1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận trình bày hiểu biết về hiệp định trips, cơ hội và thách thức đối với việt nam

23 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HIỆP ĐỊNH CÁC KHÍA CẠNH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) Nhóm 6 HIỆP ĐỊNH CÁC KHÍA CẠNH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) Nhóm 6 BÀI T Ậ P NHÓM MÔN B Ả O H Ộ QU Ố C T Ế QUY Ề N SH.

ĐẠ I H Ọ C QU Ố C GIA HÀ N Ộ I TRƯ ỜNG Đ Ạ I H Ọ C LU Ậ T BÀI TẬP NHĨM MƠN BẢO HỘ QUỐC TẾ QUYỀN SHTT ĐỀ TÀI: Trình bày hiểu biết anh/chị Hiệp định khía cạnh thương ng mại quyền SHTT (Hiệp định TRIPS) Nêu cơng hội, thách thức đề xuất kiến nghị với cơng quan quản lý nhà nước, cơng quan hoạch định sách Việt Nam tham gia hiệp định Gi ảng Viên L ớp : TS Kh Qu ốc Minh : K65LTMQT : Hà N ội, 10/2022 HI P ĐỊNH CÁC KHÍA CẠNH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) NH CÁC KHÍA CẠNH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) NH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) NG MẠNH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) I LIÊN QUAN Đ ẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) N QUY ỀN SHTT (TRIPS) Nhóm MỤC LỤC C LỤC LỤC C A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG Chương 1: Hoàn cảnh đời nội dung Hiệp định TRIPS: 1.1 Hoàn cảnh đời Hiệp định TRIPS 2.Mục tiêu Hiệp định TRIPS 1.3 Các nguyên tắc Hiệp định TRIPS 1.4 Các Quy định Hiệp định TRIPS Chương 2: Thực trạng áp dụng Hiệp định TRIPS Việt Nam 14 2.1 Cam kết VN thực Hiệp định TRIPS: 14 2.2 Thực trạng áp dụng Hiệp định TRIPS Việt Nam 15 Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu thực thi Hiệp định TRIPS Việt Nam 17 3.1 Giải pháp từ phủ 17 3.2 Giải pháp từ doanh nghiệp 19 C LỜI KẾT: 19 Ký hi ệu vi ết tắt: TRIPS : Hi ệp đị nh khía c ạnh thương mại quy ền sở hữu trí tuệ WTO HI P ĐỊNH CÁC KHÍA CẠNH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) NH CÁC KHÍA CẠNH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) NH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) NG MẠNH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) I LIÊN QUAN Đ ẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) N QUY ỀN SHTT (TRIPS) Nhóm A MỞ ĐẦU ĐẦUU Thực tế Việt Nam tình trạng vi phạm quyền mn hình vạn trạng diễn thường xuyên Gần câu chuyện tưởng đùa mà có thật: đơn vị tiếp sóng trực tiếp trận Việt Nam gặp Saudi Arabia vòng loại cuối World Cup 2022 khu vực châu Á tảng Youtube, bị gián đoạn, sau "đứt sóng" bị báo cáo vi phạm quyền ghi âm Quốc ca Việt Nam Hay trớ trêu trường hợp nhạc sĩ Giáng Son bị báo cáo vi phạm quyền mơi trường số đăng tải tác phẩm Và xâm phạm đâu dừng lại quyền tác giả, mà rộng xâm phạm nhãn hiệu, kiểu dáng, tựu chung lại vấn đề quyền sở hữu trí tuệ thực thi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Nhằm đáp ứng nhu cầu bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, Việt Nam tích cực tham gia hiệp định quốc tế lĩnh vực sở hữu trí tuệ, thành tựu đáng kể số bước chân gia nhập Hiệp định khía cạnh thương mại sở hữu trí tuệ WTO- Hiệp định TRIPs Vậy tham gia TRIPs, hội, thách thức đón chờ Việt Nam, Việt Nam làm cịn vấn đề chưa thực tốt, giải pháp cho vấn đề đó, tất nhóm chúng em nghiên cứu, tổng hợp giải đáp qua báo cáo A NỘI DUNG I DUNG Chương 1: Hoàn cảnh đời nội dung Hiệp định TRIPS: 1.1 Sự đời Hiệp định khía cạnh thương mại quyền SHTT: Sở hữu trí tuệ (SHTT) vấn đề xuất từ sớm, từ kỷ 19 việc quốc tế hóa hoạt động bảo hộ quyền SHTT trở thành nhu cầu thiết khách quan