp đất nước ln thái bình, dân chúng ln hưởng ấm no hạnh phúc Qua ta thấy tình yêu nước, thương dân nồng nàn đức minh quân tài ba Vua Quang Trung vị vua ln đề cao tính dân chủ việc tuyển dụng nhân tài giúp nước, cách nhìn xa trơng rộng chứng tỏ nhà vua người am hiểu quy luật phát triển lịch sử, để thấy tương lai sau đất nước Vì sâu thẳm lịng nhà vua ln nung nấu khát vọng cho dân ấm no, hạnh phúc, đất nước giàu mạnh Đó mơ ước nhà vua nhằm canh tân đất nước Bài “Chiếu cầu hiền” thể tâm, tài vua Quang Trung tài, tâm Ngơ Thì Nhậm Với tài Ngơ Thì Nhậm truyền tải hết lòng dân với nước vua Quang Trung, khiến cho muôn dân phải thán phục Với tài đức độ vị vua anh minh dân tộc ta có thời gian ấm no, hạnh phúc, thời kì thịnh vượng nước nhà Mẫu 2: Chiếu cầu hiền Ngơ Thì Nhậm đời sau Nguyễn Huệ lên ngôi, ông giao cho Ngơ Thì Nhậm viết chiếu để chiêu mộ người có đức có tài phục vụ triều đình, giúp dân giúp nước Thay tâm nguyện nhà vua, Ngô Thì Nhậm thể cho mn dân thấy lịng dân nước vua Quang Trung, hiểu biết, tầm nhìn xa trơng rộng vua Quang Trung Yêu cầu chiếu cao, khắt khe, người viết phải am hiểu sâu sắc hoàn cảnh lịch sử xã hội, nắm đòi hỏi đất nước lúc giờ, dùng lời lẽ để thuyết phục lòng dân, khiến mn dân tâm phục phục Ngơ Thì Nhậm người tài giỏi, có trình độ un thâm lỗi lạc, người có tài thuyết phục lịng người Tác phẩm Chiếu cầu hiền thể tài xuất sắc tác giả cách lập luận chặt chẽ, lời lẽ rõ ràng, tao nhã Ngay từ câu mở đầu chiếu, với lời lẽ sâu sắc, tác giả khiến lòng người phải nể phục "Từng nghe: Người hiền đời sáng trời Sao tất phải chầu Bắc thần (ý Khổng Tử sách Luận ngữ), người hiền tất phải thiên tử sử dụng" Tác giả thay mặt nhà vua mà khẳng định với muôn dân rằng, người hiền tài tài sản quí giá đất nước, giống "như sáng trời", mà người tài tất phải giúp vua trị nước xứng với "ý trời" sinh Cách so sánh đầy sáng tạo tác giả làm tăng thêm ý nghĩa thuyết phục Chiếu Hình ảnh "sao sáng trời" tượng trưng cho tinh anh, khiến nhà vua lấy làm trân trọng Sau tầm quan trọng người tài vua, dân với nước, tác giả lại đưa khó khăn việc thu phục người tài giúp nước Nếu không thu phục hết người tài thật phì hồi "Trước đây, thời gấp vận dụng, trung châu việc, người hiền ẩn, cố giữ tiết tháo da bò bền, người triều đường khơng dám nói hàng trượng mã Cũng có người đánh mõ giữ cửa, bể vào sông, chết đuối cạn mà không tự biết, lo trốn tránh, hầu đến trọn đời" Nhà vua có ý muốn trách người tài đất nước Nếu cảnh chiến việc quốc cịn nhiều đất nước thái bình, nhà vua cần có hợp sức nhân tài để quốc gia phồn vinh, thịnh vượng Thế mà người hiền ẩn cố ý giữ lấy khí tiết mà khơng để ý đến việc quốc gia đại Hoặc có người giúp vua không tận tâm công việc Tác giả viết: "Cũng có người giữ cửa, bể vào sông, chết đuối cạn mà không tự biết" Đây cách phê phán nhẹ nhàng tế nhị ẩn phía sau hàm ý thâm thúy Nhân tài vật báu mà ông trời ban cho đất nước đó, việc tập hợp người hiền tài giúp nước công việc gấp gáp quan trọng lúc hết, nhà vua "sớm hôm mong mỏi" Vua Quang Trung vị vua anh minh dân tộc, sau dẹp xong giặc, ông quan tâm đến đời sống nhân dân