1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THANG ĐO ‘GIÁ TRỊ CÁ NHÂN’ TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM

5 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 393,42 KB

Nội dung

THANG ĐO ‘GIÁ TRỊ CÁ NHÂN’ TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM

Nguyễn Thu Thủy 128 THANG ĐO ‘GIÁ TRỊ CÁ NHÂN’ TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM A SCALE FOR MEASURING THE “PERSONAL VALUES” IN THE VIETNAMESE MARKET Nguyễn Thu Thủy Trường Đại học Nha Trang; hieu_pdt@yahoo.com Tóm tắt - Nghiên cứu thực tổng quan lý thuyết liên quan đến khái niệm ‘giá trị cá nhân', đồng thời khái quát hình thành phát triển hệ thống thang đo ‘giá trị cá nhân' giới Trên sở phát chưa tương thích thang đo (thang đo SERPVAL) xã hội Việt Nam, người nghiên cứu tiến hành kiểm định toàn báo thang đo có (với mẫu cơng dân Việt Nam độ tuổi từ 25 - 60) hình thành thang đo cho khái niệm ‘giá trị cá nhân' phù hợp với hoàn cảnh thị trường nghiên cứu Kết cho thấy ‘giá trị cá nhân' thị trường Việt Nam bao gồm thành phần: (i) sống bình yên; (ii) tình cảm; (iii) ý thức; (iv) hịa nhập xã hội; (v) cơng nhận xã hội Abstract - This research presents an overview of theories related to the concept of ‘personal values’ as well as makes a general description of the formation and development of the scales system for measuring ‘personal values’ in the world Based on the discovery of the inappropriateness of the current measuring scale in the Vietnamese society, the researcher has calibrated all the indicators of the available scale (in which the samples are Vietnameses citizens aged 25-60) and constructed a new measuring scale which well matches the context of the market under research The results show that the ‘personal values’ in the Vietnamese market are composed of five elements: (i) peaceful life; (ii) emotion; (iii) self-awareness; (iv) social integration; and (v) social recognition Từ khóa - thang đo; giá trị cá nhân; sống bình yên; tình cảm; ý thức; hịa nhập xã hội; cơng nhận xã hội Key words - measuring scales; personal values; peaceful life; emotion; self-awareness; ntegration; social recognition Đặt vấn đề Giá trị (giá trị người; giá trị cá nhân) đề xuất mang tính quy phạm, đáp ứng nhu cầu tìm kiếm để thỏa mãn hay tìm nghĩa chân lý phổ quát, chấp nhận phạm trù (William & Peter, 1998) Đồng thời, nghiên cứu với chủ đề cụ thể quan trọng, hướng tới chân lý cao hơn; quy tắc tự nhiên, cá nhân liên tục khẳng định niềm tin họ Khái niệm giá trị xuất vào thập kỷ 20 kỷ trước (thế kỷ XX), theo Luciano (1988), giai đoạn khái niệm giá trị xuất độc lập thể đặc tính mức độ cao tổng quát hóa; đánh dấu sâu sắc thay đổi xã hội văn hóa cụ thể (dẫn theo William & Peter, 1998) Thời điểm này, khái niệm giá trị trở thành đối tượng phân tích nhà xã hội học giải thích nhiều cách khác Lý thuyết định nghĩa giá trị tiếp tục phát triển sau (William & Peter, 1998), nhiều nhà nghiên cứu xã hội tiếp tục phát triển khái niệm vai trò phạm trù giá trị xã hội Điển hình như: Milton Rokeach (1918 – 1988, nhà tâm lý học người Mỹ) tác phẩm “Bản chất giá trị người - The Nature of Human Values – 1973”, thức đề cập đến phạm trù ‘giá trị người - human values’ đồng thời đặt móng cho khái niệm hẹp hơn: “giá trị cá nhân – personal values” Tiếp theo, nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học thực khắp giới nhằm định nghĩa, đo lường phát triển phạm trù giá trị cá nhân mối quan hệ với hoạt động đời sống xã hội Cụ thể Việt Nam, khái niệm giá trị cá nhân xuất phát triển nghiên cứu cụ thể (đơn cử nhóm tác giả Phạm Ngọc Thúy Lê Nguyễn Hậu, 2010 - 2011); thang đo cho giá trị cá nhân sử dụng thị trường Việt Nam thể nhiều bất cập (nhiều báo bị loại khỏi mơ hình đo lường) Vì thế, thiết phải xây dựng thang đo phù hợp cho khái niệm giá trị cá nhân, nhằm tạo sở khoa học cho nghiên cứu thuộc lĩnh vực marketing, quản trị… việc áp dụng mơ hình hành vi cụ thể 1.1 Sự phát triển khái niệm giá trị người – giá trị cá nhân ‘Giá trị người’: Rokeach định nghĩa: “Giá trị khái niệm trừu tượng cao, định nghĩa niềm tin nội cá nhân hành vi hay trạng thái tồn mà cá nhân hướng đến (Rokeach, 1973, p 5) Tác giả xây dựng mơ hình đo lường giá trị chia giá trị người thành hai loại; (i) giá trị phương tiện – instrumental values (ii) giá trị đích – terminal values Giá trị đạt bao gồm giá trị cá nhân – personal values giá trị xã hội – social values, thuận lợi sống, bình đẳng, tơn trọng hay xung đột… cá nhân hay tồn xã hội, giá trị đích hai phạm vi phụ thuộc (đây khía cạnh nghiên cứu quan tâm) Giá trị phương tiện gồm giá trị đạo đức – moral values giá trị lực – competence values, hai phạm trù khác biệt (khía cạnh khơng thuộc phạm vi nghiên cứu tại) Trên sở khái niệm khía cạnh giá trị người Rokeach, nhiều nhà nghiên cứu phát triển thành khái niệm mang tính chi tiết đặt lĩnh vực cụ thể đời sống xã hội Thành công khái niệm “giá trị khách hàng – consumer values”, cụ thể mô hình thang đo LOV – ‘danh sách giá trị List of Values’ nhà nghiên cứu trung tâm nghiên cứu trường đại học Michigan – Mỹ đề xuất vào đầu năm 80 kỷ 20 (Kahle, Beatty & Homer, 1986) Song song với phát triển hệ thống giá trị Rokeach (RVS), vào năm đầu thập niên 90 kỷ 20, nhà khoa học Schwartz (nhà tâm lý học nghiên cứu văn hóa, thực nghiên cứu 70 quốc gia) xây dựng hệ thống giá trị khác – hệ thống Schwartz Value Survey (SVS) dựa định nghĩa giá trị: Giá trị hợp ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 4(89).2015 năm đặc tính: (1) khái niệm hay niềm tin; (2) gắn liền với trạng thái kết thúc mong chờ hay hành vi; (3) vượt qua hoàn cảnh đặc biệt; (4) hướng dẫn chọn lọc hay đánh giá hành vi kiện; (5) lệnh quan trọng liên quan (Schwartz, 1992) Tác giả khẳng định: “Giá trị tình trạng mục tiêu thường xuyên mong muốn, khác quan trọng, đáp ứng yếu tố hướng dẫn cuốc sống cá nhân hay thực thể xã hội khác” (Schwartz, 1994, tr.21) Các thành phần đo lường giá trị theo hệ thống giá trị Schwartz (Schwartz Value Survey – SVS) kiểm định nhiều quốc gia nhiều ngành nghề Từ điểm khởi đầu này, định nghĩa thang đo cho giá trị người SVS tác giả Schwartz cộng phát triển hàng loạt nghiên cứu Cũng giống Rokeach, Schwartz dừng lại khái niệm xây dựng thang đo cho cấu trúc giá trị người – structure of human values mà chưa gắn liền với lĩnh vực cụ thể đời sống kinh tế - xã hội Bên cạnh hệ thống giá trị Rokeach Schwartz nói trên, tồn nhiều