dẫn đến đời điều ước quốc tế Công ước Paris (1983), Công ước Berne (1886), Công ước Rome (1961) Tuy nhiên, từ năm 1980 trở lại đây, SHTT trở thành mối quan tâm thường xuyên điều kiện để tham gia thể chế thương mại quốc tế Hệ thống bảo hộ SHTT quốc gia xem xét, đánh giá lại phải tuân thủ theo tiêu HI P ĐỊNH CÁC KHÍA CẠNH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) NH CÁC KHÍA CẠNH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) NH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) NG MẠNH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) I LIÊN QUAN Đ ẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) N QUY ỀN SHTT (TRIPS) Nhóm chuẩn quốc tế thống Do đó, ngày 15/4/1994 Hiệp định khía cạnh thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ (Trade related aspects of intellectual property rights TRIPS) đời nhằm đưa tiêu chuẩn chung thống cho tất thành viên WTO Hiệp định TRIPS thiết lập với ý nghĩa phần Những Thoả thuận Thương mại Đa phương vòng Đàm phán Uruguay khuôn khổ Thỏa thuận chung Thuế quan Thương mại (GATT) Đây lần khía cạnh thương mại quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại quốc tế đàm phán khuôn khổ GATT Kết đàm phán thể Thỏa thuận Thiết lập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Hiệp định TRIPS Phụ lục 1C Thỏa thuận Thiết lập Tổ chức WTO, bao gồm 73 điều chia thành phần: Phần I: Các điều khoản chung nguyên tắc bản; Phần II Các tiêu chuẩn liên quan đến khả đạt được, phạm vi việc sử dụng quyền sở hữu trí tuệ; Phần III: Thực thi quyền sở hữu trí tuệ; Phần IV: Các thủ tục để đạt trì quyền sở hữu trí tuệ, thủ tục liên quan theo yêu cầu bên liên quan; Phần VII Các quy định chế; điều khoản cuối Hiệp định có hiệu lực bắt buộc tất Thành viên WTO Mới đây, để đáp ứng yêu cầu thực tiễn, năm 2017, Nghị định thư sửa đổi Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (Protocol Amending the TRIPS Agreement) ban bố, có hiệu lực Việt Nam kể từ ngày 23 tháng 01 năm 2017 1.2 Mục tiêu TRIPS: Mục tiêu hướng tới Hiệp định TRIPS quy định cụ thể Điều Hiệp định TRIPS khía cạnh thương mại liên quan tới Quyền sở hữu trí tuệ, theo đó: Việc bảo hộ thực thi quyền sở hữu trí tuệ phải góp phần thúc đẩy việc cải tiến, chuyển giao phổ biến công nghệ, góp phần đem lại lợi ích chung cho người tạo người sử dụng kiến thức công nghệ, đem lại lợi ích xã hội lợi ích kinh tế, tạo cân quyền nghĩa vụ Được đặt mối quan hệ với Điều Điều Hiệp định TRIPS, Thành viên WTO phép áp dụng biện pháp bảo vệ sức khỏe cộng đồng lợi ích HI P ĐỊNH CÁC KHÍA CẠNH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) NH CÁC KHÍA CẠNH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) NH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) NG MẠNH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) I LIÊN QUAN Đ ẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) N QUY ỀN SHTT (TRIPS) Nhóm công cộng khác ngăn chặn lạm dụng quyền sở hữu trí tuệ hành vi cản trở thương mại bất hợp lý ảnh hưởng xấu đến chuyển giao công nghệ quốc tế (Điều 8) Người ta thường hiểu lầm mục tiêu TRIPS đề cao bảo hộ sở hữu trí tuệ Nhưng thực chất (cũng mục tiêu toàn Thỏa thuận Thiết lập WTO) 1, mục tiêu TRIPS thúc đẩy tự thương mại quốc tế cách bảo hộ thực thi quyền sở hữu trí tuệ, đồng thời ngăn chặn quốc gia thành viên sử dụng quyền sở hữu trí tuệ rào cản thương mại.2 Theo đó, nhiều quy định Hiệp định TRIPS thể mục tiêu thúc đẩy tự thương mại, đặc biệt quy định thực thi quyền sở hữu trí tuệ Các biện pháp thủ tục thực thi quyền sở hữu trí tuệ cho tự chúng trở thành rào cản thương mại quốc tế sử dụng khơng thích đáng Do đó, Hiệp định TRIPS u cầu Thành viên WTO áp dụng biện pháp thực thi “sao cho tránh tạo rào cản cho thương mại hợp pháp” theo quy định Điều 41 Các Điều 48, 50.3, 50.7 56 ví dụ khác quy định nhằm ngăn chặn xử lý việc lạm dụng biện pháp thực thi chủ thể nắm giữ quyền (hoặc người cho chủ thể nắm giữ quyền) cản trở thương mại quốc tế hợp pháp2 1.3 Các nguyên tắc Hiệp định TRIPS: Những nguyên tắc TRIPS dựa nguyên tắc WTO Bên cạnh đó, kết TRIPS việc áp dụng nguyên tắc GATT lĩnh vực sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại Do đó, khẳng định nguyên tắc TRIPS cụ thể hóa nguyên tắc GATT WTO lĩnh vực sở hữu trí tuệ Nguyên tắc đối xử quốc gia Nguyên tắc ghi nhận Khoản 1, Điều Hiệp định TRIPS: “Mỗi Thành viên phải chấp nhận cho công dân Thành viên khác đối xử khơng thiện chí Nuno Pires de Carvalho, The TRIPs Regime of Trademarks and Designs, Kluwer Law International (2006), tr 47 Lời nói đầu Hiệp định TRIPS Nuno Pires de Carvalho, The TRIPs Regime of Trademarks and Designs, Kluwer Law International (2006), tr 44 HI P ĐỊNH CÁC KHÍA CẠNH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) NH CÁC KHÍA CẠNH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) NH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) NG MẠNH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) I LIÊN QUAN Đ ẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) N QUY ỀN SHTT (TRIPS) Nhóm so với đối xử Thành viên cơng dân việc bảo hộ sở hữu trí tuệ” Theo đó, Hiệp định TRIPS địi hỏi mức độ bảo hộ nước thành viên dành cho công dân mình, nước buộc phải áp dụng tiêu chuẩn bảo hộ tối thiểu Hiệp định TRIPS thiết lập cho công dân nước thành viên khác Tuy nhiên, nguyên tắc có ngoại lệ mà thành viên dựa vào đề miễn trừ nghĩa vụ tuân thủ Hiệp định TRIPS Các trường hợp ngoại lệ quy định cụ thể trong: Công ước Paris (1967) bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp; Công ước Berne (1971) bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật; Công ước Rome bảo hộ người biểu diễn, tổ chức phát sóng truyền hình Hiệp ước Washington sở hữu trí tuệ mạch tích hợp Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc Nguyên tắc ghi nhận Điều Hiệp định TRIPS: “Đối với việc bảo hộ sở hữu trí tuệ, ưu tiên, chiếu cố, đặc quyền miễn trừ Thành viên dành cho công dân nước khác phải vô điều kiện dành cho công dân tất Thành viên khác” Đây nguyên tắc xem quan trọng nguyên tắc tảng GATT WTO Nguyên tắc sử dụng rộng rãi lĩnh vực thương mại quốc tế nhân tố lĩnh vực sở hữu trí tuệ quốc tế Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc cấm nước thành viên phân biệt đối xử công dân hai nước thành viên khác Cũng giống chế độ MFN GATT WTO, TRIPS quy định số ngoại lệ miễn trừ Những ngoại lệ miễn trừ quy định cụ thể Điều Hiệp định TRIPS: Được miễn trừ nghĩa vụ thực nước thành viên dành ưu đãi cho nước khác trường hợp sau: Trên sở thoả ước quốc tế việc giúp đỡ tố tụng thực thi luật theo nghĩa tổng quát không giới hạn riêng biệt bảo hộ sở hữu trí tuệ Phù hợp với quy định Công ước Berne (1971) Cơng ước Rome, theo đãi ngộ đãi ngộ quốc gia mà đãi ngộ áp dụng nước khác HI P ĐỊNH CÁC KHÍA CẠNH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) NH CÁC KHÍA CẠNH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) NH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) NG MẠNH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) I LIÊN QUAN Đ ẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) N QUY ỀN SHTT (TRIPS) Nhóm Đối với quyền người biểu diễn, người sản xuất ghi âm tổ chức phát truyền hình khơng phải Hiệp định quy định Trên sở thoả ước quốc tế liên quan đến việc bảo hộ sở hữu trí tuệ có hiệu lực trước Hiệp định WTO có hiệu lực, với điều kiện thoả ước thông báo cho Hội đồng TRIPS không tạo nên phân biệt đối xử tuỳ tiện bất hợp lý công dân Thành viên khác Nguyên tắc minh bạch Nguyên tắc quy định Điều 63 Hiệp định TRIPS: “Các luật quy định, định xét xử định hành cuối để áp dụng chung, Thành viên ban hành, liên quan đến đối tượng Hiệp định (khả đạt được, phạm vi, việc đạt được, thực thi ngăn ngừa lạm dụng quyền sở hữu trí tuệ) phải cơng bố, việc cơng bố khơng có khả thực hiện, phải tiếp cận cách công khai, ngôn ngữ quốc gia, theo cách thức để phủ người nắm quyền biết rõ Văn đó” Theo Điều 63, nguyên tắc liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ bao gồm luật, quy định, định xét xử cuối cùng, định hành chính, thoả ước phủ nước thành viên quan phủ với phủ quan phủ nước thành viên khác phải cơng bố thức yêu cầu nước thành viên khác cung cấp thông tin cho phép tiếp cận thơng tin Mục đích nguyên tắc minh bạch giúp cho phủ chủ thể khác thông báo khả thay đổi pháp luật sở hữu trí tuệ nước thành viên nhằm góp phần đảm bảo mơi trường pháp lý ổn định dự báo Tuy nhiên, theo Khoản Điều 63, nước thành viên không bắt buộc công bố thông tin bí mật cản trở việc thực thi luật trái với lợi ích xã hội gây tổn hại cho lợi ích thương mại hợp pháp doanh nghiệp cụ thể đó, thuộc nhà nước tư nhân Hai nguyên tắc đối xử quốc gia đối xử tối huệ quốc có vai trị quan trọng, ảnh hưởng đến khả đạt được, phạm vi, sử dụng thực thi quyền sở hữu trí tuệ liên quan HI P ĐỊNH CÁC KHÍA CẠNH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) NH CÁC KHÍA CẠNH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) NH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) NG MẠNH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) I LIÊN QUAN Đ ẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) N QUY ỀN SHTT (TRIPS) Nhóm đến thương mại Hiệp định TRIPS Ngun tắc thứ ba nhằm trì tính cơng khai, ổn định, dự báo pháp luật sở hữu trí tuệ Các nghĩa vụ đối xử quốc gia đối xử tối huệ quốc không áp dụng cho thủ tục quy định Thoả ước đa phương ký kết bảo trợ WIPO liên quan đến việc đạt trì quyền sở hữu trí tuệ 1.4 Các Quy định Hiệp định TRIPS: Hiệp định TRIPS bao gồm nội dung sau đây: a, Các tiêu chuẩn liên quan đến khả đạt được, phạm vi sử dụng quyền sở hữu trí tuệ Quyền tác giả quyền liên quan i) Quyền tác giả Theo TRIPS, nước thành viên WTO phải tuân thủ điều từ đến 21 Công ước Berne với số ngoại lệ số mở rộng riêng Phạm vi bảo hộ quyền tác giả: Sự thể không bao gồm ý tưởng, trình tự, phương pháp tính khái niệm tốn học (Điều 9.2) Ngồi ra, TRIPS cịn bảo hộ đối tượng so với cơng ước Berne 1886: Các chương trình máy tính, dù dạng mã nguồn hay mã máy (Điều 10.1) sở liệu, sưu tập liệu, chí sở liệu chứa đựng liệu khơng bảo hộ quyền tác giả (Điều 10.2) Quyền tác giả: TRIPS bổ sung độc quyền – quyền cho th chương trình máy tính tác phẩm điện ảnh (điều 11) Thời hạn bảo hộ: Nếu thời hạn bảo hộ tác phẩm (ngoại trừ tác phẩm nhiếp ảnh tác phẩm nghệ thuật ứng dụng) khơng tính theo đời người, thời hạn khơng 50 năm kể từ kết thúc năm dương lịch mà tác phẩm cơng bố cách hợp pháp, 50 năm tính từ kết thúc năm dương lịch mà tác phẩm tạo tác phẩm không công bố cách hợp pháp vòng 50 năm từ ngày tạo ii) Quyền liên quan