Trong thực tế lịch sử sau đất nước hịa bình, n ổn "dân khổ chưa hồi sức" nên đặt nhiều vấn đề lớn để ổn định phát triển triều đại "Dân khổ chưa hồi sức, đức hóa chưa thấm nhuần, trẫm chăm chăm run sợ, ngày muôn việc lo toan Nghĩ rằng: sức ngày khơng chổng tịa nhà to, mưu lược kẻ thù không dựng thái bình" Đoạn văn chứa đựng lịng nhà vua bình an dân chúng phồn vinh nước nhà Những lời văn chan chứa tâm huyết vua Quang Trung cho thấy vua không lúc không nghĩ đến sống người dân lo toan cho quốc gia đại Tấm lịng rộng lớn quý báu vị vua suốt đời dâng hiến cho dân tộc Có nhà vua với lí tưởng cao đẹp đất nước ln thái bình, dân chúng ln hưởng ấm no hạnh phúc Toàn Chiếu thể rõ tình yêu nước thương dân nồng nàn nhà lãnh đạo tài ba Để hợp sức dân lại xây dựng nghiệp đất nước, nhà vua không loại trừ tầng lớp xã hội nào, miễn cơng dân nước có tài đức đủ để gánh vác chuyện quốc gia lựa chọn vào triều giúp vua gây dựng đất nước "Vậy ban chiếu xuống, quan việc lớn nhỏ dân chúng trăm họ có tài học thuật, mưu hay giúp ích cho đời, cho phép dâng thư bày tỏ công việc" Vua Quang Trung vị vua đề cao tối đa tính dân chủ việc tuyển dụng nhân tài giúp nước Cách nhìn xa trơng rộng chứng tỏ nhà vua người am hiểu quy luật phát triển lịch sử, thấy tương lai sau đất nước Sự tiên tri nói lên tài phán đoán, tiên tri vị vua anh minh quốc gia, dân tộc, sâu thẳm lịng nhà vua ln nung nấu khát vọng cho dân no ấm, hạnh phúc, đất nước giàu mạnh Đó mơ ước người dân nhằm canh tân nước nhà Bài Chiếu cầu hiền thể tài, tâm vua Quang Trung tài, tâm Ngơ Thì Nhậm Với tài xuất chúng mình, Ngơ Thì Nhậm truyền tải hết lòng dân với nước vua Quang Trung, khiến muôn dân thán phục Với tài đức độ vị vua anh minh này, dân tộc ta có thời kì ấm no, hạnh phúc, thời kì thịnh vượng nước nhà Mẫu 3: Sau dẹp xong giặc loạn lạc miền Bắc, Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế giao cho Ngơ Thì Nhậm soạn Chiếu Cầu Hiền nhằm thu phục người tài giúp dân giúp nước Bài chiều thể lịng dân nước vua Quang Trung, đặc biệt cho thấy tầm nhìn xa trơng rộng nhà lãnh đạo kiệt xuất Để viết tác phẩm chiếu, yêu cầu người viết phải am hiểu sâu sắc hoàn cảnh lịch sử xã hội, nắm đòi hỏi đất nước lúc để qua tập hợp lại sức lực vận mệnh quốc gia Đối với Ngơ Thì Nhậm, ngồi u cầu ơng cịn người sắc sảo nghệ thuật thuyết phục Có thể nói Chiếu cầu hiền thể tài xuất sắc tác giả cách lập luận chặt chẽ, lời lẽ rõ ràng, tao nhã Mở đầu tác phẩm, tác giả dẫn lời Khổng Tử nhằm tạo dấu ấn mạnh nho sĩ: "Từng nghe: Người hiền đời sáng trời Sao tất phải chầu Bắc thần (ý Khổng Tử sách Luận ngữ), người hiền tất phải thiên tử sử dụng" Đoạn mở đầu muốn khẳng định người hiền tài tài sản quí giá đất nước, giống "như sáng trời", mà người tài tất phải giúp vua trị nước xứng với "ý trời" sinh Cách so sánh đầy sáng tạo tác giả làm tăng thêm ý nghĩa thuyết phục Chiều Hình ảnh "sao sáng trời" tượng trưng cho tinh anh, khiến nhà vua lấy làm trân trọng Sang đoạn tiếp theo, tác giả lại đưa khó khăn việc thu phục người tài giúp nước Điều làm trăn trở nhà vua phí hồi nhân tài cách vơ ích "Trước đây, thời gấp vận