1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Microsoft Word - 00-a.loinoidau TV (moi-thang1.2016).docx

5 12 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 483,14 KB

Nội dung

Microsoft Word 00 a loinoidau TV (moi thang1 2016) docx ISSN 1859 1531 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 2(111) 2017 Quyển 1 89 KHẢO SÁT VIỆC THỂ HIỆN ÂM NỐI CỦA SINH VIÊN NĂM HAI, KHO[.]

ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 2(111).2017-Quyển 89 KHẢO SÁT VIỆC THỂ HIỆN ÂM NỐI CỦA SINH VIÊN NĂM HAI, KHOA TIẾNG ANH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG AN INVESTIGATION INTO THE PERFORMANCE OF LINKING SOUNDS BY SOPHOMORES AT ENGLISH DEPARTMENT, THE UNIVERSITY OF FOREIGN LANGUAGE STUDIES - UNIVERSITY OF DANANG Nguyễn Thị Kim Thanh1, Hồ Thị Kiều Oanh2 Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng; oanhhokieudhnn@yahoo.com Sinh viên lớp 14SPA02, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng; kimthanhnguyen2410@gmail.com Tóm tắt - Bài viết nhằm khảo sát việc thể âm nối lối nói liên kết sinh viên năm hai, Khoa tiếng Anh (KTA), Trường Đại học Ngoại ngữ (ĐHNN), Đại học Đà Nẵng (ĐHĐN) Nghiên cứu tiến hành phương pháp mô tả định tính định lượng Dữ liệu thu từ 108 sinh viên (SV) năm hai KTA, ĐHNN-ĐHĐN thông qua bảng câu hỏi kiểm tra chẩn đoán phương diện nhận biết phát âm âm nối.Kết nghiên cứu cho thấy phần lớn SV năm hai, KTA, ĐHNN-ĐHĐN mắc lỗi nối âm Những khó khăn lỗi sai nối âm sinh viên xác định phân tích để tìm ngun nhânnhằm có biện pháp khắc phục Cuối cùng, viết đề xuất số giải pháp giúp SV cải thiện thể âm nối để giao tiếp lưu lốt, tự nhiên nâng cao khả nghe hiểu Abstract - This article attempts to investigate the performance of linking sounds in connected speech by sophomores at English Department (ED), the University of Foreign Language Studies (UFL), University of Danang (UD) The study was conducted with qualitative and quantitative methods The data wá collected from 108 sophomores at ED, UFL-UD through the questionnaire and the diagnostic test onthe students’ perception and production of linking sounds The study results show that most of the sophomores at ED, UFL-UD make errors in linking sounds Their difficulties and errors in linking sounds are detected and analyzed in order to find out the causes and solutions Finally, the article suggests some solutions to help these students improve their performance of linking sounds to communicate fluently and to improve their listening skills Từ khóa - thể hiện; âm nối; nhận biết; phát âm; khó khăn; lỗi sai; giải pháp Key words - performance; linking sounds; perception; production; difficulties; errors; solutions Đặt vấn đề Đạt khả giao tiếp tốt với cách nói tự nhiên, trơi chảy mục tiêu hàng đầu người Việt học tiếng Anh Thực vậy, giao tiếp tiếng Anh, người học không nên phát âm từ rời rạc mà cần thể tính liên kết cao cách phát âm quen thuộc người nói tiếng Anh ngữ Trên thực tế; lời nói họ, tượng nối âm nói riêng lối nói liên kết nói chung thể cách tự nhiên thói quen Vì thế, khơng có khả thể tốt việc nối âm lối nói liên kết tự nhiên người học khơng thể nghe nói tốt tiếng Anh hiểu sai ý người ngữ Như vậy, hiên tượng nối âm nói riêng lối nói liên