Phân tích tác phẩm "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" của Nguyễn Đình Chiểu – Ngữ văn 11 Dàn ý Phân tích tác phẩm "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" của Nguyễn Đình Chiểu I Mở bài Vài nét về Nguyễn Đình Chiểu một t[.]
Phân tích tác phẩm "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" Nguyễn Đình Chiểu – Ngữ văn 11 Dàn ý Phân tích tác phẩm "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" Nguyễn Đình Chiểu I Mở - Vài nét Nguyễn Đình Chiểu: tác giả mù nhân cách vô cao đẹp, sáng bầu trời văn học dân tộc “càng nhìn thấy sáng” (Phạm Văn Đồng) - Đôi nét Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc: Bài văn tế tiếng khóc bi tráng cho thời kì lịch sử đau thương vĩ đại dân tộc II Thân Phần lung khởi: khái quát bối cảnh thời đại lời khẳng định người nông dân nghĩa sĩ + “Hỡi ôi!”: Câu cảm thán thể niềm tiếc thương chân thành, thiết tha, thương tiếc + “Súng giặc đất rền”: tàn phá nặng nề, giặc xâm lược vũ khí tối tân + “Lòng dân trời tỏ”: đánh giặc lòng yêu quê hương đất nước ➨ Trời chứng giám Nghệ thuật đối lập nhằm thể khung cảnh bão táp thời đại, biến cố trị lớn lao ➨ Lời khẳng định thất bại, người nghĩa sĩ hi sinh tiếng thơm lưu truyền Phần thích thực: Hình ảnh người nghĩa sĩ nơng dân Cần Giuộc a Nguồn gốc xuất thân - Từ nông dân nghèo khổ, dân ấp, dân lân (những người bỏ quê đến khai khẩn đất để kiếm sống) + “cui cút làm ăn”: hồn cảnh sống đơn, thiếu người nương tựa - Nghệ thuật tương phản “chưa quen - biết, vốn quen - chưa biết ➨ Tác giả nhấn mạnh việc quen chưa quen người nông dân để tạo đối lập tầm vóc người anh hùng b Lịng u nước nồng nàn Khi thực dân Pháp xâm lược người nông dân cảm thấy: Ban đầu lo sợ ➨ trông chờ tin quan ➨ ghét ➨ căm thù ➨ đứng lên chống lại ➨ Diễn biến tâm trạng người nông dân, chuyển hóa phi thường thái độ - Thái độ giặc: căm ghét, căm thù đến độ - Nhận thức tổ quốc: Họ không dung tha kẻ thù lừa dối, bịp bợm ➨ họ chiến đấu cách tự nguyện: “nào đợi đòi bắt…” c Tinh thần chiến đấu hi sinh người nông dân - Tinh thần chiến đấu tuyệt vời: Vốn khơng phải lính diễn binh, dân ấp dân lân mà “mến nghĩa làm quân chiêu mộ” - Quân trang thô sơ: manh áo vải, tầm vông, lưỡi dao phay, rơm cúi vào lịch sử - Lập chiến công đáng tự hào: “đốt xong nhà dạy đạo”, “chém rớt đầu quan hai nọ” - “đạp rào”, “xơ cửa”, “liều mình”, “đâm ngang”, “chém ngược”…: động từ mạnh hành động mạnh mẽ với mật độ cao nhịp độ khẩn trương sôi ➨ Tượng đài nghệ thuật sừng sững người nông dân nghĩa sĩ đánh giặc cứu nước Phần Ai vãn: Sự tiếc thương cảm phục tác giả trước hi sinh người nghĩa sĩ - Sự hi sinh người nơng dân nói đến cách hình ảnh với niềm tiếc thương chân thành - Hình ảnh gia đình: tang tóc, đơn, chia lìa, gợi khơng khí đau thương, buồn bã sau chiến - Sự hi sinh người nông dân nghĩa sĩ để lại xót thương đau đớn cho tác giả, gia đình thân quyến, nhân dân Nam Bộ, nhân dân nước ➨ Tiếng khóc lớn, tiếng khóc mang tầm vóc lịch sử ➨ Bút pháp trữ tình, nhịp câu trầm lắng, gợi khơng khí lạnh lẽo, hiu hắt sau chết nghĩa quân Phần kết: ca ngợi linh hồn người nghĩa sĩ - Tác giả khẳng định: “Một trận khói tan, nghìn năm tiết rỡ: Danh tiếng nghìn năm cịn lưu - Ông nêu cao tinh thần chiến đấu, xả thân nghĩa lớn nghĩa quân - Đây tang chung người, thời đại, khúc bi tráng người anh hùng thất ➨ Khẳng định người nghĩa sĩ III Kết - Khái quát nét đặc sắc tiêu biểu nghệ thuật làm nên thành công nội dung tác phẩm - Trình bày suy nghĩ thân Phân tích tác phẩm "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" Nguyễn Đình Chiểu (mẫu 1) Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc "bức tượng đài nghệ thuật sừng sững hiên ngang" mà lạ thay gót thời gian khơng tàn phá Nguyễn Đình Chiểu - người xa từ lâu văn thơ người trẻ mãi, đỏ Hỡi Súng giặc đến rền Lòng dân trời tỏ Câu thơ tứ tự mở đầu tách đôi làm hai vế gãy gọn sức khái quát thật lớn Chỉ ngần câu chữ vẽ lên cách, toàn diện điều mà người viết muôn gửi gắm: tội ác nghĩa cả, đau thương tang tóc cao lớn đẹp đẽ, bên súng giặc mâu thuẫn với lịng dân Mười năm cơng vỡ ruộng, chưa mà danh tợ pha Một trận nghĩa đánh Tây mà tiếng vang mỏ Đã rõ rồi, tác giả muốn nói điều Câu thơ phản ánh tương phản, "mười năm công vỡ ruộng" "một trận nghĩa đánh Tây" - sức vùng lên mạnh mẽ, liệt, mau lẹ người nơng dân Mười năm vỡ ruộng biết đến, mà trận nghĩa đánh Tây, người nghĩa sĩ gây "tiếng vang mỏ" Tứ thơ báo trước anh hùng họ, sức mạnh họ bi thương tất yếu Nhớ linh xưa Cui cút làm ăn Riêng lo nghèo khó Hình ảnh người bình thường lên, người làm nên lịch sử ấy, họ cả, người sống sau lũy tre làng, sau rặng dừa, bụi chuối nghĩa lớn mà hi sinh Họ hi sinh "Tổ quốc cần" Và hình ảnh họ trở nên cao đẹp từ Họ người quen lấm láp với công việc cấy cày Chưa quen cung ngựa đâu tới trường nhưng, biết: Ruộng trâu làng Việc cuốc việc cày, việc bừa, việc cấy tay vốn quen làm Tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ mắt chưa ngó Cuộc sống họ lặng thầm, biết lăn lộn miếng cơm manh áo sống nghèo đói ghì sát đất Họ chưa hình dung việc binh đao Lần đầu nghe tin giặc Pháp giày xéo họ có tâm lí chung người "dân đen" "con đỏ", lo sợ, trông đợi thất vọng Tiếng phong hạc phập phồng mươi tháng Trông tin quan trời hạn trông mưa Mùi tinh chiên vấy vá ba năm Ghét thói nhà nông ghét cỏ Chờ mong "tin nhạn" nhạn vắng bóng Họ từ thắc hi vọng đến vô vọng, từ lo sợ, hoảng loạn đến căm ghét - căm ghét mơ hồ Bữa thấy bòng bong che trắng lốp muốn tới ăn gan Ngày xem ống khói chạy đen muốn cắn cổ Cho dù căm ghét phôi thai qua ý niệm mơ hồ phẫn nộ dâng lên ngùn ngụt Họ muốn lao tay không để "ăn tươi nuốt sống kẻ gây bao tội ác" Đọc tới đây, ta nhớ lại lời hịch sang sảng, vang vọng thời Trần Quốc Tuấn "Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa" (Hịch tướng sĩ) Sự day dứt, đau đớn vò xé tâm can thúc người hành động, thúc người muốn "nuốt gan uống máu quân thù" cho Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc Họ bắt đầu nghĩ tới non sông đất nước cảm thấy nhục nhã lũ "chó má" giày xéo lên giá trị tinh thần dân tộc ngàn thu văn hiến Một mối xa thư đồ sộ, há để chém rắn đuổi hươu Hai vầng nhật nguyệt chói lịa, đâu dung lũ treo dê bán chó Ý thức thế, họ đến tâm làm dậy Họ vùng lên tinh thần sẵn sàng tự nguyện Nào đợi đòi bắt, phen xin sức đoạn kình Chẳng