1. Trang chủ
  2. » Tất cả

VĂN 8 ÔN TẬP GIỮA KÌ 1

21 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 329,5 KB

Nội dung

Slide 1 TIẾT 33,34 ÔN TẬP TỔNG HỢP I PHẦN VĂN BẢN TIẾT 33,34 ÔN TẬP TỔNG HỢP Kể tên các văn bản truyện kí Việt Nam đã học từ đầu năm đến giờ ? Tôi đi học Trong lòng mẹ Tức nước vỡ bờ Lão Hạc Hệ thống[.]

TIẾT : 33,34 ÔN TẬP TỔNG HỢP TIẾT : 33,34: ÔN TẬP TỔNG HỢP I PHẦN VĂN BẢN - Kể tên văn truyện kí Việt Nam học từ đầu năm đến ? a b c d Tơi học Trong lịng mẹ Tức nước vỡ bờ Lão Hạc Hệ thống văn truyện kí Việt Nam học từ đầu năm đến sơ đồ -Tác giả: -Thể loại: -Phương thức biểu đạt: -Nghệ thuật tiêu biểu : -Nội dung : Tơi học Trong lòng mẹ Tức nước vỡ bờ Lão Hạc Tác giả Thanh Tịnh Nguyên Hồng Ngô Tất Tố Nam Cao Thể loại Truyện ngắn Hồi Kí Tiểu thuyết Truyện ngắn PTBĐ TS MT,BC Nghệ thuật tiêu biểu - Hình ảnh so - Miêu tả chi sánh độc đáo tiết Các hình ảnh so sánh tiêu biểu Nội dung - Kỉ niệm buổi tựu trường thường ghi nhớ xen TS xen MT,BC TS xen MT,BC - Tình yêu mẹ cháy bỏng niềm hạnh phúc vơ bờ lịng mẹ - Miêu tả diễn biến tâm lí, khắc họa mặt bọn tay sai sinh động - Bộ mặt tàn ác xã hội phong kiến Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ nông dân TS xen MT,BC - Nghệ thuật xây dựng tình truyện độc đáo Số phận đau thương người nông dân xã hội cũ phẩm chất cao quý tiềm tàng họ TIẾT : 33,34: ÔN TẬP TỔNG HỢP II PHẦN TIẾNG VIỆT Trợ từ, thán từ Tình thái từ Nói Trợ từ, thán từ - Trợ từ từ chuyên kèm từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật, việc nói đến từ ngữ Ví dụ: những, có, chính, ngay, - Thán từ từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc người nói dùng để gọi đáp Thán từ đứng đầu câu, có tách thành câu đặc biệt -Thán từ gồm loại chính: + Thán từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc: a, ơi, than ơi, trời ơi, + Thán từ gọi đáp: này, ơi, vâng, dạ, ? Xác định trợ từ, thán từ câu sau ? a Nó ăn hai bát cơm b Này! Ông giáo ạ! Trợ từ: Thán từ: Này VD: Chính hiệu trưởng tặng tơi sách - Trợ từ: Tình thái từ Tình thái từ từ thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán để biểu thị sắc thái tình cảm người nói VD: Bác giúp cháu tay ạ! Xác định tình thái từ câu sau ? - Em chào ! Tình thái từ: Nói Nói biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm Trong câu sau, câu sử dụng biện pháp tu từ nói quá? a Cày đồng buổi ban trưa Mồ thánh thót mưa ruộng cày b Bác Bác Mùa thu đẹp, nắng xanh trời (Tố Hữu, Bác ơi!) PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Đề 1) Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Mặt lão co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc…” Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? Câu 2: Phương thức biểu đạt văn bản? Câu 3: Cho biết nội dung đoạn văn trên? Câu 4: Chỉ từ tượng hình, từ tượng đoạn văn trên? Câu 5: Cảm nhận em nhân vật lão Hạc qua đoạn trích Trả lời: Câu 1: Văn bản: Lão Hạc; tác giả: Nam Cao Câu 2: PTBĐ chính: Tự Câu 3: Nỗi đau đớn lão Hạc phải bán cậu Vàng Câu 4: Từ tượng hình: co rúm, xơ lại, ép, ngoẹo, móm mém, mếu Từ tượng thanh: hu hu Câu 5: Lão Hạc người nhân hậu, yêu thương động vật PHIẾU HỌC TẬP SỐ (ĐỀ 2) Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Tôi quên cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng.” Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? Câu 2: Phương thức biểu đạt văn bản? Câu 3: Cho biết nội dung đoạn văn trên? Câu 4: Cảm nhận em ngày học PHIẾU HỌC TẬP SỐ (ĐỀ 3) Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi cửa Sức loẻo khoẻo anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy người đàn bà lực điền, ngã chỏng quèo mặt đất, miệng nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu.” Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? Câu 2: Phương thức biểu đạt văn bản? Câu 3: Cho biết nội dung đoạn văn trên? Câu 4: Chỉ từ tượng hình, từ tượng đoạn văn trên? Tác dụng? PHIẾU HỌC TẬP SỐ (ĐỀ 4) Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Này ! ông giáo ! Cái giống khơn ! Nó làm in trách tơi; kêu ử, nhìn tơi, muốn bảo rằng: “A ! Lão già tệ ! Tôi ăn với lão mà lão xử với à? Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? Câu 2: Phương thức biểu đạt văn bản? Câu 3: Cho biết nội dung đoạn văn trên? Câu 4: Chỉ thán từ đoạn văn trên? Tác dụng? PHIẾU HỌC TẬP SỐ (ĐỀ 5) • Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi: • “ Mẹ tơi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho xốc nách lên xe Đến kịp nhận mẹ tơi khơng cịm cõi xơ xác q nhắc lại lời người họ nội Gương mặt mẹ tươi sáng với đôi mắt nước da mịn, làm bật màu hồng hai gò má Hay sung sướng trơng nhìn ơm ấp hình hài máu mủ mà mẹ tơi lại tươi đẹp thuở cịn sung túc? Tơi ngồi đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, thấy cảm giác ấm áp lại mơn man khắp da thịt Hơi quần áo mẹ thở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả lúc thơm tho lạ thường” • (Ngữ văn 8, tập một) Câu : Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? Câu : Nêu nội dung đoạn văn ? Câu : Tìm từ thuộc trường từ vựng phận thể người có đoạn văn trên? Câu : Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng phối kết hợp phương thức biểu đạt nào? Cho biết tác dụng chúng? Trả lời: Câu : - Đoạn văn trích từ văn Trong lịng mẹ (trích Những ngày thơ ấu) - Tác giả: Nguyên Hồng Câu : - Nội dung chính: Cảm giác sướng cực điểm bé Hồng gặp lại mẹ Câu : - Các từ thuộc trường từ vựng “các phận thể người”: mặt, mắt, da, gò má, đùi, đầu, cánh tay, miệng Câu : - Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng phối kết hợp phương thức biểu đạt: Tự sư + miêu tả + biểu cảm - Tác dụng: Góp phần làm cho đoạn văn kể chuyện thêm sinh động, sâu sắc, giàu cảm xúc ... thịt Hơi quần áo mẹ thở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả lúc thơm tho lạ thường” • (Ngữ văn 8, tập một) Câu : Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? Câu : Nêu nội dung đoạn văn ? Câu : Tìm từ thuộc... hu hu khóc…” Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? Câu 2: Phương thức biểu đạt văn bản? Câu 3: Cho biết nội dung đoạn văn trên? Câu 4: Chỉ từ tượng hình, từ tượng đoạn văn trên? Câu 5:... PHIẾU HỌC TẬP SỐ (ĐỀ 2) Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Tôi quên cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng.” Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào?

Ngày đăng: 17/11/2022, 06:33

w