kết nói chung đóng vai trị quan trọng q trình thụ đắc ngôn ngữ Tuy nhiên, giao thoa tiếng Việt mẹ đẻ, người Việt học tiếng Anh khó thực lối nói liên kết tự nhiên tiếng Anh Thậm chí SV chuyên ngữ gặp nhiều khó khăn mắc lỗi việc thể âm nối Thực tế cho thấy SV năm hai, KTA, ĐHNN, ĐHĐN, học môn “Dẫn nhập ngữ âm âm vị học" nhận khác biệt cấu trúc ngữ âm tiếng Anh tiếng Việt, em gặp nhiều khó khăn mắc nhiều lỗi sai thể âm nối Từ đó, SV cảm thấy khơng tự tin nên thể âm nối phát âm tiếng Anh Điều dẫn đến việc SV giao tiếp lưu lốt gặp khó khăn việc phát triển kĩ nghe hiểu tiếng Anh Chính điều trở thành rào cản lớn SV đường vươn tới thành công giao tiếp tiếng Anh Thực tế cho thấy cần phải có giải pháp để khắc phục vấn đề Đó lý thơi thúc tác giả viết tiến hành nghiên cứu Hiện tượng nối âm nói riêng lối nói liên kết nói chung đề tài thu hút quan tâm nhiều nhà ngữ âm, âm vị học đặc biệt giáo viên (GV) dạy tiếng Anh Đã có nhiều tác giả viết âm nối lối nói liên kết như, Rogerson & Gilbert [1], Wainless & Poms [2], Dauer [3] McMahon [4] Mortimer [5] định nghĩa tượng nối âm phân tích trường hợp hữu quan Roach [6] khẳng định tượng nối âm thường xuất nhiều lối nói nhanh tự nhiên thơng thường Về tượng nối âm, đến có số nghiên cứu thực Bài nghiên cứu Huỳnh Anh Tuấn [7] đề cập đến khía cạnh lối nói liên kết đề xuất biện pháp cải thiện cho học sinh nói chung Nghiên cứu Huynh Thi Ngoc Hoa [8] Nguyen Thi Thanh Thanh [9] lỗi sai thể khía cạnh lối nói liên kết mà học sinh lớp 10 lớp 11 mắc phải Các nghiên cứu xác định khó khăn số đối tượng học tiếng Anh thể khía cạnh lối nói liên kết đưa giải pháp khắc phục Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu tập trung vào việc thể âm nối SV năm hai, KTA, ĐHNN, ĐHĐN Giải vấn đề 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Bài viết nhằm khảo sát thực trạng thể âm nối SV năm hai, KTA, ĐHNN, ĐHĐN hai phương diện nhận biết phát âm để tìm lỗi sai khó khăn, từ đề xuất giải pháp cải thiện 90 Nguyễn Thị Kim Thanh, Hồ Thị Kiều Oanh 2.2 Mục đích nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, viết đặt mục đích nghiên cứu sau: • Phân tích đối chiếu cấu trúc âm tiết tiếng Anh tiếng Việt • Khảo sát thái độ SV năm hai KTA, ĐHNNĐHĐN tượng nối âm • Khảo sát thể âm nối SV phương diện nhận biết phát âm • Tìm khó khăn, lỗi sai thể âm nối SV để xác định nguyên nhân vấn đề đề xuất giải pháp phù hợp 2.3 Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục tiêu mục đích nghiên cứu trên, tác giả báo đặt câu hỏi nghiên cứu sau: • SV năm hai KTA, ĐHNN-ĐHĐN có thái độ học thực hành nối âm? • SV gặp phải khó khăn lỗi sai thể âm nối? • Biện pháp giúp SV vượt qua khó khăn cải thiện việc thể âm nối? 2.4 Phạm vi nghiên cứu Trong lối nói liên kết, có nhiều khía cạnh khác thêm âm, bớt âm, dị hóa, đồng hóa, nối âm, nuốt âm Trong phạm vi nghiên cứu báo này, tác giả tập trung nghiên cứu tượng nối âm Bài viết chủ yếu khảo sát thể âm nối SV năm hai, KTA, ĐHNN, ĐHĐN 2.5 Giả thuyết nghiên cứu Bài viết đưa giả thuyết khác biệt loại hình ngơn ngữ tiếng Anh tiếng Việt, SV năm hai, KTA, ĐHNN, ĐHĐN gặp nhiều khó khăn lỗi sai thể âm nối 2.6 Ý nghĩa viết Bài báo thực với hy vọng SV năm hai, KTA, ĐHNN, ĐHĐN có nhìn sâu sắc hiệntượng nối âm trang bị