quan điểm cách nhìn giá trị người nhiều nhà nghiên cứu khác, điển hình như: Giá trị phong cách sống - VALS - Values and Lifestyles Mitchell Amold (1983) phát triển (tại SRI International) dựa vào thuyết nhu cầu Maslow’s (1943) định nghĩa tính chất xã hội Riesman, Glazer Denney (1950) (Kahle, Beatty & Homer 1986) Phạm trù giá trị cá nhân tiếp tục nhà nghiên cứu phát triển theo hướng cụ thể với phạm vi hẹp (gắn với lĩnh vực sản xuất cụ thể) Lages Fernandes (2005) phát triển khái niệm giá trị thân lĩnh vực tiêu dùng dịch vụ xây dựng thành công thang đo SERPVAL - Service Personal Values – giá trị thân cung cấp dịch vụ công nhận mô hình thành phần giá trị thân khu vực dịch vụ: 1) giá trị sống bình n; 2) giá trị xã hội cơng nhận 3) giá trị hòa hợp xã hội Nhưng định nghĩa giá trị thân nghiên cứu định nghĩa giá trị người Rokeach (1973) Cùng nghiên cứu giá trị cá nhân tiếp theo, hầu hết tác giả sử dụng định nghĩa giá trị người Rokeach (1973) để định nghĩa khái niệm giá trị cá nhân 1.2 Đánh giá thang đo giá trị cá nhân Hiện tồn nhiều thang đo cho khái niệm giá trị cá nhân, phạm vi tổng quát, có: hệ thống giá trị Rokeach – Rokeach Value system - RVS (1973); hệ thống giá trị Schwartz - Schwartz Value Survey - SVS (1990); với phạm vi phân tích tiêu dùng, có: mơ hình chuỗi phương tiện - means end chain model Vinson cộng (1977); danh sách giá trị - list of values – LOV Kahle (1983); giá trị phong cách sống - values and lifestyles – VALS Mitchell (1983) hệ thống giá trị Durgee typology and Durgee’s list of values (1996) (Lages & Fernandes, 2005); thêm thang đo SERPVAL – service personal values scale Lages Fernandes (2005) Trên thực tế, tính từ năm 2005 hay, hầu hết nghiên cứu phạm vi tổng quát, hệ thống giá trị Rokeach – RVS hệ thống giá trị Schwartz – SVS 129 sử dụng Cụ thể: Những nghiên cứu sử dụng hệ thống giá trị Rokeach: Anana Nique (2007) – sử dụng hệ thống giá trị Rokeach để chia sinh viên Brasil thành nhóm; David (2009) – nghiên cứu Mỹ ảnh hưởng giá trị cá nhân đến hiệu suất làm việc nhóm học sinh, sinh viên học viên… Những nghiên cứu sử dụng hệ thống giá trị Schwartz: Schultz cộng (2005) – nghiên cứu mối quan hệ giá trị với hành vi môi trường, thực quốc gia (Brazin, Cộng hòa Séc, Đức, Ấn Độ, New Zealand, Nga); Jan-Erik cộng (2006) – đánh giá mức độ tác động giá trị tuân thủ đến quan hệ giá trị khác, hối tiếc hành vi (vị tha), thực Phần Lan; David Effy (2007) – nghiên cứu tác động giá trị cá nhân đến hành vi đạo đức Mỹ; Jing cộng (2009) – nghiên cứu tác động giá trị thân đến sáng tạo nhân viên Trung Quốc… Còn nghiên cứu thuộc lĩnh vực phân tích tiêu dùng chủ yếu sử dụng danh sách giá trị– LOV đo lường giá trị cá nhân Cụ thể: Josee David (2007) – thể tác động giá trị cá nhân đến thỏa mãn khách hàng lĩnh vực dịch vụ ngân hàng Hà Lan; Dong-Mo, Jae-Jin Sang-Hwan (2008) – nghiên cứu tác động giá trị cá nhân đến ý định mua hàng mạng Hàn Quốc… Và thang đo SERPVAL, như: Ruping, Qinhai Xin (2007) – kiểm định thang đo SERPVAL bối cảnh Trung Quốc với ngành dịch vụ: điện thoại di động, ngân hàng nhà hàng; Thuy Hau (2010, 2011) thực nghiên cứu giá trị cá nhân với lòng trung thành ngành dịch vụ (ngân hàng; hàng không; chăm sóc sức khỏe) Việt