HI P ĐỊNH CÁC KHÍA CẠNH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) NH CÁC KHÍA CẠNH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) NH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) NG MẠNH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) I LIÊN QUAN Đ ẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) N QUY ỀN SHTT (TRIPS) Nhóm Điều 14 quy định bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm tổ chức phát thanh, truyền hình làm rõ độc quyền mà CƯ Rome, Geneva Brussels quy định cho họ: cho phép họ cấm người khác sử dụng tác phẩm theo nhiều cách khác tùy loại quyền Thời hạn bảo hộ: + Người biểu diễn nhà sản xuất ghi âm 50 năm tính từ kết thúc năm dương lịch mà việc ghi âm buổi biểu diễn tiến hành; + Bảo hộ tổ chức phát sóng 20 năm tính kết thúc năm dương lịch mà chương trình phát thanh, truyền hình thực (Điều 14.5) Hạn chế ngoại lệ: nước tự đề quy định điều kiện, hạn chế, ngoại lệ bảo lưu quyền phạm vi quy định Công ước Rome Nhãn hiệu Đối tượng nhãn hiệu bảo hộ: Hiệp định TRIPS quy định rộng phạm vi dấu hiệu có khả bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu, dấu hiệu tổ hợp dấu hiệu, bao gồm dấu hiệu nhìn thấy dấu hiệu khơng nhìn thấy có khả phân biệt hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp với hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp khác, đăng ký làm nhãn hiệu Nếu dấu hiệu khơng có khả phân biệt hàng hóa dịch vụ tương ứng, nước quy định tiêu chí “tính phân biệt đạt thông qua việc sử dụng” Quyền Chủ sở hữu nhãn hiệu: ngăn cấm người khác, khơng đồng ý mình, sử dụng hoạt động kinh doanh dấu hiệu trùng tương tự cho hàng hóa dịch vụ trùng tương tự với hàng hóa dịch vụ đăng ký kèm theo nhãn hiệu đó, việc sử dụng có nguy gây nhầm lẫn Nhãn hiệu tiếng: Hiệp định TRIPS xác định nhãn hiệu tiếng thông qua danh tiếng nhãn hiệu phận cơng chúng có liên quan thông qua sử dụng nhãn hiệu đồng thời thông qua hoạt động quảng cáo nhãn hiệu Thời hạn bảo hộ nhãn hiệu cho lần đầu đăng ký lần gia hạn 07 năm, không giới hạn số lần gia hạn hiệu lực HI P ĐỊNH CÁC KHÍA CẠNH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) NH CÁC KHÍA CẠNH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) NH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) NG MẠNH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) I LIÊN QUAN Đ ẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) N QUY ỀN SHTT (TRIPS) Nhóm Về yêu cầu sử dụng nhãn hiệu, hủy bỏ nhãn hiệu không sử dụng việc khơng sử dụng diễn 03 năm liên tục, trừ trường hợp lý đáng bao gồm trường hợp không sử dụng nhãn hiệu không phụ thuộc vào ý chí chủ sở hữu Việc người khác sử dụng nhãn hiệu kiểm soát chủ sở hữu nhãn hiệu phải công nhận sử dụng nhãn hiệu nhằm trì hiệu lực đăng ký nhãn hiệu Chỉ dẫn địa lý Định nghĩa dẫn địa lý đưa Điều 22.1 Hiệp định TRIPS Theo đó, “chỉ dẫn địa lý dẫn hàng hóa bắt nguồn từ lãnh thổ nước Thành viên từ khu vực hay địa phương thuộc lãnh thổ đó, có chất lượng, uy tín đặc tính định chủ yếu xuất xứ địa lý định.” Về yêu cầu bảo hộ, nước phải cung cấp phương tiện pháp lý để ngăn chặn việc sử dụng dẫn gây nhầm lẫn cho công chúng nguồn gốc địa lý hàng hóa việc sử dụng cấu thành hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo nghĩa Điều 10bis Công ước Paris (Điều 22.2) Mối quan hệ nhãn hiệu dẫn địa lý đề cập Điều 22.3 Cụ thể, phải từ chối đăng ký nhãn hiệu hủy bỏ hiệu lực nhãn hiệu đăng ký theo quy định pháp luật theo yêu cầu bên liên quan, nhãn hiệu sử dụng dẫn địa lý gây nhầm