Microsoft Word 00 a loinoidau TV (moi thang1 2016) docx 28 Nguyễn Nữ Thùy Uyên SỬ DỤNG VOICE BLOG TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NÓI CHO SINH VIÊN NĂM 3 TẠI KHOA TIẾNG ANH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠ[.]
28 Nguyễn Nữ Thùy Uyên SỬ DỤNG VOICE BLOG TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NÓI CHO SINH VIÊN NĂM TẠI KHOA TIẾNG ANH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG USE OF VOICE BLOG TO IMPROVE SPEAKING SKILL FOR THIRD YEAR STUDENTS OF ENGLISH DEPARTMENT, UNIVERSITY OF FOREIGN LANGUAGE STUDIES, DANANG UNIVERSITY Nguyễn Nữ Thùy Uyên Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng; thuyuyen29400@gmail.com Tóm tắt - Sự tiến ứng dụng Web 2.0, cụ thể voice blog cung cấp cho giáo viên cơng cụ hữu ích nhằm giải thách thức việc dạy học ngoại ngữ Khoa tiếng Anh (KTA), Trường Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Đà Nẵng Vì số lượng lớp đơng, hội thực hành để phát triển kỹ năng, đặc biệt kỹ nói cho sinh viên hạn chế Bài báo khảo sát tính hiệu việc sử dụng voice blog để phát triển kỹ nói cho sinh viên năm nhận thức sinh viên việc sử dụng công cụ Bài đăng sinh viên trang blog chung lớp thu thập kỳ học phân tích cơng cụ cặp đơi t-test MANOVA Thái độ nhận thức sinh viên thu thập qua phiếu điều tra gồm 15 câu hỏi theo thang điểm Likert câu hỏi mở Kết cho thấy sinh viên không đạt tiến rõ rệt kỹ nói sau sử dụng voice blog có thái độ tích cực việc sử dụng công cụ Abstract - The advancement of such Web 2.0 applications as voice blog has offered language teachers a useful teaching tool to solve some challenges in the practice of teaching and learning in English Department, University of Foreign Language Studies, University of Danang Due to big class size, students have limited opportunities to enhance their speaking skill Accordingly, this study explores the use of voice blog to improve speaking skill for third year students and discover their perceptions towards the application of this tool During one-semester long experiment, students' entries are collected and analyzed by paired-sample ttest and MANOVA Students’ attitudes and perceptions are examined through a survey, including 15 Likert-scale questions and open questions The findings show that even though students not gain considerable improvement in their speaking skill, they have positive attitude towards the use of voice blog Từ khóa - voice blog; phát triển kỹ nói cho sinh viên năm 3; đăng sinh viên; hiệu việc sử dụng voice blog; nhận thức sinh viên voice blog Key words - voice blog; enhancing speaking skill for third- year students; students’ entries; effectiveness of voice blog application; students’ perceptions towards voice blog use Đặt vấn đề Kỹ nói kỹ thiết yếu, nhiên, kỹ khó để thành thạo người học tiếng Anh Trong chương trình học sinh viên quy năm 3, khoa tiếng Anh, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng sinh viên học tích hợp kỹ (nghe, nói, đọc, viết ngữ pháp) với thời lượng học tiết (150 phút)/ tuần kéo dài vịng 15 tuần Ngồi ra, sĩ số lớp tương đối đông từ 35 đến 40 sinh viên/ lớp học phần Thời lượng trung bình dành cho kỹ nói hàng tuần 30 phút Vì vậy, sinh viên có hội để thực hành kỹ nói ngồi lớp học Việc tích hợp voice blog vào việc dạy học hứa hẹn mang lại nhiều hội thực hành tiếng cho sinh viên Ở Việt Nam, có nghiên cứu chuyên sâu việc sử dụng blog việc dạy học ngoại ngữ nói chung voice blog việc phát triển kỹ nói nói riêng đó, voice blog cịn công cụ chưa khai thác nhiều độ ngôn ngữ khác (Huang, 2015) Blog nhật ký trực tuyến cá nhân xuất trang web, giúp cá nhân hướng đến đối tượng khán giả tồn cầu mạng Internet Những đặc tính blog bao gồm việc xuất nhanh dễ, đăng lưu trữ theo trình tự thời gian, tương thích với nhiều loại phương tiện audio, video hình ảnh có tương tác tác giả người sử dụng Người sử dụng tạo ra, chia sẻ tương tác không gian ảo, thơng qua việc đăng bài, viết bình luận nhận phản hồi từ đăng thành viên khác Nhờ vào tính chất mở blog, người dùng thoải mái diễn đạt thân, tham gia vào môi trường học hợp tác, chia sẻ kiến thức thảo luận lớp học (Campbell, 2003) Voice blog hay cịn gọi audioblog hình thức khác giao tiếp qua công nghệ không đồng thời giọng nói (asynchronous voice-based CMC) Huann Thong (2006) voice blog cho phép người dùng sử dụng giọng nói, đăng file nhạc gửi qua RSS feeds cho người nghe voice blog có tính tương tác cao Đến có số nghiên cứu việc sử dụng voice blog việc học ngoại ngữ nói chung phát triển kỹ nói nói riêng Nổi bật cơng trình nghiên cứu Hsu, Wang Comac (2008) sử dụng voice blog để quản lý tập mơn nói tăng cường tương tác với người học, Sun (2009) sử dụng voice blog để tăng cường hoạt động nói Huang (2015) cung cấp cho sinh viên hội thực hành kỹ nói ngồi lớp học Kết Giao tiếp qua công nghệ không đồng thời voice blog Giao tiếp qua công nghệ ngôn ngữ phân thành hai loại: giao tiếp đồng thời (synchronous) phịng nói chuyện (chat room); hội nghị truyền hình (video conferencing) khơng đồng thời (asynchronous) diễn đàn thảo luận (discussion forums), emails blogs Giao tiếp không đồng thời, cho phép người học chuẩn bị cách diễn đạt ngôn ngữ phát phù hợp với tất trình ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 2(111).2017-Quyển cho thấy voice blog xem tập hồ sơ điện tử (electronic portfolio) lưu trữ đăng, giúp giáo viên sinh viên quan sát tiến kỹ nói sinh viên (Hsu cộng sự, 2008), nâng cao khả giao tiếp, khả tự diễn đạt, trao đổi thơng tin tăng tính liên kết xã hội (Sun, 2009) tạo môi trường học tương tác xố bỏ lo lắng nói sinh viên (Huang, 2015) Vì lợi ích nêu trên, báo nhằm khám phá hiệu việc sử dụng voice blog nhận thức người sử dụng môi trường giáo dục Việt Nam Bài nghiên cứu định hướng hai câu hỏi sau: Việc thực hành nói thơng qua voice blog có giúp sinh viên cải thiện khả nói hay khơng? Sinh viên có nhận thức thái độ việc sử dụng voice blog để phát triển kỹ nói? Phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu mô tả khoá học Người tham gia nghiên cứu gồm 60 sinh viên năm thứ (9 nam, 51 nữ), có trình độ tiếng Anh mức trung cấp, từ hai lớp học phần kỹ tiếng C1.1 khoa tiếng Anh, Đại học Ngoại Ngữ Học phần kỹ tiếng C1.1 thiết kế tích hợp bốn kỹ nghe, nói, đọc viết hướng đến việc phát triển kỹ tiếng chung cho sinh viên Khoá học kéo dài 15 tuần sinh viên