thèm trốn ngược trốn xi, chuyến dốc tay hổ Họ hình dung chiến tranh nghĩa Họ chẳng cần phải trốn tránh tiếng gọi quê hương tha thiết đến Họ biết phải chiến đấu, xả thân để giữ lấy bờ ao bụi chuối, giữ lấy mảnh đất thân yêu gắn bó, giữ lấy điều thiêng liêng mà họ cho không liên quan đến "cha ơng nó" Hình ảnh họ thật đẹp, lòng họ thật cao Hình ảnh thật khác xa với người lính trước phải đối mặt với tiếng trống giục quân bắt "bước chân xuống thuyền nước mắt mưa" Người nghĩa sĩ Nguyễn Đình Chiểu bước vào chiến đấu mang màu bình dị sáng Họ người "dân ấp dân lân" với vũ khí thơ sơ, tầm vơng, nùi rơm, cúi, họ dệt nên trang sử hào hùng, vẻ vang Họ thật cao đẹp, thật anh hùng tràn đầy dũng khí Bên "manh áo chật" đáng thương, nhỏ bé lại chứa đựng bao điều lớn lao, cao Hỏa mai đánh rơm cúi đốt xong nhà dạy đạo Gươm đeo dùng lưỡi dao phay chém rớt đầu quan hai họ Họ người bình dị anh hùng Khi cầm cuốc làm ruộng họ người hiền đất, khoai song đối mặt với kẻ thù, họ không phần tợn Họ hòa hợp tinh thần đoàn kết người dân áo vải đất Việt Cái tinh thần đoàn kết mà trước Nguyễn Trãi ngợi ca Cáo bình Ngơ Nhân dân bốn cõi nhà dựng cần trúc cờ phấp phới Nguyễn Đình Chiểu vẽ lên hình ảnh họ - người cụ thể công đánh Tây tâm trạng nô nức, phấn chấn Chi nhọc quan quản gióng, trống kỳ, trống giục đạp rào lướt tới coi giặc không Nào đợi thằng Tây bắn đạn nhỏ đạn to, xô cửa xông vào liều chẳng có Kẻ đâm ngang, người chém ngược làm cho mã tà ma ní hồn kinh Bọn hè trước lũ ó sau, trối kệ tàu thiếc, tàu đồng súng nổ Ngịi bút Nguyễn Đình Chiểu sung sướng vung lên gươm chiến trường trước sức mạnh ạt, công dồn dập vũ bão người nghĩa sĩ Cách ngắt nhịp ngắn gọn tạo nên khí xơng trận bừng bừng, mang thở gấp gáp hỗn chiến Trong khung cảnh ấy, tung hoành chiến địa cịn có người nơng dân mộ nghĩa anh dũng, oai phong lẫm liệt Giọng thơ có khác hồn cáo Nguyễn Trãi trăm năm trước Ngày mười tám trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất Ngày hai mươi trận Mã Yên, Liễu Thăng cụt đầu Ngày hăm lăm, bá tước Lương Minh bại trận tử vong Ngày hăm tám, thượng thư Lí Khánh kế tự Nguyễn Đình Chiểu có lẽ muốn lắm, để viết thất bại chồng chất kẻ thù Nhưng ta thấy trận đánh dù có rầm rộ đến đâu mang tính chất người dân cầm cuốc, cầm cày quen Họ thất bại phải, lẽ: Mười ban võnghệ đợi tập rèn Chín chục trận binh thư không chờ bày bố Đấy người anh hùng đáng thương Nhìn hồn cảnh đánh giặc họ, mà khơng xót xa cho người cụ thể xót xa cho tồn đất nước Bởi âm điệu thơ mặt hồ sóng dưng lắng xuống, hừng hực lửa chiến trận chốc trở nên hoang vắng lạnh lùng, mang màu sắc bi thương não nuột Những lăm lòng nghĩa lâu dùng, đâu biết xác phàm vội bỏ Đối sơng Cần Giuộc cỏ dặm sầu giăng Nhìn chợ Trường Bình già trẻ hai hàng lụy nhỏ Những câu thơ câm lặng trơi niềm kí ức tác giả Nhà thơ gửi nỗi tiếc thương vô hạn cho người khuất Cái chết họ làm cho trời đất, cỏ tang thương, nhỏ lệ, chết nhuốm màu sầu ải lên vạn vật Cả bầu trời âm u, tối tăm trước hi sinh mát người nghĩa sĩ Chùa Tơng Thạnh năm canh ưng đóng lạnh, lịng son gửi lại bóng trăng rằm Đồng lang sa khắc đặng trả hờn, tủi phận bạc trôi theo dịng nước đổ Đau