lẫn cho cơng chúng xuất xứ thực hàng hóa Hiệp định TRIPS cung cấp bảo hộ đặc biệt dẫn địa lý dùng cho rượu vang rượu mạnh (Điều 23) Kiểu dáng công nghiệp Hiệp định TRIPS yêu cầu Thành viên WTO bảo hộ kiểu dáng công nghiệp nguyên gốc tạo cách độc lập bảo hộ khơng áp dụng cho kiểu dáng cơng nghiệp chủ yếu đặc tính kỹ thuật chức định TRIPS bao gồm quy định riêng bảo hộ kiểu dáng công nghiệp cho hàng dệt Quyền chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp: quyền kiểu dáng bảo hộ thương mại (Điều 26.1) HI P ĐỊNH CÁC KHÍA CẠNH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) NH CÁC KHÍA CẠNH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) NH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) NG MẠNH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) I LIÊN QUAN Đ ẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) N QUY ỀN SHTT (TRIPS) Nhóm Thời hạn bảo hộ: tối thiểu 10 năm (Điều 26.3) Sáng chế Về điều kiện bảo hộ: Hiệp định TRIPS đòi hỏi Thành viên bảo hộ sáng chế cho sản phẩm quy trình thuộc lĩnh vực cơng nghệ với điều kiện sản phẩm quy trình có tính mới, có trình độ sáng tạo khả áp dụng công nghiệp (Điều 27.1) TRIPS quy định trường hợp từ chối cấp sáng chế: (1) sáng chế trái ngược với trật tự công cộng đạo đức xã hội; gây nguy hiểm cho sức khỏe người động vật thực vật gây nguy hại cho mơi trường (2) phương pháp chẩn đốn bệnh, phương pháp nội ngoại khoa để chữa bệnh cho người động vật (3) Thành viên không cấp độc quyền sáng chế cho thực vật động vật, chủ yếu mang tính chất sinh học khơng phải quy trình phi sinh học vi sinh Quyền Chủ sở hữu sáng chế: họ có quyền sản xuất, sử dụng, chào hàng, bán sản phẩm nhập sản phẩm để thực mục đích nêu trên; quyền sản phẩm tạo trực tiếp quy trình sáng chế quy trình; quyền chuyển nhượng, để lại thừa kế quyền sáng chế giao kết hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng sáng chế (Điều 28) Thời hạn bảo hộ sáng chế tối thiểu 20 năm tính từ ngày nộp đơn Thiết kế bố trí mạch tích hợp TRIPS bổ sung ba vấn đề quan trọng đáng kể cho Hiệp ước sở hữu trí tuệ mạch tích hợp (IPIC): (i) khả bảo hộ sản phẩm chứa thiết kế bố trí bất hợp pháp (Điều 36); (ii) xử lý người vi phạm khơng có lỗi, người thực hành vi nhằm mục đích thương mại mạch tích hợp chứa thiết kế bố trí bị chép bất hợp pháp sản phẩm chứa mạch hợp thời điểm tiếp nhận mạch tích hợp sản phẩm chứa mạch tích hợp mà khơng biết khơng có hợp lý để biết chứa thiết kế bố trí bị chép bất hợp lý; (iii) áp dụng quy định Điều 31 Hiệp định TRIPS 10 HI P ĐỊNH CÁC KHÍA CẠNH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) NH CÁC KHÍA CẠNH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) NH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) NG MẠNH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) I LIÊN QUAN Đ ẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) N QUY ỀN SHTT (TRIPS) Nhóm thay cho quy định bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng thiết kế bố trí Hiệp ước sở hữu trí tuệ thiết kế bố trí mạch tích hợp Thơng tin bí mật Khác với sáu đối tượng sở hữu trí tuệ đề cập trên, Hiệp định TRIPS rõ việc bảo hộ thơng tin bí mật nhằm bảo đảm “chống cạnh tranh không lành mạnh cách hữu hiệu” (Điều 39.1.) Bên cạnh đó, Hiệp định bao gồm định nghĩa “thơng tin bí mật” Điều 39.2: phải có tính chất bí mật, có giá trị thương mại có tính chất bí mật, giữ bí mật biện pháp hợp lý Hiệp định TRIPS quy định bắt buộc thành viên phải có biện pháp bảo mật liệu thử nghiệm liệu bí mật khác trường