tham dự tiết học (150 phút) tuần Thời gian trung bình dành cho hoạt động phát triển kỹ nói 30 phút/ tuần Những hoạt động nói thường thực lớp học gồm thảo luận cặp, thảo luận nhóm, thực trình bày chủ đề có khả tranh luận để bảo vệ quan điểm Sinh viên cần hiểu biết có kiến thức chủ đề mang tính xã hội giáo dục, lợi ích tác hại quảng cáo, sống người tiếng, việc nuôi dưỡng cái, mối quan hệ cha mẹ Voice blog tích hợp vào khóa học giúp sinh viên có hội thực hành kỹ nói sau học việc đăng voice blog sinh viên tính điểm thành phần đánh giá kỹ nói suốt khố học 3.2 Quy trình nghiên cứu Vào đầu học kỳ, giáo viên lập trang blog cho lớp nhằm tăng khả chia sẻ, lắng nghe tương tác sinh viên môi trường blog chung Sinh viên hướng dẫn thực quy trình đăng bình luận buổi học đầu gửi bảng hướng dẫn qua địa email riêng Trang blog chung lớp truy cập địa http://nguyennuthuyuyen.blogspot.com Các đăng xếp theo trật tự thời gian phân loại theo chủ đề phù hợp Trên trang voice blog, giáo viên cung cấp đường link đến hai công cụ ghi âm trực tuyến Vocaroo (www.vocaroo.com) Soundcloud (www.souncloud.com) - hai công cụ dùng phổ biến cho phép người dùng lưu tất thu âm mạng tải máy tính cá nhân Mỗi tuần, giáo viên đăng đọc đoạn giáo viên ghi âm chủ đề tương ứng với chủ đề 29 tuần chương trình học Sinh viên yêu cầu đăng nói thể ý kiến quan điểm chủ đề đăng trang blog chung lớp lần bình luận dạng nói đăng sinh viên khác suốt học kỳ Sinh viên bình luận nội dung, ý tưởng, độ xác ngữ pháp đăng sinh viên khác Những sinh viên thực nhiều số lượng đăng bình luận cộng thêm điểm Hình Giao diện tổng quan trang blog chung lớp Bài đăng sinh viên chấm điểm theo thang điểm đánh giá dành cho kỹ nói áp dụng Khoa tiếng Anh, bao gồm lưu loát, độ xác ngữ pháp, đa dạng từ vựng, khả tổ chức xếp ý tưởng việc phát âm Việc đăng blog tính điểm cho kỹ nói suốt q trình chiếm 20% tổng số điểm cho học phần học kỳ sinh viên Những quy định việc chấm điểm tiêu chí đánh giá phổ biến cho sinh viên vào đầu học kỳ Đầu học, giáo viên dành 10 – 15 phút để nhận xét nội dung đăng tiến trình đăng blog 3.3 Quy trình xử lý số liệu Người khảo sát giáo viên khác chấm điểm đăng đầu, đăng đăng cuối trang blog cho sinh viên Sau đó, người nghiên cứu dùng phép tính t-test cặp đơi (paired-sample t-test) để tính khác giá trị trung bình (mean difference) đăng đầu đăng cuối dùng kỹ thuật phân tích phương sai đa chiều (Multivariate analysis of variance – MANOVA) để so sánh khác giá trị trung bình tiêu chí chấm điểm cho voice blog (độ lưu loát, đa dạng từ vựng, xác ngữ pháp, khả tổ chức xếp ý tưởng phát âm) Kết từ hai kỹ thuật tính giúp xác định tiến kỹ nói sinh viên sau kỳ học có sử dụng voice blog Cuối kỳ, người nghiên cứu phát phiếu khảo sát gồm hai phần Phần đầu gồm 15 câu hỏi thiết kế theo thang điểm Likert với mức độ (1= hồn tồn khơng đồng ý, 2= khơng đồng ý; 3= trung lập; 4= đồng ý; 5= hoàn toàn đồng ý) nhằm khám phá thái độ quan điểm sinh viên việc sử dụng voice blog học kỳ Phần gồm câu hỏi mở để khám phá trải nghiệm người học lợi ích voice blog mang lại, khó khăn sử dụng voice blog đề xuất người học để voice blog hoàn thiện 30 Nguyễn Nữ Thùy Uyên Kết 4.1 Việc thực