phương pháp cải thiện việc thể âm nối để giao tiếp tự nhiên lưu loát Đồng thời, SV nối âm cách thục tự nhiên phát âm họ giống người ngữ nhờ kĩ nghe hiểu tiếng Anh - kỹ khó người học - cải thiện cách đáng kể 2.7 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành phương pháp mơ tả định tính định lượng Dữ liệu thu từ 108 SV năm hai KTA, ĐHNN-ĐHĐN thông qua bảng câu hỏi kiểm tra chẩn đoán Bài kiểm tra chẩn đoán gồm phần Phần A thiết kế với tập nhỏ Bài I II nhằm kiểm tra khả nhận biết âm nối SV cụm từ, dãy số đoạn hội thoại Bài III IV kiểm tra khả nhận biết âm nối nghe đoạn hội thoại Phần B gồm cụm từ câu mang đặc trưng tượng nối âm, thiết kế nhằm yêu cầu SV phát âm chúng thời gian khống chế phút để kiểm tra khả phát âm âm nối SV theo phản xạ tự nhiên Các liệu thu từ phần B ghi âm lại xử lý dựa vào phân tích phổ phần mềm hỗ trợ “Speech Analyzer” Cơ sở lý thuyết 3.1 Các khía cạnh lối nói liên kết Theo Crystal [10]: “Connected speech, or connected discourse, in linguistics, is a continuous sequence of sounds forming utterances or conversations in spoken language.” Theo định nghĩa này, lối nói liên kết chuỗi âm liên tục tạo nên lời nói Thật vậy, người ngữ khơng nói từ rời rạc mà kết nối theo quy luật định sẵn về: nối âm, dạng âm mạnh, yếu, nhịp, đồng hóa lướt âm Thực vậy, theo Skandera & Burleigh [11]: “The various aspects of connected speech can be grouped together under five headings: linking, strong and weak forms, rhythm, assimilation, and elision.” 3.2 Hiện tượng nối âm Mortimer [5] định nghĩa nối âm trình mà âm cuối từ đứng trước nối với âm đầu từ sau để tạo nên tính trơi chảy lưu lốt giao tiếp Theo Dauer [3]: “Linking means that words should be joined smoothly to each other without adding extra sounds or omitting final consonants” Trong tượng nối âm, có quy luật: • Quy luật 1: phụ âm cuối + nguyên âm đầu Ví dụ: “find out” nghe “fine doubt” • Quy luật 2: nguyên âm cuối + nguyên âm đầu + Nếu nguyên âm cuối nguyên âm trịn mơi [w] chen vào giữa: Ví dụ: “do it”: [du:wɪt] + Nếu nguyên âm cuối ngun âm khơng trịn mơi [j] chen vào giữa: Ví dụ: “I own”: [aɪjoʊn] • Quy luật 3: ‘r’ + ‘r’ nối âm: ‘r’ tận + nguyên âm đầu Ví dụ: “here are”: [hɪərə] + Chèn âm ‘r’: Ví dụ: “formula A”: ['fɔ:mjuləreɪ], “law and order”: [lɔ:rəndɔ:də] 3.3 Phân tích đối chiếu cấu trúc âm tiết tiếng Anh tiếng Việt Về cấu trúc âm tiết, tiếng Anh tiếng Việt có yếu tố chính: âm đầu, vần âm cuối Tuy nhiên tiếng Anh không hạn chế số lượng phụ âm đầu phụ âm cuối từ Tính lỏng lẻo tiếng Anh Roach [6] minh họa cấu trúc thu gọn (C) (C) (C) (C) V (C) (C) (C) (C) Trong đó, theo Đồn Thiện Thuật [12], cấu trúc âm tiết tiếng Việt (C) V (C) Thêm vào đó, tiếng Việt Nguyễn Đức Dân [13] ví chuỗi hạt với âm tiết hạt độc lập, tiếng Anh lại có tượng nối âm nói riêng lối nói liên kết nói chung thể cách thường xun Ngồi chi phối điệu nên tiếng Việt, âm bật vị trí cuối khơng bật Tuy nhiên, tiếng Anh phụ âm bật ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 2(111).2017-Quyển vị trí cuối xuất nhiều phát âm bật hoàn toàn Về tượng nối âm, thực tế giao tiếp tiếng Anh đòi hỏi thể tính liên kết phát âm Trong đó, tiếng Việt ngôn ngữ đơn âm tiết âm tiết kết thúc khơng có bật [13] nên SV Việt Nam có khuynh