đớn mẹ già ngồi khóc trẻ, đèn khuya leo lét lều Não nùng thay vợ yếu chạy tìm chồng, bóng xế dật dờ trước ngõ Những hình ảnh thương tâm gặm nhấm tâm can ta, linh hồn ta đau nhức Nguyễn Đình Chiểu nhân danh lịch sử mà cất tiếng khóc cho người anh hùng hi sinh Tổ quốc Từ âm sầu thảm vang vọng lên qua đoạn văn, không phân biệt đâu tiếng khóc tác giả, nhân dân, gia đình mà nghe thấy tiếng khóc chung đất nước Ngịi bút Nguyễn Đình Chiểu hội tụ lại nỗi đau để cất lên tiếng khóc cao Sau phút giây đau thương, nức nở, lời ván đắm chìm thảm đạm tỉnh táo hẳn lên, nêu bật quan niệm tuyệt vời nhân sinh, lẽ sống chết Sống làm chi theo quân tả đạo, quăng vùa hương, xô bàn độc, thấy lại thêm buồn Sống làm chi lính mã tà, chia rượu lạt, gặm bánh mì, nghe thêm hổ Thà thác mà đặng câu địch khái, theo tổ phụ củng vinh Hơn mà chịu chữ đầu tây, với man di khổ Nguyễn Đình Chiểu đưa quan điểm mang tính nhân văn sâu sắc: Thà chết định không chịu làm nô lệ, làm điều nhơ bẩn, ô danh Câu thơ "sống đánh giặc thác đánh giặc" dược nêu cao chân lí sống rực rỡ, chói ngời Chân lí xua tan bao cảm giác bi thương, mát người nghĩa sĩ dâng trọn thân cho đất nước, quê hương Thác mà trả nước non nợ, sánh thơm đồn sáu tỉnh chúng khen Thác mà ưng đình miếu để thờ, tiếng hay trải muôn đời mộ Họ gương sáng cho muôn đời cháu mai sau Linh hồn người nghĩa sĩ tưởng niệm thành kính tác giả níu lấy sống để theo đuổi đến nghiệp giết giặc cứu nước, Với Nguyễn Đình Chiểu, họ sống ngưỡng mộ Ơi chết khơng thể chết Không thể chết người dân yêu nước Những người không chịu ô danh (Tố Hữu) Họ vui vẻ hoàn thành nghĩa cao đẹp người nông dân "cày xong ruộng" Cái chết họ giấc ngủ trưa yên lành, bình thản Nhưng yên lành, bình thản lại gợi nỗi đau nhức nhối tâm tưởng bao kiếp người Với lối văn bình dân, giản dị, dùng nhiều thành ngữ, lời ăn tiếng nói đời thường, Nguyễn Đình Chiểu xây dựng lên hình tượng người nghĩa sĩ vừa bi thương vừa hùng tráng Qua "Bức tượng đài nghệ thuật" tác giả gửi gắm quan niệm sống tốt đẹp Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc tiếng khóc cao lịng giàu tình dân, nghĩa nước Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc khép lại lịch sử dân tộc mở Và - người đất nước phải nhớ giữ lấy giá trị ngàn đời mà bao hệ, bao lớp người xây dựng nên giang sơn, gấm vóc ngày hơm Điều mà Nguyễn Khoa Điềm xúc động viết lên lời thơ ân nghĩa Có người gái trai Trong bốn nghìn lớp người giống ta lứa tuổi Họ sống chết Giản dị bình tâm Nhưng họ làm nên Đất Nước (Đất Nước) Phân tích tác phẩm "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" Nguyễn Đình Chiểu (mẫu 2) Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) nhà nho yêu nước nồng nàn, căm thù giặc sâu sắc Cuộc đời ông phải trải qua nhiều bi kịch đau khổ bất hạnh Có lẽ mà hết ông cảm nhận nỗi đau nước thực dân Pháp sang xâm lược nước ta Năm 1859 giặc Pháp tràn vào sông Bến Nghé chiếm thành Gia Định, ông phải vào quê vợ Thanh Ba, Cần Giuộc lánh tạm Về phía thực dân Pháp sau chiếm thành Gia Định chúng bắt đầu thực trình mở rộng công vùng lân cận Cần Giuộc chẳng chốc bị giặc Pháp tràn đến Những người nông dân áo vải, chân lấm, tay bùn