Nam… Ngồi ra, nghiên cứu giá trị cá nhân sử dụng thang đo khác với thang đo kể trên, như: Salciuviene, Auruskeviciene Lee (2009) – đo lường giá trị thân ba thành phần (khả thân - self competence; hành vi xã hội chấp nhận - socially accepted behaviour; thuộc truyền thống - traditionalist) mối quan hệ với lòng trung thành Lát-vi (Lithuania)… Xét lại tất nghiên cứu (trong phạm vi hẹp nào) định nghĩa giá trị thân – personal values theo khái niệm giá trị người Rokeach (1973) – định nghĩa mang tính tổng quát giá trị người, chưa phải định nghĩa giá trị thân (giá trị khách hàng) phạm vi phân tích tiêu dùng người nghiên cứu mong muốn Rokeach (1973) khẳng định: Giá trị người – human values gồm bốn thành phần: giá trị thân – personal values giá trị xã hội – social values (thuộc khía cạnh giá trị đạt – terminal values); giá trị đạo đức – moral values giá trị lực – competence values (thuộc khía cạnh giá trị phương tiện – instrumental values) Từ đây, nhận thấy giá trị thân khái niệm có phạm vi hẹp khái niệm giá trị người Giá trị người, theo khái niệm Rokeach (1973) tạo thành từ bốn nhân tố: (i) giá trị thân đối tượng; (ii) giá trị từ xã hội mang lại cho đối tượng; (iii) giá trị đạo đức, cách sống đối tượng (iv) giá trị lực, khả đối tượng Thật vậy, xem xét lại trình phát triển thang đo giá trị thân (qua nghiên cứu tham khảo) thấy: Các thang đo giá trị thân Nguyễn Thu Thủy 130 dùng phân tích tiêu dùng thể phạm vi hẹp khái niệm giá trị thân, đặc biệt thang đo SERPVAL thể rõ Nhưng đưa vào thị trường Việt Nam – qua hệ thống nghiên cứu Thuy P N Hau L N (2010, 2011), thang đo SERPVAL thể không phù hợp Cụ thể, có nhiều báo thang đo bị loại khỏi mơ hình đo lường Từ đây, tác giả nhận thấy cần phải có thang đo hoàn chỉnh cho khái niệm “giá trị thân” thị trường Việt Nam tại, đặc biệt lĩnh vực tiêu dùng (cụ thể dịch vụ) Kết nghiên cứu khảo sát Như xác định, mục tiêu nghiên cứu xây dựng thang đo cho giá trị thân – nhu cầu cao tháp nhu cầu Maslow’s, giá trị tự biểu đạt xã hội hậu công nghiệp Việt Nam (Phạm Thanh Nghị, 2013) Để đạt mục tiêu này, tác giả thiết kế nghiên cứu theo hai bước: (i) kiểm định thang đo có với liệu thị trường – phân tích định lượng; (ii) sở kết kiểm định đánh giá phù hợp với thị trường - so sánh với nhận định khoa học 2.1 Kiểm định thang đo giá trị thân xã hội Việt Nam Nhằm xây dựng thang đo giá trị thân phù hợp với xã hội Việt Nam đương đại, người nghiên cứu tiến hành hai bước nghiên cứu: i) Nghiên cứu định tính: tiến hành thơng qua thảo luận nhóm - đối tượng nhóm người có cơng việc (giáo viên, nhân viên văn phịng, cơng nhân, kinh doanh buôn bán nhỏ ); nội dung bàn khái niệm 'giá trị cá nhân' giá trị giá trị cá nhân Kết người nghiên cứu tổng hợp bao gồm: - Khái niệm không khác mặt ý nghĩa câu chữ so với khái niệm Rokeach - Nội dung thuộc “giá trị cá nhân” khơng nằm ngồi 18 giá trị thuộc thành phần giá trị đích hệ thống RVS Rokeach giá trị hệ thống LOV Kahle ii) Nghiên cứu định lượng: người nghiên cứu thực kiểm định liệu thị trường với tất thang đo có, thơng qua bảng câu hỏi với 28 báo xây dựng, cụ thể bao gồm: - Các báo thang đo SERPVAL + 12 báo - cho thành phần (theo cơng bố năm 2005): Cuộc sống bình n; Sự cơng nhận