hướng bỏ âm cuối quên nối với âm đầu từ tiếng Anh Bảng Kiến thức SV tượng nối âm Kiến thức SV định nghĩa tượng nối âm Kiến thức SV quy luật tượng nối âm Kết nghiên cứu Bàn luận 4.1 Kết thu từ bảng câu hỏi Bảng Thái độ SV kĩ yếu tố quan trọng tiếng Anh Kĩ quan trọng Yếu tố cần phải ý nhiều Nghe 46,3% Nói 34,3% Đọc 9,3% Viết 10,1% Phát âm 53,7% Từ vựng 37% Ngữ pháp 9,3% Bảng cho thấy đa số SV cho kĩ nghe (46,3%) nói (34,3%) quan trọng Vì thế, em tập trung ý nhiều vào phát âm (53,7%) từ vựng (37%) Như vậy, thấy SV thể thái độ tích cực kĩ giao tiếp ngữ tiếng Anh Bảng Suy nghĩ SV tầm quan trọng phát âm việc tự luyện tập phát âm Vai trò phát âm kĩ nghe nói Phát âmcó tầm ảnh hưởng quan trọng đến hiệu giao tiếp Luyện tập phát âm nhà Cách luyện tập phát âm Quan trọng 100% Khơng quan trọng 0% Có 100% Khơng 0% Mỗi ngày 11,1% lần/ tuần 42,6% Thỉnh thoảng 29,6% Không 6,7% Nghe lặp lại theo người ngữ 5,6% Thu âm lại, so sánh với người xứ 17,6% Phát âm theo cảm tính 74% Bỏ qua lỗi phát âm 1,9% Cách khác 0,9% Đến thấy tất SV ý thức tầm quan trọng việc phát âm kĩ nghe nói tiếng Anh tầm ảnh hưởng lớn phát âm đến hiệu giao tiếp Tuy nhiên, có 11,1% luyện tập phát âm nhà ngày, chí có 3/4 SV chọn cách phát âm theo cảm tính 91 Có 91% Khơng 9% Có 11,1% Có khơng 82,4% Không 6,5% Theo bảng 3, SV năm hai học môn “Ngữ âm âm vị học” nên hầu hết biết đến tượng nối âm quy luật Tuy nhiên, đa số bạn (82,4%) không nắm quy luật Bảng Thực trạng thể âm nối ý kiến SV tượng nối âm Sự thường xuyên thể âm nối SV nói tiếng Anh Khả SV việc thể âm nối xác SV gặp khó khăn hiểu người ngữ tượng nối âm gây Nhận thức SV hiệu việc thể âm nối giao tiếp Nhận thức SV phổ biến tượng nối âm Thái độ SV việc học thực hành nối âm Có 28,7% Khơng 71,3% Có 20,4% Khơng 79,6% Có 75,9% Khơng 24,1% Có 80,6% Khơng 19,4% Có 46,3% Khơng 53,7% Thích 88,9% Khơng thích 11,1% Độ lưu lốt, nói SV ý vào độ lưu lốt nói bình thường bình thường hay ý vào độ Độ xác, nói xác nói chậm cẩn thận 23,1% 76,9% Bảng cho thấy 3/4 SV âm nối không tự tin việc thể âm nối Do vậy, em thường xuyên gặp khó khăn để hiểu người ngữ nói Thêm vào đó, có đến 80,6% SV nhận hiệu giao tiếp việc nối âm có 46,3% nhận thức tượng nối âm thường xuyên xuất giao tiếp tiếng Anh Tuy nhiên, đa phần SV thể thái độ tích cực việc học thực hành nối âm Ngồi ra, SV ý vào độ xác (76,9%) độ lưu lốt (23,1%) nên họ có thói quen nói chậm thể âm nối Theo biểu đồ 1, khó khăn mà nhiều SV gặp phải thiếu hội giao tiếp với người ngữ (31,5%) khác biệt hệ thống ngữ âm tiếng Anh tiếng Việt (31,5%) Sự khó khăn tình trạng thiếu tư liệu, phương tiện hỗ trợ phương pháp giảng dạy chưa phù hợp 92 Nguyễn Thị Kim Thanh, Hồ Thị Kiều Oanh 6.5% 2.8% 40% 11.1% Đọc 35% 2.8% Nghe 30% 25% 20% 15% 31.5% 31.5% 10% 5% 0% Quy luật 12.0% Thiếu thời gian 40% Thiếu hội luyện tập với người ngữ 35% Cụm từ Câu 30% Thiếu phương tiện hỗ trợ thích hợp Sự khác biệt hệ thống ngữ âm tiếng Anh tiếng Việt Phương pháp giảng dạy không phù hợp Các quy luật khó nhớ 25% 20% 15% 10% Thiếu hội luyện tập với bạn bè 5% Khác 0% Quy luật Biểu đồ Khó khăn SV việc luyện tập nối âm Bảng Việc sửa lỗi thể âm nối GV Việc thể âm nối GV Quy luật Biểu đồ Thực trạng nhận biết âm nối SV Thiếu tư liệu, tài liệu Việc GV sửa lỗi nối