đứng dậy đấu tranh Họ gia nhập nghĩa binh, sẵn sàng hi sinh nghĩa lớn Trong số họ nhiều nghĩa sĩ hi sinh oanh liệt Những gương hi sinh gây nên niềm cảm kích lớn nhân dân Đỗ Quang, tuần phủ Gia Định giao cho Nguyễn Đình Chiểu làm văn tế đọc buổi truy điệu hai mươi nghĩa sĩ hi sinh trận đêm ngày 16-12-1861 Với lịng cảm phục tình cảm xót thương vơ hạn, Nguyễn Đình Chiểu viết Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Bài văn tế khơng thể tình cảm xót thương vơ hạn tác giả nhân dân nghĩa sĩ cần Giuộc mà khắc họa lên vẻ đẹp chân thực, bi tráng mà đỗi hào hùng người nông dân yêu nước đánh Tây Hỡi ơi! Súng giặc đất rền; lịng dân trời tỏ Khi Tổ quốc lâm nguy, khắp đất nước rền vang tiếng súng Chính từ gian nguy, đau thương đó, tình u đất nước người nơng dân bình thường thể hiện, vẻ đẹp thực tâm hồn họ bày tỏ trời đất Tấm lịng, tình u giang sơn, tổ quốc người nơng dân bình dị thể cách rõ rệt sâu sắc tác giả liên tục dùng biện pháp so sánh đối lập câu văn tiếp sau Nhớ lính xưa: Cui cút làm ăn; toan lo nghèo khó, Chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung; Chỉ biết ruộng trâu, làng Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen làm; Tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa ngó Trước họ sống, tồn “cui cút làm ăn” Họ sống, tồn thầm lặng Trong sống, họ có nỗi lo toan “miếng cơm manh áo” giản dị đời thường; họ quen làm lụng việc nhà nông: cày, bừa, cấy, hái, làm bạn với trâu, với ruộng đồng Họ chưa biết đến “cung ngựa”, “trường nhung”, chưa quen với “tập mác, tập cờ” Những người nghĩa sĩ nông dân áo vải, chưa quen chiến trận, chưa luyện rèn, lịng u ghét tà mà đứng lên đánh giặc Khi mà “tiếng phong hạc phập phồng mươi tháng”, họ ngóng trơng mệnh lệnh triều đình: "trơng tin quan trời hạn trơng mưa” Thì bi kịch xót xa chỗ này: triều đình nhu nhược, khơng hiểu lịng dân u nước Lịng căm thù giặc người nơng dân khơng thể kiềm chế: Mùi tinh chiên vấy vá ba năm, ghét thói nhà nơng ghét cỏ Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan; ngày xem ống khói chạy đen xì, muốn cắn cổ Hình tượng người nơng dân, người nghĩa sĩ yêu nước lên thật cảm hào hùng Lịng u đất nước tha thiết xuất phát từ trái tim họ khiến cho họ trở nên đẹp đẽ, lấp lánh Vẻ đẹp người nghĩa sĩ nơng dân u nước tốt từ lịng căm thù giặc sục sơi Chính lịng căm thù giặc biến thành hành động vùng lên quật khởi hào hùng Nào đợi đòi, bắt, phen xin sức đoạn kình: Chẳng thèm trốn ngược, trốn xuôi, chuyến dốc tay hổ Trong tác phẩm phản đối chiến tranh phong kiến phi nghĩa trước đây, người nông dân phải làm lính biên thú phương xa để bảo vệ cương thổ nhà vua, họ với tâm trạng thái độ “bước chân xuống thuyền, nước mắt mưa” đây, người nơng dân Nguyễn Đình Chiểu lại hoàn toàn khác Họ tự giác, tự nguyện đứng lên chiến đấu để bảo vệ giang sơn, tổ quốc, nét đẹp chất hành động người nông dân - nghĩa sĩ Cần Giuộc Đến không vẻ đẹp tâm hồn mà vẻ đẹp hành động người nghĩa sĩ nơng dân u nước Nguyễn Đình Chiểu khắc họa lên cách rõ rệt Từ động lực tinh thần tự nguyện gánh vác trách nhiệm lịch sử mà tạo cho họ sức mạnh vô lớn Họ hành động, đứng lên chống giặc ngoại xâm Khơng chờ bày