dụng, trung châu việc, người hiền ẩn, cố giữ tiết tháo da bị bền, người triều đường khơng dám nói hàng trượng mã Cũng có người đánh mõ giữ cửa, bể vào sông, chết đuối cạn mà không tự biết, lo trốn tránh, hầu đến trọn đời" Nhà vua có ý muốn trách người tài đất nước Nếu cảnh chiến việc quốc cịn nhiều đất nước thái bình, nhà vua cần có hợp sức nhân tài để quốc gia phồn vinh, thịnh vượng Thế mà người hiền ẩn cố ý giữ lấy khí tiết mà không để ý đến việc quốc gia đại Hoặc có người giúp vua khơng tận tâm cơng việc Tác giả viết: "Cũng có người giữ cửa, bể vào sông, chết đuối cạn mà không tự biết" Đây cách phê phán nhẹ nhàng tế nhị ẩn phía sau hàm ý thâm thúy Việc tập hợp người hiền tài giúp nước công việc gấp gáp quan trọng lúc hết Vì vậy, nhà vua "sớm hôm mong mỏi" Vua Quang Trung không làm phận vị tướng tài dẹp giặc, trừ bạo mà lo toan đến đời sống người dân Trong thực tế lịch sử sau đất nước hịa bình, n ổn "dân khổ chưa hồi sức" nên đặt nhiều vấn đề lớn để ổn định phát triển triều đại "Dân khổ chưa hồi sức, đức hóa chưa thấm nhuần, trẫm chăm chăm run sợ, ngày muôn việc lo toan Nghĩ rằng: sức ngày khơng chổng tịa nhà to, mưu lược kẻ thù không dựng thái bình" Đoạn văn chứa đựng lịng nhà vua bình an dân chúng phồn vinh nước nhà Những lời văn chan chứa tâm huyết vua Quang Trung cho thấy vua không lúc không nghĩ đến sống người dân lo toan cho quốc gia đại Tấm lịng rộng lớn quý báu vị vua suốt đời dâng hiến cho dân tộc Có nhà vua với lí tưởng cao đẹp đất nước ln thái bình, dân chúng ln hưởng ấm no hạnh phúc Đoạn thứ ba chiếu cho thấy tầm nhìn xa trơng rộng vua Quang Trung xuất chúng, thể rõ tình yêu nước thương dân nồng nàn nhà lãnh đạo tài ba Để hợp sức dân lại xây dựng nghiệp đất nước, nhà vua không loại trừ tầng lớp xã hội nào, miễn cơng dân nước có tài đức đủ để gánh vác chuyện quốc gia lựa chọn vào triều giúp vua gây dựng đất nước "Vậy ban chiếu xuống, quan việc lớn nhỏ dân chúng trăm họ có tài học thuật, mưu hay giúp ích cho đời, cho phép dâng thư bày tỏ công việc" Mẫu 4: Ngơ Thì Nhậm người hiền tài, vua Quang Trung hết lòng trọng dụng Viết chiếu cầu hiền nét văn hóa đặc biệt phương Đơng Trong buổi đầu dựng nước, đất nước gặp nhiều khó khăn, Ngơ Thì Nhậm viết Chiếu cầu hiền yêu cầu vua Quang Trung Tác phẩm vừa thể chiến lược đứng đắn vừa văn xuất sắc Ngơ Thì Nhậm viết Chiếu cầu hiền vào khoảng năm 1788 – 1789, chiếu viết nhằm thuyết phục sĩ phu Bắc Hà, tức trí thức triều đại cũ – nhà Lê giúp sức cho triều đại – nhà Tây Sơn Tác phẩm có bố cục mạch lạc, liên kết chặt chẽ với nhau: phần nêu lên vai trò, sứ mệnh người hiền tài vận mệnh đất nước; phần đưa trăn trở vua Quang Trung nhằm kêu gọi người tài giúp nước; phần cịn lại đưa hình thức, đường để người hiền tài giúp đỡ đất nước Với bố cục mạch lạc, chặt chẽ Ngơ Thì Nhậm thực thành cơng mục đích viết chiếu Điều tác giả đề cập đến vai trò to lớn người hiền tài hưng thịnh, suy vong đất nước Ông sử dụng hình ảnh so sánh đặc sắc xác: “Người hiền xuất đời, sáng trời cao” câu văn khẳng định vai trị, vị trí quan trọng người hiền quốc gia dân tộc, đồng thời tôn vinh, khen