âm cho SV Quy luật Có 55,6% Khơng 44,4% Có 60,2% Không 39,8% Bảng cho thấy nửa số SV cho GV âm nối sửa lỗi nối âm cho SV 4.2 Kết thu từ kiểm tra chẩn đoán Biểu đồ cho thấy lúc đọc nghe tần suất SV làm không 40% Ở quy luật 1, nghe, SV nhận biết nối âm tốt hẳn so với đọc Điều đáng ngạc nhiên SV gần khơng có khả nhận biết âm nối quy luật Quy luật Quy luật Biểu đồ Thực trạng phát âm âm nối SV Theo biểu đồ 3, phát âm cụm từ câu phần trăm phát âm âm nối 40% Ở quy luật 3, hầu hết SV không phát âm âm nối phát âm sai Số lỗi phát âm âm nối cấp độ phát âm cụm từ cấp độ phát âm câu Bảng Đánh giá SV khả phát âm em Có SV ý vào việc thể âm nối 32.4% phát âm cụm từ SV ý vào việc thể âm nối bạn phát âm câu 34,3% Không Đôi lúc 23,2% 44,4% 9,3% 56,4% Bảng cho thấy số SV ý vào nối âm phát âm 35% So với phát âm cụm từ, SV trọng vào nối âm phát âm câu 4.3 Bàn luận 4.3.1 Những lỗi sai khó khăn mà SV gặp phải nhận biết âm nối Kết hoạt động nghe, đọc kiểm tra chẩn đoán khả SV việc xác định, nghe ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 2(111).2017-Quyển đọc âm nối yếu, đặc biệt nối âm quy luật Câu trả lời em phần A kiểm tra chọn cách ngẫu nhiên, cảm tính 4.3.2 Những lỗi sai khó khăn mà SV gặp phải phát âm âm nối • Về quy luật nối âm, trường hợp SV thể âm nối nhiều Đối với SV phát âm sai, phân tích đoạn ghi âm, tác giả báo thấy SV thường mắc lỗi chung không phát âm phụ âm cuối từ • Về quy luật 2, trường hợp mà hầu hết SV âm nối Quy luật yêu cầu thêm [w], [j] vào SV có lẽ khơng nắm rõ quy luật nên không thêm âm vào thêm âm vào lại nhầm lẫn âm • Về quy luật 3, trường hợp mà SV thể âm nối Đặc biệt trường hợp chèn thêm ‘r’, tất SV thể sai 4.3.3 Nguyên nhân vấn đề • Về nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân xuất phát từ phía SV Tuy có nhận thức tầm quan trọng việc nối âm em chưa chủ động cải thiện, luyện tâp • Vềnguyên nhân khách quan, ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ nguyên nhân Thêm vào vai trị GV cơng tác dạy học Ngồi cịn có nguyên nhân khác đáng nêu rõ SV có xu hướng học thiên lý thuyết thực hành, em thiếu hội giao tiếp với người ngữ, với bạn bè, thiếu nguồn tài liệu 4.3.4 Giải pháp • Đối với nguyên nhân chủ quan, tác giả báo đề xuất SV nên tự tìm hiểu, học hỏi để ý thức khác biệt hệ thống ngữ âm tiếng Anh tiếng Việt SV cần phải nắm rõ quy luật nối âm luyên tập ngày để tạo thành thói quen SV nên luyện tập cách ghi âm lại phát âm so sánh với phát âm người ngữ SV sử dụng trang mạng http://www.fromtexttospeech.com/ để có phát âm người ngữ Thêm vào đó, SV nên thường xuyên nghe băng đĩa tiếng Anh Trong học, SV cần chủ động tương tác với GV • Đối với nguyên nhân khách quan, giải pháp phương pháp dạy học nối âm nên cải thiện Tuy đa phần SV cảm thấy hứng thú việc học thực hành nối âm với cách dạy truyền thống hứng thú SV bị suy giảm đáng kể Như vậy, GV cần kết hợp hoạt động, trò chơi luyện tập phát âm với học kĩ để nắm bắt thực trạng phát âm SV có biện pháp khắc phục, điều chỉnh cần thiết GV tổ chức hoạt động trò chơi “Telephone game” (GV sử dụng tai nghe SV hàng dọc nghe cụm từ câu tiếng Anh mang đặc trưng nối âm SV nói thầm cụm từ câu cho bạn tiếp tục em cuối hàng) “Chain 93 game” (Lần lượt SV đứng lên nói câu tiếng Anh chủ đề