xã hội; Sự hịa nhập xã hội + báo – cho thành phần Tiện nghi sống (bị loại ý kiến phản biện trước công bố năm 2002) + báo Lê Nguyễn Hậu Phạm Ngọc Thúy thêm vào thành phần Sự hòa nhập xã hội (năm 2010) - Các báo thang đo LOV – gồm báo - Các báo thang đo RVS - hệ thống giá trị Rokeach – gồm 18 báo thành phần giá trị đích (terminal values) Tất báo hợp thành 28 mục hỏi, có nhiều báo thang đo trùng lắp nội dung Câu hỏi với nội dung khẳng định trạng thái (niềm tin) có cá nhân khía cạnh (chỉ báo) “giá trị cá nhân” – bám sát khái niệm “giá trị” Rokeach (1973) Các mục hỏi đáp viên người Việt Nam có độ tuổi từ 25 đến 60 (là độ tuổi lao động, đầy đủ lực hành vi, có đủ khả cảm nhận sống thân) tự đánh giá thông qua thang đo Likert khoảng cách (hồn tồn khơng đồng ý – hồn toàn đồng ý) 2.2 Xác định thang đo giá trị cá nhân xã hội Việt Nam Dựa vào kết kiểm định, người nghiên cứu thu thập liệu định tính thơng qua vấn với nhà khoa học, đối tượng nghiên cứu… nhiều hoàn cảnh khác đồng thời tham khảo thêm nghiên cứu tiền nhiệm lĩnh vực để phân tích tổng hợp nhằm hồn thiện thang đo 2.3 Kết nghiên cứu Dữ liệu thu thập phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên khối hai thành phố Nha Trang TP Hồ Chí Minh, 319 quan sát đủ điều kiện cho bước phân tích nhằm kiểm định thang đo “giá trị cá nhân” với thị trường nghiên cứu xác định Kết phân tích (EFA, CFA) thể khái niệm “giá trị cá nhân” xã hội Việt Nam, bao gồm khía cạnh (Hình Bảng 1): 74 e1 value1 e2 value2 e4 value4 e23 value23 98 98 NHANTO1 99 76 27 87 97 e24 value24 e27 value27 e5 value5 e7 value7 e8 value8 e17 value17 Chi-square=178.135; df=80; P=.000; Chi-square/df=2.227; GFI=.977; TLI=.970; CFI=.977; RMSEA=.062 86 95 99 NHANTO2 98 99 01 07 19 97 98 96 98 62 79 28 NHANTO3 22 34 56 75 41 e18 value18 35 e19 value19 e10 value10 e11 value11 e12 value12 19 64 NHANTO4 59 19 46 33 58 53 40 73 63 NHANTO5 Hình Kết CFA cho khía cạnh khái niệm giá trị thân” Kết phân tích EFA với hệ số KMO = 0,758 tổng phương sai trích đạt 80,30% với nhân tố Kết CFA với hệ số đo lường mức độ phù hợp (Hình 1) cho thấy mơ hình hồn tồn phù hợp với liệu thị trường Độ tin cậy thang đo, gồm độ tin cậy tổng hợp (97,15%) tổng phương sai trích (70,16%) tồn mơ hình đo lường lớn 50% Tính đơn hướng báo đo lường đảm bảo (không tồn sai số báo có hệ số tương quan cặp lớn 0,2) Giá trị hội tụ (hệ số tải nhân tố chuẩn hóa lên báo khái niệm tiềm ẩn có giá trị lớn 0,5) mơ hình đạt u cầu Giá trị phân biệt khái niệm mơ hình khơng ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 4(89).2015 bị bác bỏ (hệ số tương quan nhân tố khác có ý nghĩa thống kê) Giá trị liên hệ lý thuyết hệ thống lý thuyết tiền nhiệm ủng hộ (các báo nhân tố chiết suất nguyên vẹn từ hệ thống thang đo khứ nhiều nhà nghiên cứu, Bảng 1) Bảng Các khía cạnh “giá trị thân” xã hội Việt Nam Nhân tố Cuộc sống bình n Tình cảm Sự cơng nhận xã hội Ý thức Sự hịa nhập Chỉ báo Ký hiệu value1 Tơi có sống bình n SERPVAL value2 Tơi có gia đình êm ấm value4 Tơi hài lịng với sống Lages & Fernandes, 2005 value23 Tơi có hạnh phúc value24 Tơi có tình u thực value27 Tơi có tình bạn nghĩa value5 Tôi người tôn trọng value7 Tơi xã hội cơng nhận value8 Tơi có vị trí xã hội value17 Tơi có lịng tự trọng value18 Tơi có ý thức hành động value19 Tơi tự hồn thiện value10 Tơi có hội nhập cao với nhóm tơi Chú thích Rokeach, 1973 SERPVAL Lages & Fernandes, 2005 LOV Kahle, 1983 SERPVAL Lages & xã hội 131 value11 Tơi có mối quan hệ tốt với người value12 Tôi tăng cường mối quan hệ với bạn bè Fernandes, 2005 Thang đo giá trị thân xã hội Việt Nam Theo Inglehart Welzel (2005) nhấn mạnh thời kỳ hậu công nghiệp hóa (Việt Nam giai đoạn xây dựng tương lai cơng nghiệp hóa thành cơng) người tiến tới tăng giá trị tự biểu đạt giảm giá trị tục – lý (dẫn theo Phạm Thanh Nghị, 2013) “Giá trị tự biểu đạt” nhu cầu tự thể cá nhân (self-actualization) – đỉnh tháp Maslow (1943) Qua tranh (Bảng 2), tác giả khẳng định, “giá trị cá nhân” trạng thái thuộc tâm lý cá nhân (định nghĩa Rokeach, 1973) không tồn yếu tố thuộc nhu cầu sinh lý (thể lý – tục) Vì khía cạnh phản ánh “giá trị cá nhân” không bao gồm yếu tố phương tiện giúp cá nhân tồn (phương tiện sống - living comfort; thể lý - physiological) Đối chiếu với kết luận Inglehart Welzel (2005), xã hội Việt Nam nói riêng xã hội lồi người nói chung tiến tới người xem xét giá trị tự biểu đạt – “giá trị cá nhân”, nhu cầu hay hành vi tiêu dùng (đặc biệt dịch vụ) ‘giá trị cá nhân' định dựa vào kết đạt (mang lại giá trị cho cá nhân) – đỉnh tháp Maslow (1943) Bảng Sự tương thích mặt nội dung thang đo “giá trị thân” với lý thuyết đời sống thực tế xã hội Việt Nam Xã hội Giá trị Inglehart & Welzel (2005) Tháp nhu cầu Maslow (1943) Thang đo ‘giá trị cá nhân' từ kết nghiên cứu Cơng nghiệp hóa Tăng mạnh giá trị tục – lý Tầng thứ nhất: Các nhu cầu thuộc thể lý thức ăn, nước uống, nơi trú ngụ, tình dục, tiết, thở, nghỉ ngơi − − − − − − − − − − − −− → Hậu công nghiệp hóa − − − − − − − − − − − −− → Tầng thứ hai: Nhu cầu an tồn cần có cảm giác n tâm an tồn thân thể, việc làm, gia đình, sức khỏe, tài sản đảm bảo Tầng thứ ba: Nhu cầu giao lưu tình cảm trực thuộc - muốn nhóm cộng đồng đó, muốn có gia đình yên ấm, bạn bè thân hữu tin cậy Tăng mạnh giá trị tự biểu đạt Tầng thứ tư: Nhu cầu quý trọng, kính mến muốn nhóm cộng đồng đó, muốn có gia đình yên ấm, bạn bè thân hữu tin cậy Tầng thứ năm: Nhu cầu tự thể cá nhân - muốn sáng tạo, thể khả năng, thể thân, trình diễn mình, có cơng nhận thành đạt Khía cạnh thang đo: - Cuộc sống bình yên; - Tình cảm; - Ý thức; - Sự hịa nhập xã hội; - Sự cơng nhận xã hội Kết luận Kết nghiên cứu khẳng định “giá trị cá nhân” xã hội Việt Nam (từ liệu thị trường) gồm nhân tố: sống bình n; tình cảm; ý thức; hịa nhập xã hội; công nhận xã hội So với thang đo gần - SERPVAL (Lages & Fernandes, 2005), thang đo nghiên cứu có thêm hai thành phần tình cảm ý thức, phản ánh nét văn hóa đặc thù đời sống xã hội Việt Nam Đây thang đo với mục đích xem xét giá trị cá nhân người tiêu dùng thị trường tại, khía cạnh “giá trị cá nhân” bật hơn, đưa vào mơ hình hành vi tiêu dùng cụ thể Ứng dụng thực tiễn thang đo giá trị cá nhân: Thang đo “giá trị cá nhân” phát huy giá trị với nghiên cứu nhằm tìm yếu tố thuộc đặc tính cá nhân tác động đến hành vi tiêu dùng sản phẩm thị trường Để thực giá trị nó, nhà nghiên cứu cần kiểm định thang đo (kết nghiên cứu tại) ngữ cảnh đời sống xã hội định, phải