ngợi họ Khơng dừng lại đó, Ngơ Thì Nhậm tiếp tục khẳng định: “Sao sáng chầu Bắc Thần, người hiền làm sứ giả cho thiên tử Nếu che ánh sáng, giấu vẻ đẹp, có tài mà khơng đời dùng, khơng phải ý trời sinh người hiền vậy” Với cách so sánh đầy sáng tạo, tác giả khẳng định trân trọng người hiền tài so sánh họ tinh tú trời, họ kết tinh tinh anh tài hoa phải đem tài phục vụ đất nước Với lập luận chặt chẽ, tác giả bước đầu thuyết phục người hiền tài Nhưng để chiếu có sức thuyết phục cao nữa, phần tác phẩm, Ngơ Thì Nhậm nêu lên khó khăn hành trình thu phục người hiền tài giúp nước “Trước đây, thời gấp vận dụng, trung châu việc, người hiền ẩn, cố giữ tiết tháo da bò bền, người triều đường khơng dám nói hàng trượng mã Cũng có người đánh mõ giữ cửa, bể vào sông, chết đuối cạn mà không tự biết, lo trốn tránh, hầu đến trọn đời” Nếu buổi suy vi, nhà Nho thường lánh đời, bỏ chỗ đục tìm chỗ để giữ trọn khí tiết cao điều dễ hiểu, sang thời đại “lẩn tránh” câu văn lời trách vừa nhẹ nhàng vừa đanh thép với kẻ sĩ lúc “Nay trẫm ghé chiếu lắng nghe, ngày đêm mong mỏi, người học rộng tài cao chưa tìm đến Hay trẫm đức khơng đáng để phị tá chăng? Hay thời đổ nát chưa thể phụng vương hầu chăng” Câu văn vừa thể sở nguyện tha thiết, chân thành, “ghé chiếu” để mời người hiền tài giúp nước Nhưng đồng thời thể phê phán nhẹ nhàng mà thâm thúy qua hai câu hỏi tu từ phía sau Đánh động vào suy nghĩ, nhận thức kẻ hiền tài chưa chịu giúp đời, giúp triều đại Buổi đầu dựng nước gặp phải khó khăn: “kỉ cương nơi triều cịn nhiều khiếm khuyết, cơng việc ngồi biên đương phải lo toan” không vậy, đời sống người dân chưa ổn định “dân nhọc mệt chưa lại sức” sau năm dài chinh chiến Bởi vậy, nhận thấy rõ góp sức người tài có ý nghĩa quan trọng nhường đất nước: “Một cột đỡ nhà lớn, mưu lược người dựng nghiệp trị bình” Câu văn thể thái độ trân thành vua Quang Trung, ơng lịng muốn mời người hiền giúp nước lo cho đời sống nhân dân, lo cho an nguy, độc lập đất nước Đó lời tâm huyết chân thành xuất phát từ trái tim yêu nước thương dân mãnh liệt Tấm lịng đáng trân trọng đáng tự hào Đoạn văn cho thấy rõ tầm nhìn xa trơng rộng vua Quang Trung Để hợp sức tồn dân, đồng lịng xây dựng triều đại ông ban chiếu để mời gọi người hiền giúp nước Hình thức vơ đa dạng: “cất nhắc khơng kể thức bậc”, “khơng lời nói sơ suất mà vu khốt, bắt tội”, “được tiến cử” “tự tiến cử”,… cốt để người hiền tài có điều kiện thuận lợi để họ đem sức cống hiến cho nghiệp chung nước nhà Với lời lẽ chân thành, tha thiết ta thấy tầm nhìn xa trơng rộng Quang Trung tiến trình tái tạo xây dựng triều đại Triều đại hùng cường quân chưa đủ mà phải hùng mạnh người tài, “Hiền tài nguyên khí quốc gia” Vua Quang Trung người lãnh đạo có trí tuệ, khiêm tốn, chân thành lòng lo lắng cho nghiệp dựng nước Trong tồn chiếu ta khơng thấy ông lần nhắc đến sĩ phu Bắc Hà khơng cộng tác với nhà Tây Sơn Điều cho thấy lối ứng xử khéo léo, khiêm nhường hướng đến mục đích kêu gọi hợp tác người hiền tài Mẫu 5: Với thể loại chiếu chương trình Ngữ văn lớp ta biết đến với tác phẩm “Chiếu dời đô” Lý Cơng Uẩn sang lớp 11 tìm hiểu tác