bố mà “ngồi cật có manh áo vải dại mang bao tấu, bầu ngịi, tay cầm tầm vơng, chi nài sắm dao tu, nón gõ” Hình ảnh người nông dân lên tác phẩm khiến cho vừa cảm thấy tự hào xen lẫn niềm xót xa Những người nghĩa sĩ dường đóng vai trò thân sức mạnh dân tộc Đối mặt với kẻ thù lớn mạnh với “đạn nhỏ, đạn to”, “tàu thiếc, tàu đồng” với đội quân xâm lược nhà nghề, mà vũ khí để họ dùng chống lại “một manh áo vải", “một tầm vơng”, có “lưỡi dao phay” “hỏa mai đánh rơm cúi” Thử hỏi đem thứ đối chọi với súng đạn thực dân khác bước chân vào chỗ chết Cái thật phũ phàng phơ bày trước mắt ta thật xót đau Đó bi kịch người nghĩa sĩ Cần Giuộc, bi kịch sống nước ta vào thời kì nghiệt ngã Tấn bi kịch đưa đến họa nước kéo dài kỉ Nhưng từ bi kịch mà đà làm sáng ngời lên vẻ đẹp hình tượng người nghĩa sĩ nơng dân u nước Bằng ngoan cường, lịng u nước nồng nàn, họ làm nên điều phi thường, họ cất lên anh hùng ca chiến tranh dân tộc Bất chấp hiểm nguy, bất chấp chênh lệch, đối lập hoàn cảnh chiến đấu, họ chiến thắng, lấy tinh thần xả thân nghĩa để bù đắp lại thiếu hụt, chênh lệch với kẻ thù Hoàn cảnh chiến đấu chênh lệch người nghĩa sĩ chiến đấu chinh tinh thần chiến không sợ hi sinh nên hiệu chiến đấu lại vô lớn Chỉ với vũ khí thơ sơ như: Hỏa mai đánh rơm cúi, đốt xong nhà dạy đạo kia, Gươm đeo dùng lười dao phay, chém rớt đầu quan hai Kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho mã tà ma ní hồn kinh Chỉ với vũ khí thơ sơ, lịng u nước, tinh thần dân tộc tạo nên điều kì diệu Hình ảnh người nghĩa sĩ nơng dân lên với vẻ đẹp rực rỡ hào quang chủ nghĩa yêu nước, dường làm lu mờ thời kì đen tối lịch sử nước hồi nửa cuối kỉ XIX Cảm xúc chủ đạo Văn tế cảm xúc bi tráng, lời văn rắn rỏi, âm điệu sôi sục, dồn dập Nghệ thuật đối phát huy hiệu cao Tất hợp thành âm hưởng chiến trận hào hùng, phấn khích thiên anh hùng ca tuyệt diệu Ngịi bút tác giả hồn tồn xứng đáng với hành động cao người nghĩa sĩ nơng dân, với tư tưởng lớn lao mà tác giả phát hành động tự nguyện giết giặc cứu nước họ Bài văn tế tượng đài ngôn từ, tạc khác nên hình tượng người nghĩa sĩ nơng dân hào hùng mà bi tráng, tượng trưng cho tinh thần yêu nước, căm thù giặc ngoại xâm cha ông ta Bức tượng đài dấu mốc thể bi kịch lớn dân tộc - bi kịch nước, báo hiệu thời kì lịch sử đen tối dân tộc ta - thời kì trăm năm Pháp thuộc Nhưng thật hào hùng, bi kịch lớn ấy, tinh thần bất khuất nhân dân Nam Bộ nói riêng nhân dân Việt Nam nói chung ngời sáng lí tưởng cao đẹp nghĩa sĩ cần Giuộc họ sẵn sàng hi sinh nghĩa lớn, dân tộc Phân tích tác phẩm "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" Nguyễn Đình Chiểu (mẫu 3) Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ, nhà văn hàng đầu Nam Bộ thời kì văn học Trung đại, sáng văn học dân tộc Ông để lại nghiệp sáng tác đồ sộ, thể lí tưởng nhân nghĩa lịng u nước sâu sắc Trong hệ thống tác phẩm ta khơng thể không nhắc đến Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, tác phẩm xuất sắc ông Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc sáng tác hoàn cảnh thực dân Pháp nổ súng xâm lược ta, khởi nghĩa nghĩa quân Cần Giuộc nổ giành thắng lợi bước đầu Sau giặc phản công