hành nói thơng qua voice blog có giúp sinh viên cải thiện khả nói hay không? Trong kỳ học 15 tuần, 60 sinh viên từ hai lớp kỹ tiếng đăng tổng cộng 184 đăng 154 bình luận blog chung lớp Trung bình, sinh viên có 3.06 đăng 2.5 bình luận trang voice blog lớp Độ dài đoạn đăng từ 55 giây đến 589 giây (giá trị trung bình M = 187, độ lệch chuẩn SD = 68.22) Độ dài đoạn bình luận từ 25 giây đến 296 giây (M = 108, SD = 50) Bảng thể tổng hợp độ dài đăng bình luận thú thực hoạt động sử dụng voice blog, nhận bình luận từ bạn Trên 63% sinh viên có trải nghiệm tích cực sử dụng voice blog,đặc biệt nâng cao khả tự diễn đạt Bảng Thái độ nhận thức sinh viên hiệu việc sử dụng voice blog (N =60) Bảng Số lượng đăng bình luận trang voice blog chung lớp Độ dài < phút 1-2 phút 2-3 phút 3-4 phút 4-5 phút 5-6 phút 6-7 phút 7-8 phút 8-9 phút >9 phút Bài đăng Phần trăm Bài bình luận Phần trăm 12 83 63 11 0 1 45 34 0 14 86 38 13 0 0 0 57 25 0 0 0 Phép tính cặp đơi t-test (paired-sample t-test) sử dụng để xác định có khác giá trị trung bình đăng đầu đăng cuối hay không Kết cho thấy giá trị Sig hay p =.039 < 0.05 (giá trị mặc định phép tính) Điều thể có khác biệt có ý nghĩa giá trị trung bình hay nói cách khác có chênh lệch độ dài đăng đầu (M =173.20 giây, SD =57.06) đăng cuối (M =147.47 giây, SD =97.12), t(59) = 2.16, p =0.39 Phép tính phân tích phương sai đa chiều (MANOVA) sử dụng để so sánh liệu có khác giá trị trung bình năm tiêu chí nhỏ để chấm điểm cho voice blog (độ lưu loát, đa dạng từ vựng, xác ngữ pháp, khả tổ chức xếp ý tưởng phát âm) lên biến phụ thuộc khác Kết cho thấy giá trị Wilk 969 giá trị F (10, 346) = 0.54, p = 85 Vì giá trị p lớn giá trị đặt phép tính 05, điều thể khơng có khác biệt giá trị trung bình tiêu chí chấm điểm Hay nói cách khác, điểm số đăng đầu, đăng đăng cuối, nói chung khả nói sinh viên thể qua đăng không khác biệt nhiều so với khả nói sinh viên đăng cuối 4.2 Sinh viên có nhận thức thái độ việc sử dụng voice blog để phát triển kỹ nói? 4.2.1 15 câu hỏi theo thang điểm Likert Phiếu điều tra gồm 15 câu hỏi thiết kế theo thang điểm Likert phân tích 66.7% sinh viên cho sử dụng voice blog giúp họ phát triển kỹ nói nói chung, đặc biệt lưu loát Trên 60% sinh viên cảm thấy hứng 4.2.2 Câu hỏi mở Bảng Phản hồi sinh viên câu hỏi mở (N = 60) Phản hồi o Số lần phản hồi Lợi ích sử dụng voice blog + Học cách nói, cách tổ chức ý tưởng cách kết hợp từ qua nguồn tư liệu mạng đăng bạn + Tích luỹ nhiều kiến thức từ vựng liên quan đến chủ đề thông qua việc đọc 35 31 + Tạo môi trường học cộng đồng 27 + Lưu giữ nghe lại thu âm, từ nhận ngữ điệu, lỗi phát âm để cải thiện 20 + Cảm thấy tự hào đăng vui nhận bình luận 19 o Khó khăn sử dụng voice blog + Tốn nhiều thời gian cho việc đọc lấy ý tưởng xếp ý tưởng + Tốn nhiều thời gian để thu âm lại + Tìm chỗ phù hợp để thu âm + Chất lượng đường truyền không tốt, ảnh hưởng đến việc thu âm tải đăng lên blog + Không thành thạo sử dụng công nghệ nên gặp khó khăn với việc đăng bình luận o Đề xuất + Giáo viên tương tác nhiều hơn, sửa lỗi cung cấp phản hồi cho đăng + Xây dựng hoạt động tranh luận trực tuyến thành viên + Giáo viên nên đăng nhiều chủ đề nội dung giáo trình + Hiện thơng báo đăng bình luận trang blog + Cần có thêm công cụ ghi âm nhúng trực tiếp (embedded) trang 25 23 21 19 27 25 23 18 + Cần có tương tác với người ngữ Bảng câu hỏi mở cho thấy lợi ích lớn mà voice blog mang lại việc đọc tài liệu mạng nghe đăng bạn giúp sinh viên học cách trình bày ý tưởng theo cấu trúc hợp lý học cách kết hợp từ tiếng anh (58,33%) Tuy nhiên, 41,67% số sinh viên cho việc tìm đọc báo liên quan đến chủ đề, lựa chọn thông tin, xếp ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 2(111).2017-Quyển tổ chức ý tưởng tốn nhiều thời gian Và 45% sinh viên mong muốn nhận tương tác với giáo viên nhiều thơng qua việc sửa lỗi bình luận đăng sinh viên Bàn luận 5.1 Hiệu lợi ích voice blog Kết khảo sát cho thấy khơng có khác lớn ba đăng ba khoảng thời gian đầu, cuối độ lưu loát, đa dạng từ vựng, xác ngữ pháp, khả tổ chức xếp ý tưởng phát âm Hay nói cách khác, khơng có tiến đáng kể khả nói sinh viên sau kỳ học sử dụng voice blog Kết trùng với kết nghiên cứu Sun (2009) Điều bắt nguồn từ việc mơi trường học blog tự thoải mái, khác với lớp môi trường học để phát triển kỹ nói lớp học tuyền thống, nơi mà giáo viên thường có yêu cầu cao mặt phát âm độ xác ngữ pháp Sinh viên có xu hướng mạo hiểm việc tìm kiếm cách diễn đạt ý tưởng nên sinh viên đầu tư nội dung cách diễn đạt tập trung độ xác mặt hình thức, giải thích cho tiến đăng sinh viên Thời gian yếu tố cần xem xét nghiên cứu Việc thực hành kỹ nói blog thời gian học kỳ (15 tuần) không đủ để dẫn đến tiến đáng kể kỹ nói Một vấn đề khác liên quan đến thời gian cần phải xem xét nhiều sinh viên vội vã đăng vào gần cuối kỳ thay đăng xuyên suốt trình Kết việc đăng vội vã dẫn đến giảm sút chất lượng số lượng đăng Một lý khác dẫn đến thiếu tiến việc phát triển kỹ nói sử dụng voice blog hiệu ứng Hawthorne quan sát ngữ cảnh giáo dục (Sun, 2009) Sự hứng thú nhiệt tình người tham gia nghiên cứu sử dụng voice blog giảm dần mẻ dần Do vậy, gần cuối học kỳ, sinh viên khơng cịn nhiều động lực thích thí thu âm, đăng hay bình luận bạn blog Ngoài ra, kỹ nói kỹ đánh giá khóa học sinh viên cần phải hoàn thành phần tập để đánh giá kỹ khác viết portfolio hoàn thành tập cho khoá học khác Nhiều sinh viên vội vã đăng đủ số theo quy định trước hết hạn thay sử dụng blog với cố gắng nỗ lực quán để cải thiện kỹ nói Thêm vào đó, nhiều sinh viên họ khơng thể trì đặn đăng hoạt động liên quan đến việc chuẩn bị nói trước đăng chiếm nhiều thời gian việc đăng Một số sinh viên họ dành nhiều thời gian để đọc tài liệu chủ đề, xếp ý tưởng, kiểm tra từ vựng ngữ pháp, chí thực hành việc nói nhiều lần trước đăng Do vậy, thời gian thực dành cho việc phát triển kỹ nói bị hạn chế dẫn đến việc dùng voice blog khơng có tác dụng nhiều việc cải thiện khả nói sinh viên Ngoài ra, việc thiếu sửa lỗi (corrective feedback) phản hồi từ giáo viên đăng sinh viên 31 nguyên nhân dẫn đến tiến kỹ nói nhiều sinh viên khơng nhận biết lỗi phát âm, cách kết hợp từ cách diễn đạt ý tưởng Kết việc điều tra nhận thức thái độ sinh viên hiệu việc sử dụng voice blog để phát triển kỹ nói cho thấy phần lớn sinh viên có thái độ tích cực trải nghiệm học có sử dụng voice blog phần hỗ trợ khoá học