phẩm thể loại “Chiếu cầu hiền” Ngơ Thì Nhậm Ơng làm quan triều Lê- Trịnh, sau phục vụ cho triều đại Tây Sơn có nhiều đóng góp trọng dụng Ơng vua Quang Trung giao nhiệm vụ viết “Chiếu cầu hiền” hoàn cảnh triều đại gây dựng, đất nước gặp nhiều khó khăn, người tài cịn vắng bóng với mục đích nhằm động viên sĩ phu Bắc Hà người hiền tài phò vua giúp nước Văn kiện thể chủ trương đắn tầm nhìn trơng rộng vị vua anh minh, lỗi lạc Chiếu văn kiện trị thuộc loại văn học chức năng, cịn có tên gọi khác “Chiếu thư”, “Chiếu chỉ”, “Chiếu bản” Đó văn cáo mà thiên tử hạ đạt mệnh lệnh xuống cho thần thuộc Dù trực tiếp nhà vua viết hay người khác theo mệnh lệnh mà viết phải thể tư tưởng trị lớn lao có ảnh hưởng lâu dài đến vận mệnh đất nước Theo lời khuyên chủ tịch Hồ Chí Minh dành cho nhà báo: “Trước cầm bút người cần trả lời ba câu hỏi: Ta viết cho ai? Viết để làm gì? Viết nào?” Chỉ với mười hai từ ngắn gọn thâu tóm quan điểm nội dung viết Đối với văn nghị luận sâu sắc “Chiếu cầu hiền”, phân tích tơi chọn cho điểm nhìn đứng vị người viết Chúng ta giải đáp câu hỏi để làm sáng tỏ hay đẹp tác phẩm Trước tiên “Ta viết cho ai?” tức đối tượng chiếu hướng đến ai? Trước tình hình chúa Trịnh ngày lộng quyền lấn át vua Lê, Nguyễn Huệ thần tốc kéo quân Bắc “Phù Lê diệt Trịnh”, thừa thắng đánh tan hai mươi vạn quân Thanh xâm lược, thù giặc ngồi loại bỏ, thống non sơng mối, lập nên triều đại - triều đại Tây Sơn vua Quang Trung Nguyễn Huệ Một số người với quan niệm bảo thủ không nhận thấy nghĩa sứ mệnh vị vua có thái độ bất hợp tác, chí dậy chống lại triều đình Tây Sơn Nhà vua cho viết chiếu trước để thuyết phục sĩ phu Bắc Hà có thái độ đắn, hiểu vận mệnh dân tộc mở rộng hiền tài cịn ẩn đem tài giúp nước Chính sách chiêu hiền khơng giới hạn phạm vi đối tượng “các bậc quan viên lớn nhỏ, thứ dân trăm họ” tất người có quyền, có trách nhiệm nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Viết để làm gì? Đúng tên nhan đề cầu hiền phân tích để chiêu mộ nhân tài, người vừa có đức vừa có tài có tâm phụng cho dân cho nước Mục đích cho thấy tầm nhìn xa trơng rộng Nguyễn Huệ vai trò to lớn người hiền tài vận mệnh dân tộc Tư tưởng chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa qua lời dạy nhi đồng: “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập em.” Bởi em hệ tương lai đất nước, nắm tay vận mệnh dân tộc Việt Ngày chủ trương chiêu mộ nhân tài luôn quyền Trung ương Đảng đề thực sách cụ thể thiết thực “Đào tạo nhân tài bồi dưỡng nhân lực” Sau xác định rõ đối tượng mục đích điều quan trọng phải viết để thể mong muốn tác giả Ngơ Thì Nhậm người dùi mài kinh sử học rộng tài cao nên ơng am hiểu tâm lí sĩ phu Bởi theo quan niệm thống tầng lớp Nho sĩ người xuất thân từ dòng dõi đế vương quý tộc xứng nối nghiệp tiên vương, có khả làm Thiên tử Nguyễn Huệ lại xuất thân nơng dân nên nhiều Nho sĩ Bắc Hà không phục mà khinh miệt, coi thường Ông nắm suy nghĩ nên mở đầu tác phẩm dùng lời dạy Khổng Tử để đặt vấn đề đưa cách ứng xử thuyết phục Nho sĩ Bắc Hà Ông quy luật xuất xử bậc hiền tài: “Người hiền xuất đời, ngơi sáng trời cao Sao sáng chầu