đưa vào mơ hình hành vi lĩnh vực tiêu dùng khác Nguyễn Thu Thủy 132 Vì thế, nghiên cứu triển khai vấn đề TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Anana E.D.S & Nique W.M (2007), “A Professional Category Positioning: The Role of Peronal values and Their Influence on Consumer Perceptions”, Database Marketing and Customer Strategy Management, Vol 14 No.4, pp 289-296 [2] David J.F & Effy Oz (2007): “Personal Values_ Influence on the Ethical Dimension of Decision Making”, Journal of Business Ethics, Vol 75, No 4, pp 335-43 [3] Kahle L.R & Beatty S.E & Homer P.M (1986), “Alternative measurement approaches to consumer values – the list of values (Lov) and values and life-style (Vals)”, Journal of Consumer Research, Vol 13 No 3, pp 405-9 [4] Lages L.F & Fernandes J.C (2005), “The SERPVAL Scale: A Multi-Item Scale for Measuring Service Personal Values”, Journal of Business Research, Vol 58, P 1562-1572 [5] Maslow A (1943), “A Theory of Human Motivation”, http://psychclassics.yorku.ca/Maslow/motivation.htm (Truy cập ngày 20/9/2011) [6] Phạm Thanh Nghị (2013), “Xu hướng thay đổi giá trị Thế giới Việt Nam thời kỳ chuyển đổi”, Tạp chí Tâm lý học Xã hội, số (1), 10 – 2013 [7] Rokeach M (1973), The Nature of Human Values, New York, The Free Press [8] Ruping L, Qinhai M & Xin Z (2007); “SERPVAL Construct Validation in Multi-Service Industries of Chinese Context” [9] Schultz P.W, Valdiney V.G, Linda D.C, Geetika T, Peter S & Marek F (2005), “Values and their Relationship to Environmental Concern and Conservation Behavior”, Journal of Cross-Cultural Psychology,Vol 36, No 4, pp 457-475 [10] Schwartz S H (1992), “Universals in the content and structure of values: Theory and empirical tests in 20 countries” Advances in experimental social psychology, Vol 25, pp 1–65 New York: Academic Press [11] Schwartz S H (1994), “Are There Universal Aspects in the Structure and Contents of Human Values?”, Journal of Social Issues, Vol 50, No 4, P 19-45 [12] Thuy P N & Hau L N (2010), "Service personal values and customer loyalty: A study of banking services in a transitional economy", International Journal of Bank Marketing, Vol 28, No: 6, P 465 – 478 [13] Thuy P N & Hau L N (2011), ‘Impact of service personal values on service value and customer loyalty: a cross-service industry study”, Service Business (29 October 2011), P 1- 19 [14] William H S & Peter K (1998), Encyclopedia of religion and society,Rowman Altamira (BBT nhận bài: 02/03/2015, phản biện xong: 30/03/2015) ... giá trị cá nhân người tiêu dùng thị trường tại, khía cạnh “giá trị cá nhân” bật hơn, đưa vào mơ hình hành vi tiêu dùng cụ thể Ứng dụng thực tiễn thang đo giá trị cá nhân: Thang đo “giá trị cá. .. thích mặt nội dung thang đo “giá trị thân” với lý thuyết đời sống thực tế xã hội Việt Nam Xã hội Giá trị Inglehart & Welzel (2005) Tháp nhu cầu Maslow (1943) Thang đo ‘giá trị cá nhân'' từ kết nghiên... định nghĩa khái niệm giá trị cá nhân 1.2 Đánh giá thang đo giá trị cá nhân Hiện tồn nhiều thang đo cho khái niệm giá trị cá nhân, phạm vi tổng quát, có: hệ thống giá trị Rokeach – Rokeach Value

Ngày đăng: 16/11/2022, 20:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w