nhận thấy voice blog giúp họ cải thiện kỹ nói nói chung Thực hành voice blog giúp giảm áp lực, loại bỏ lo lắng nói trước đám đơng nâng cao thoải mái tự tin nói tiếng Anh Điều khuyến khích sinh viên thực hành nói nhiều hứng thú thể ý tưởng nhiều so với môi trường học kỹ nói lớp học truyền thống, sinh viên thường ngại nói khơng dám trình bày quan điểm ý kiến Sinh viên nhận thấy tiến khả tổ chức xếp ý tưởng Điều giải thích dựa phương pháp học kiến tạo mà người nghiên cứu hướng đến Để chuẩn bị cho đoạn đăng voice blog, sinh viên cần đọc nghiên cứu tài liệu mạng liên quan đến chủ đề giáo viên đưa ra, sau tổng hợp xếp ý tưởng Sinh viên trở thành nhân tố chủ động trình học tiếp nhận kiến thức cách bị động Sinh viên cho họ truy cập vào để nghe lại đăng voice blog, tự phân tích lỗi phát âm, diễn đạt tránh lỗi trước Ngoài ra, sinh viên cịn nghe đăng giáo viên sinh viên khác chủ đề xếp theo thứ tự thời gian Voice blog xem hồ sơ điện tử (electronic portfolio) giúp giáo viên quan sát trình học sinh viên giúp sinh viên kiểm soát trình học dễ dàng tiếp cận tài liệu cần điều hỗ trợ cho việc tự học sinh viên Kết từ phiếu điều tra cho thấy phần đông sinh viên hứng thú với việc sử dụng voice blog cho voice blog giúp tạo môi trường học cộng đồng Sinh viên cho họ cảm thấy vui đăng nhận bình luận đăng trang blog Họ cảm thấy có động lực học hỏi nhiều từ đăng bạn khác Việc đăng bình luận trang blog tạo mơi trường học hợp tác (Hsu cộng sự, 2008), sinh viên có khả tốt làm mẫu cho sinh viên yếu Ngược lại, sinh viên yếu cần phải cố gắng nữa, học hỏi để đạt đến trình độ bạn tốt Trong nghiên cứu này, số sinh viên bình luận rằng, họ thường tìm người bạn tốt để làm mẫu cho Mục tiêu sinh viên bạn lớp mà họ muốn học hỏi Việc tương tác thành viên lớp cung cấp hình mẫu cho sinh viên, môi trường học tương tác giúp thúc đẩy việc học tăng động lực để sinh viên cải thiện khả Việc đăng bình luận blog tập hợp chủ đề giúp sinh viên hiểu nhiều nghe nhiều quan điểm chủ đề có cảm hứng từ đăng bạn Quá trình sinh viên chọn chủ đề, đăng để nghe bình luận giúp phát triển tư phê phán 5.2 Thách thức đề xuất Ngoài phản hồi tích cực, sinh viên đưa 32 Nguyễn Nữ Thùy Uyên số đề xuất để nâng cao hiệu việc sử dụng voice blog Quan tâm lớn sinh viên giáo viên cần tương tác nhiều thông qua việc sửa lỗi cung cấp phản hồi cho đăng sinh viên Mục tiêu ban đầu thiết kế nghiên cứu sử dụng voice blog cung cấp hội cho sinh viên tương tác với nhau, thực hành kỹ nói nâng cao tự tin cho sinh viên Nghiên cứu khuyến khích sinh viên học từ bình luận bạn lớp dựa vào giáo viên Sinh viên nhận biết lỗi khả so sánh đăng bạn khác nghe bình luận bạn Cơ chế tự sửa lỗi giúp sinh viên nhớ lâu nâng cao hiểu biết Để cân nhu cầu cần có phản hồi giáo viên việc nâng cao tự học sinh viên, giáo viên phản hồi đưa lỗi cho số đăng đầu Khi sinh viên hình thành kiểm soát nhiều hơn, giáo viên đăng lên chủ đề định hướng cho sinh viên Thêm vào đó, lớp học với số lượng sinh viên giúp cho giáo viên dễ dàng đăng phản hồi hơn, Hsu cộng (2008) đề nghị Một số sinh viên đề xuất nên xây dựng hoạt động tranh luận trực tuyến mạng để nâng cao tương tác thành viên lớp cần có tương tác với người