định SV phát âm ngồi xuống SV cuối khơng phải đứng lên người thắng cuộc) Việc GV áp dụng hoạt động, trò chơi luyện tập nối âm lớp mang lại hiệu cao việc tạo hứng thú, động lực cho SV Thêm vào đó, GV nên hướng SV đến việc thực hành nối âm để xây dựng thói quen thay học thuộc quy luật GV nên tích cực tăng cường tương tác với SV, xây dựng môi trường tiếng, đồng thời không ngừng nâng cao khả nối âm, phát âm kĩ nói Kết luận Kết nghiên cứu thu từ bảng câu hỏi kiểm tra chẩn đoán đáp ứng giả thuyết ban đầu Điều có nghĩa phần lớn SV năm hai, KTA, ĐHNN, ĐHĐN mắc lỗi nối âm Thêm vào đó, có thái độ tích cực đối vối tượng nối âm nói riêng phát âm nói chung SV chưa chủ động việc luyên tập nối âm chưa có phương pháp học phù hợp Ngoài ra, viết khó khăn nguyên nhân vấn đề Từ giải pháp thích hợp đề xuất Hy vọng báo góp phần giúp SV năm hai, KTA, ĐHNN, ĐHĐN nâng cao kĩ phát âm hình thành thói quen nối âm để đạt khả giao tiếp lưu lốt, trơi chảy cải thiện kĩ nghe hiểu tiếng Anh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Rogerson, P.&Gilbert, B J., Speaking Clearly: Pronunciation and Listening Comprehension for Learners of English, Cambridge University Press, 1990 [2] Wainless, D.P.& Poms, L., English Pronunciation for International Students, Prentice Hall Regents, 1993 [3] Dauer, M R., Accurate English, Pearson Education ESL, 2002 [4] McMahon, M.S, An Introduction to English Phonology, Oxford University Press, 2002 [5] Mortimer, C., Elements of Pronunciation: Intensive Practice for Intermediate and More Advanced Students, Cambridge University Press, 1995 [6] Roach, P., English Phonestics and Phonology, Cambridge University Press, 2002 [7] Huỳnh Anh Tuấn, Hiện tượng đồng hóa âm vị, đọc nuốt đọc nối tiếng Anh, khó khăn nghe nói học sinh Việt Nam, Đại học Đà Nẵng, 1992 [8] Huynh Thi Ngoc Hoa, Common Pronunciation Mistakes in Stress, Strong and Weak Form and Linking Sounds by 10th Grade Students, Danang University, 1999 [9] Nguyen Thi Thanh Thanh, An Investigation into the Pronunciation of Inflectional Ending in English by the 11th Form Students in Danang City, Danang University, 2006 [10] Crystal, D., A Dictionary of Linguistics & Phonetics, WileyBlackwell, 2003 [11] Skandera, P & Burleigh, P., A Manual of English Phonetics and Phonology, Narr Dr Gunter, 2002 [12] Đoàn Thiện Thuật, Ngữ âm tiếng Việt, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, 1980 [13] Nguyễn Đức Dân, Logic - Ngữ nghĩa - Cú pháp, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, 1998 (BBT nhận bài: 02/01/2017, hoàn tất thủ tục phản biện: 04/01/2017) ... tiếng Anh - kỹ khó người học - cải thiện cách đáng kể 2.7 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành phương pháp mơ tả định tính định lượng Dữ liệu thu từ 108 SV năm hai KTA, ĐHNN-ĐHĐN thông... vị trí cuối khơng bật Tuy nhiên, tiếng Anh phụ âm bật ISSN 185 9-1 531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 2(111).2017-Quyển vị trí cuối xuất nhiều phát âm bật hoàn toàn Về tượng... nghe, đọc kiểm tra chẩn đoán khả SV việc xác định, nghe ISSN 185 9-1 531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 2(111).2017-Quyển đọc âm nối yếu, đặc biệt nối âm quy luật Câu trả lời em

Ngày đăng: 25/11/2022, 20:57