dội, 20 nghĩa sĩ bị giết chết Bấy giờ, tuần phủ Gia Định Đỗ Quang yêu cầu Nguyễn Đình Chiểu viết văn tế để đọc lễ truy điệu nghĩa sĩ Cần Giuộc Mở đầu tác phẩm, Nguyễn Đình Chiểu luận bàn lẽ sống chết: “Súng giặc đất rền; lòng dân trời tỏ/ Mười năm cơng vỡ ruộng, chưa cịn danh phao; trận nghĩa đánh Tây, tiếng vang mõ” Tác giả vẽ bối cảnh thời đại với nhiều biến cố, bão táp: giặc trang bị vũ khí tối tân, tàn sát người dân Nam Bộ Chính hồn cảnh thử thách lòng người đất nước Người dân Nam Bộ không nề hà sống chết, đem thân chiến đấu chống lại kẻ thù Họ sẵn sàng từ bỏ, hy sinh q giá (tài sản, tính mạng) để đổi lại danh tiếng, tiếng thơm lưu truyền với muôn đời Qua làm sáng tỏ chân lí thời đại: Chết vinh sống nhục Phần tác phẩm, chân dung hình tượng người nghĩa sĩ nông dân lên vừa mộc mạc, giản dị đồng thời vô anh dũng kiên cường Trước giặc ngoại xâm đến họ vốn người nông dân vô phác, họ sống đời bình dị, “cui cút làm ăn” với lo toan, bộn bề sống Họ biết đến nơi làng quê nghèo, mà chưa biết đến giới Quanh năm suốt tháng người nông dân bận rộn với công việc nhà nông: “việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen làm” việc “tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ mắt chưa ngó” Nhưng giặc xâm lược đến bờ cõi, đến bình yên vốn có, họ sẵn sàng đứng lên, họ có chuyển biến lớn nhận thức tình cảm Trước hết chuyển biến tình cảm Họ nghe ngóng “tiếng phong hạc phập phồng mươi tháng” - tin giặc đến phong họ nghe từ lâu Khơng nghe họ cịn ngửi thấy mùi đấu tranh: “Mùi tinh chiên vấy vá ba năm” cuối họ nhìn thấy tận mắt xâm lược, độc ác kẻ thù: “Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan; ngày xem ống khói chạy đen sì, muốn cắn cổ” Đến lúc họ có chuyển biến rõ ràng nhận thức, ban đầu người nơng dân cịn có niềm tin vào triều đình, trơng chờ vào qn đội “như trời hạn trơng mưa” đến họ có nhận thức rõ ràng độc lập danh dự tổ quốc; kẻ thù – kẻ xâm lăng khơng có lí để tồn ánh sáng nghĩa họ nhận thấy trách nhiệm thân với đất nước: “Nào đợi đòi bắt, phen xin sức đoạn kình, chẳng thèm trốn ngược trốn xi, chuyến dốc tay hổ” Sự chủ động họ thật oai phong, lẫm liệt đầy dũng khí Trong trận đánh Tây họ không trang bị binh pháp, chưa ngày rèn luyện võ nghệ, trang bị họ thô sơ vật dụng sinh hoạt lao động hàng ngày: “Ngồi cật có manh áo vải” “trong tay cầm tầm vông” “hỏa mai đánh rơm cúi”,… Ngược lại, địch trang bị vũ khí ... nghĩa sĩ cần Giuộc họ sẵn sàng hi sinh nghĩa lớn, dân tộc Phân tích tác phẩm "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" Nguyễn Đình Chiểu (mẫu 3) Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ, nhà văn hàng đầu Nam Bộ thời kì văn. .. thuật làm nên thành công nội dung tác phẩm - Trình bày suy nghĩ thân Phân tích tác phẩm "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" Nguyễn Đình Chiểu (mẫu 1) Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc "bức tượng đài nghệ thuật sừng... Bài văn tế góp phần để Nguyễn Đình Chiểu ngơi sáng thực tỏa sáng theo cách riêng bầu trời văn nghệ dân tộc Phân tích tác phẩm "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" Nguyễn Đình Chiểu (mẫu 5) Những người nghĩa