Bắc Thần, người hiền làm sứ giả cho thiên tử Nếu che ánh sáng, giấu vẻ đẹp, có tài mà khơng đời dùng, ý trời sinh người hiền vậy” Tác giả quy luật vũ trụ “Sao sáng chầu Bắc Thần” để khẳng định người hiền tài phải phụng cho dân cho nước, phải có trách nhiệm với vận mệnh dân tộc mà trước tiên “làm sứ giả cho thiên tử” tức phục vụ cho vua lẽ tất yếu Nếu làm trái khơng theo ý trời Hình ảnh so sánh tiêu biểu, cụ thể phù hợp với tâm lí người xuất thân nơi “Cửa Khổng sân Trình” Tiếp tác giả nói đến tình cảm kẻ sĩ dành cho triều đại giờ: số người tài đức “ở ẩn khe núi, trốn tránh việc đời”, người tinh anh sợ hãi im lặng “kiêng dè không dám lên tiếng” làm việc nửa chừng bỏ dở “gõ mõ canh cửa” hay người bị chết đuối cạn, chí có người tự tử để giữ lịng trung với vua Lê_cái trung thành đến mù quáng Tác giả khơng nói thẳng mà dùng lối nói hình ảnh mang ý nghĩa biểu trưng vừa đả kích nhẹ nhàng, vừa tế nhị sâu kín lại tỏ người có học thức uyên thâm, hiểu biết sâu rộng, có tài văn chương khiến cho người nghe không chạnh lòng, tự mà hiểu vấn đề, tự cười tự trách thân có thái độ chưa đắn Sau thái độ tiêu cực sĩ phu Bắc Hà, vua Quang Trung bày tỏ tâm sự, lịng chân thành cách đặt câu hỏi khiến cho người đọc, người nghe phải suy ngẫm, trăn trở: “Nay trẫm ghé chiếu lắng nghe, ngày đêm mong mỏi người học rộng tài cao chưa thấy có tìm đến Hay trẫm đức khơng đáng để phị tá chăng? Hay thời đổ nát chưa thể phụng vương hầu chăng?” Nhà vua tha thiết mong mỏi người hiền tài giúp vua giúp nước lí mà vắng bóng Phải Quang Trung tự trách “Ít đức”, hay họ viện cớ cho thời đại đổ nát Thực điều khơng với hồn cảnh thực tế Nếu đức ơng làm nên nghiệp lớn xây dựng đồ, thời đại đổ nát giặc giã phương Bắc dẹp, non sông quy mối, triều đại vừa tạo dựng điều cần người tài giúp nước Thái độ chiêu hiền nhà vua chân thành, ông khiêm tốn, nhún nhường Nhà vua tính chất thời đại, nhu cầu đất nước không ngần ngại nhận khiếm khuyết thân bất cập triều đình đồng thời khẳng định cần người tài với đất nước Công việc ngày nhiều, trọng trách ngày lớn người gánh vác mà cần chung tay góp sức người Hình ảnh “Một cột khơng thể đỡ nhà lớn mưu lược người khơng thể dựng nghiệp trị bình” Điều cho thấy quan điểm “lấy dân làm gốc” thật đắn thể tầm nhìn chiến lược Quang Trung Tư tưởng bao đời gìn giữ tiếp nối “nước chở thuyền lật thuyền lật thuyền biết sức dân mạnh nước” Kết thúc đoạn văn tác giả dùng lối viết trích dẫn lại lời Khổng Tử để khẳng định người hiền tài nước ta nhiều, “Huống dải đất văn hiến rộng lớn này, há lại khơng có lấy người tài danh phị vua giúp cho quyền buổi ban đầu trẫm hay sao?” câu hỏi khiến cho người tài ẩn phải trăn trở, phải suy ngẫm thái độ Tác phẩm văn nghị luận mẫu mực, câu chữ, lí lẽ, dẫn chứng khéo léo có tính thuyết phục cao Các điển cố sử dụng tài tình cho thấy am hiểu văn học, kiến thức sâu rộng tác giả Tác phẩm “Chiếu cầu hiền” thể tầm nhìn chiến lược, tâm, tài vị vua tài ba, lỗi lạc Chính sách cầu hiền ln điều tất yếu cần có triều đại dù hồn cảnh, thời gian “Hiền tài nguyên khí quốc gia”, đất nước phát triển cần có nhiều nhân tài cống hiến