ngữ Điều thực sinh viên quen với việc sử dụng công nghệ để thực hành phát triển kỹ nói sinh viên đủ tự tin vào khả nói Giáo viên lập diễn đàn mạng, sử dụng công cụ Voxopop để nâng cao tương tác với cộng đồng lớn có tham gia người ngữ Kết luận Việc cung cấp cho sinh hội thực hành kỹ nói voice blog ngồi lớp học giáo viên cần có biện pháp để giúp trì động lực tăng hứng thú sinh viên việc sử dụng voice blog suốt học kỳ Về giao diện, giáo viên thiết kế trang voice blog có biểu tượng like biểu tượng cảm xúc trang facebook Việc tăng tính sống động trang voice blog Ngoài ra, để tạo độ cạnh tranh, giáo viên thiết kế thêm chức bình chọn đăng phổ biến xem nhiều Giáo viên cần khai thác triệt để nguồn tài nguyên đa phương tiện Internet kết hợp cách nhuần nhuyễn hiệu việc sử dụng video, audio, hình ảnh nguồn tài liệu văn Một điểm khác cần lưu ý thêm chức RSS (Really Simple Indication) – chia sẻ nội dung qua website đơn giản chức thông báo thông báo qua email có đăng bình luận để giúp sinh viên cập nhật nội dung trang voice blog nhận phản hồi tức Cuối cùng, giáo viên mời nhiều khách tham gia vào trang blog, có người xứ, hướng đến đối tượng khán giả lớn đa dạng Thêm vào đó, định tích hợp voice blog vào khố học, giáo viên nên xem xét khía cạnh liên quan đến voice blog điểm thành phần hoạt động blog so với tồn khố học hay voice blog dùng thành phần trọng tâm phần thêm vào khoá học Những nghiên cứu theo thời gian (longitudinal study) tương lai với thời gian dài khảo sát ảnh hưởng ngắn hạn dài hạn việc sử dụng voice blog lớp học để phát triển kỹ nói TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Campbell, A P (2003) Weblogs for use with ESL classes The Internet ESL Journal, 4(2) Retrieved August 18, 2016 from http://iteslj.org/Techniques/Campell-Weblogs.html [2] Hsu, W., Wang, S., & Comac, L (2008) Using audioblogs to assist Enligsh-language learning: An investigation into student perception Computer Assisted Language Learning, 21(2), 181-198 [3] Huang, H C (2015) From web-based readers to voice bloggers: EFL learner’s perspectives Computer Assisted Language Learning, 28(2), 145-170 doi: 10.1080/09588221.2013.803983 [4] Huann, T Y & Thong, M K (2006) Audioblogging and podcasting in education In IT Literature Review, 1-14 (pp.1-14) Singapore: Educational Technology Division, Ministry of Education [5] Sun (2009) Sun, Y C (2009) Voice blog: An exploratory study of language learning Language Learning & Technology, 13(2), 88-103 (BBT nhận bài: 03/01/2017, hoàn tất thủ tục phản biện: 13/01/2017) ... W., Wang, S., & Comac, L ( 2008 ) Using audioblogs to assist Enligsh-language learning: An investigation into student perception Computer Assisted Language Learning, 21(2), 181-198 [3] Huang, H... Audioblogging and podcasting in education In IT Literature Review, 1-14 (pp.1-14) Singapore: Educational Technology Division, Ministry of Education [5] Sun ( 2009 ) Sun, Y C ( 2009 ) Voice blog: An exploratory... kỹ thuật phân tích phương sai ? ?a chiều (Multivariate analysis of variance – MANOVA) để so sánh khác giá trị trung bình tiêu chí chấm điểm cho voice blog (độ lưu loát, ? ?a dạng từ vựng, xác ngữ pháp,