tài Ngơ Thì Nhậm thể quan điểm, tư tưởng, chủ trương vua Quang Trung sách chiêu hiền thật xuất sắc tác phẩm Những sách ln Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiếp nối không ngừng đổi để Việt Nam ngày tiến xa đường hội nhập quốc tế Mẫu 6: Có thể nói kho tàng văn học nước ta khơng có thơ ngôn từ hay mượt mà, văn xi đậm chất trữ tình Mà cịn có thể loại riêng lại góp phần đa dạng phong phú cho văn học chung nước ta “Chiếu cầu hiền” vua Quang Trung xem tác phẩm đặc sắc chiếu vua ban có sức mạnh to lớn quốc gia dân tộc “Chiếu cầu hiền” viết mà vua Lê Chiêu Thống “mời” quân Thanh vào xâm lược nước ta Lúc Nguyễn Huệ lên vua lấy hiệu Quang Trung Quang Trung đem quân Bắc để quét hết 20 vạn quân Thanh bọn tay sai bè lũ bán nước Khi thua trận Lê Chiêu Thống bọn quân Thanh theo Tôn Sĩ Nghị Và lúc triều Lê sụp đổ, thay vào triều Nguyễn vua Quang Trung lập lên Có thể thấy trước kiện có quan thần triều Lê khả theo trung quân quốc lỗi thời với thời Lê Và dường hai sợ hãi triều đại nên dường tất trốn tránh ẩn nấp khơng phị tá giúp đỡ vua Quang Trung phát triển đất nước Và đốn biết tình hình đất nước nhà Quang Trung liền phái Ngơ Thì Nhậm để thay viết chiếu cầu hiền dùng làm để kêu gọi người tài giỏi cứu dân, giúp nước Qua hành động ta thấy vua Quang Trung đỗi khôn ngoan nghĩ kế sách Đồng thời thể việc nhà vua trọng người hiền tài thiên hạ Ngơ Thì Nhậm thay vua Quang Trung viết “Chiếu cầu hiền” ơng người tài giỏi bậc bề trung thành với vua Thể “chiếu” xem văn thu mà vua chúa ban bố mệnh lệnh cho dân chúng Thật dễ thấy vua Quang Trung đưa việc tìm người hiền tài khơng phải ban bố mệnh lệnh điều thấy vai trị to lớn cấp thiết phải tìm người hiền tài giúp dân giúp nước Trong chiếu thấy mà tác giả nói đến vai trị sức mạnh hiền tài cho quốc gia Chẳng mà dường ta thấy tên chiếu nói lên tất vai trị to lớn bậc hiền tài Và nói nhan đề mà ta thấy Thân Nhân Trung trước viết “Hiền tài ngun khí quốc gia” Và tác nêu cao vai trò người hiền tài nghiệp để phát triển đất nước Tác giả dường so sánh hiền tài “ sáng trời cao” So sánh để thấy tầm vóc hiền tài giống vĩnh quan trọng, rực rỡ thiên nhiên Đây tơn vinh khen ngợi bậc hiền tài Mà ta thấy dường bậc hiền tài phải theo Bắc thần quy luật hiển nhiên Người tài biết đến trời sinh dường người tài phải có phận biết sử dụng tài cống hiến cho đất nước Và cách mà tác giả Ngô Thì Nhậm muốn cho sĩ phu hiền tài thấy vua Quang Trung thật biết trọng người tài mực cầu ... trọng dụng Viết chiếu cầu hiền nét văn hóa đặc biệt phương Đơng Trong buổi đầu dựng nước, đất nước cịn gặp nhiều khó khăn, Ngơ Thì Nhậm viết Chiếu cầu hiền yêu cầu vua Quang Trung Tác phẩm vừa thể... dạng phong phú cho văn học chung nước ta ? ?Chiếu cầu hiền? ?? vua Quang Trung xem tác phẩm đặc sắc chiếu vua ban có sức mạnh to lớn quốc gia dân tộc ? ?Chiếu cầu hiền? ?? viết mà vua Lê Chiêu Thống “mời”... thể nói Chiếu cầu hiền thể tài xuất sắc tác giả cách lập luận chặt chẽ, lời lẽ rõ ràng, tao nhã Mở đầu tác phẩm, tác giả dẫn lời Khổng Tử nhằm tạo dấu ấn mạnh nho sĩ: "Từng nghe: Người hiền đời

Ngày đăng: 17/11/2022, 08:19