hợp phải nộp liệu theo yêu cầu Chính phủ để phép tiếp thị dược phẩm sản phẩm hóa nơng có chứa thành phần hóa học b, Kiểm soát thực tế chống cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ Hiệp định TRIPS bao gồm số quy định thực tế chống cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ, cụ thể Điều 8(2), Điều 31(k) Điều 40 Vấn đề thỏa thuận giới hạn hợp đồng liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ hiểu thông qua quy định Điều 8.2 Điều 40 Theo quy định này, lạm dụng định quyền sở hữu trí tuệ thực tế chống cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ hạn chế cạnh tranh, mặt Hiệp định TRIPS dành quyền cho nước thành viên WTO điều chỉnh thực tế mặt khác yêu cầu nước thành viên WTO tuân thủ nghĩa vụ định c, Thực thi quyền sở hữu trí tuệ Các nghĩa vụ chung: Theo yêu cầu Hiệp định TRIPS, pháp luật quốc gia Thành viên WTO phải quy định thủ tục thực thi đắn công bằng, không phức tạp tốn nhằm chống lại hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, bao gồm chế tài khẩn cấp ngăn chặn hành vi xâm phạm chế tài ngăn chặn hành vi xâm phạm Các chế tài, thủ tục dân hành chính: 11 HI P ĐỊNH CÁC KHÍA CẠNH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) NH CÁC KHÍA CẠNH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) NH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) NG MẠNH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) I LIÊN QUAN Đ ẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) N QUY ỀN SHTT (TRIPS) Nhóm Hiệp định TRIPS bao gồm quy định chi tiết thực thi quyền sở hữu trí tuệ biện pháp dân hành chính: Các biện pháp tạm thời: Các biện pháp tạm thời áp dụng nhằm ngăn chặn hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt nhằm ngăn chặn hàng hóa vào kênh thương mại, bao gồm hàng hóa nhập sau hoàn thành thủ tục hải quan; nhằm lưu giữ chứng liên quan đến hành vi bị khiếu kiện xâm phạm quyền Cơ quan xét xử quan hành có thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm thời Những yêu cầu đặc biệt liên quan đến biện pháp kiểm soát biên giới: - Các biện pháp kiểm soát biên giới quy định nhằm xử lý hàng hóa giả mạo nhãn hiệu hàng hóa chép lậu (Điều 51) Các biện cho phép quan hải quan ngăn chặn hàng hóa nhập hàng hóa giả mạo nhãn hiệu hàng hóa chép lậu đưa vào lưu thông tự - Về chế tài, quan có thẩm quyền lệnh tiêu hủy hàng hóa vi phạm đưa hàng hóa khỏi kênh thương mại theo cách thức không gây tổn hại tới quyền khiếu kiện chủ thể nắm giữ quyền Các biện pháp hình sự: Hiệp định TRIPS yêu cầu Thành viên quy định biện pháp hình hình phạt áp dụng trường hợp cố ý giả mạo nhãn hiệu chép lậu với quy mô thương mại Các Thành viên phải quy định chế tài phạt tù, phạt tiền, tịch thu, trưng thu, tiêu hủy hàng hóa vi phạm vật liệu, phương tiện sử dụng chủ yếu để thực hành vi phạm tội d, Giải tranh chấp Nội dung quy định Điều 64 Hiệp định TRIPS, theo tranh chấp sở hữu trí tuệ quy định Hiệp định TRIPS giải theo Cơ chế giải tranh chấp WTO viện dẫn quy định Điều XXII Điều XXIII GATT 1994 12 HI P ĐỊNH CÁC KHÍA CẠNH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) NH CÁC KHÍA CẠNH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) NH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) NG MẠNH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) I LIÊN QUAN Đ ẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) N QUY ỀN SHTT (TRIPS) Nhóm * Nội dung sửa đổi bổ sung Hiệp định Trips 2017 Trong lĩnh vực sáng chế, Hiệp định TRIPS yêu cầu Thành viên phải dành bảo hộ cho sáng chế tất lĩnh vực công nghệ, kể sáng chế lĩnh vực dược phẩm Khi thực quy định này, nhiều thành viên WTO nước chậm phát triển gặp nhiều khó khăn việc triển khai sách bảo vệ sức khỏe cộng đồng, đặc biệt việc tiếp cận nguồn dược phẩm thiết yếu người dân Nguyên nhân khiếm khuyết chế linh hoạt Hiệp định TRIPS bảo vệ sức khỏe cộng đồng, cụ thể chế sử dụng sáng chế không cần cho phép chủ thể quyền Một điều kiện chế quyền sử dụng cấp phép chủ yếu để cung cấp cho thị trường nước (Điều 31(f) Hiệp định TRIPS) Việc dẫn tới hệ nước thành viên muốn sử dụng chế trường hợp cần loại thuốc định để ngăn chặn nguy bệnh dịch ngành công nghiệp dược thành viên lại khơng đủ lực để sản xuất loại thuốc thành viên khơng thể yêu cầu thành viên khác sản xuất (do giới hạn Điều 31(f) Hiệp định TRIPS) Nhằm giải khó khăn nêu trên, Hội nghị Bộ trưởng WTO họp Doha, Qatar,đã Tuyên bố Hiệp định TRIPS sức khỏe cộng đồng, Đoạn Tuyên bố “thừa nhận thành viên WTO khơng đủ khơng có lực sản xuất lĩnh vực dược phẩm gặp phải khó khăn việc sử dụng hiệu việc chuyển giao quyền sử dụng theo định bắt buộc theo Hiệp định TRIPS” thị cho Hội đồng TRIPS “tìm giải pháp nhanh chóng cho vấn đề báo cáo lên Hội đồng TRIPS trước kết thúc năm 2002” Nghị định thư sửa đổi Hiệp định TRIPS bổ sung Điều 31bis vào sau Điều 31 Hiệp định TRIPS bổ sung Phụ lục vào sau Điều 73 Hiệp định TRIPS nhằm thức hóa Cơ chế thiết lập theo Quyết định 2003 Mục đích Nghị định thư tạo điều kiện để người nghèo giới tiếp cận với thuốc; tạo chế cho nước không đủ lực sản xuất thuốc để đáp ứng nhu cầu nước nước có đủ lực sản xuất thuốc để xuất kết nối với 13 HI P ĐỊNH CÁC KHÍA CẠNH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) NH CÁC KHÍA CẠNH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) NH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) NG MẠNH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) I LIÊN QUAN Đ ẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) N QUY ỀN SHTT (TRIPS) Nhóm Điều 31bis Nghị định thư sửa đổi Hiệp định TRIPS cho phép nước Thành viên định bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế dược phẩm mà không cần tuân thủ quy định Điều 31(f) Hiệp định TRIPS Điều có nghĩa việc cung cấp dược phẩm sản xuất theo định bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng khơng giới hạn thị trường nội địa Thành viên mà cịn cho phép xuất loại thuốc generic Để tạo thuận lợi cho việc áp dụng quy định Điều 31bis, Phụ lục Hiệp định TRIPS giải thích thuật ngữ (dược phẩm, Thành viên nhập đủ tư cách, Thành viên xuất khẩu) quy định thủ tục cần thiết để áp dụng Điều 31bis thực tế; điều kiện để định bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng, nghĩa vụ Thành viên nhập/xuất khẩu…Theo đó, Thành viên nào, dù nước phát triển, phát triển hay chậm phát triển, trở thành nước nhập đủ tư cách gửi thông báo ý định sử dụng Cơ chế với tư cách nước nhập cho Hội đồng TRIPS Các thành viên nhập sử dụng chế toàn hay cách hạn chế theo nghĩa sử dụng cho tình y tế sử dụng cho hay số tình định Một Thành viên nhập đủ tư cách Thành viên chậm phát triển thành viên khác có Tuyên bố gửi Hội đồng TRIPS ý định sử dụng hệ thống nêu thành viên nhập Theo đoạn 2(a) Phụ lục Hiệp định TRIPS, Thành viên nhập đủ tư cách phải thông báo cho Hội đồng TRIPS: - Tên gọi số lượng dược phẩm cần thiết nhập khẩu; - Khẳng định việc khơng đủ khơng có lực sản xuất sản phẩm liên quan, trừ trường hợp Thành viên nước chậm phát triển; - Khẳng định dược phẩm bảo hộ sáng chế lãnh thổ Thành viên Thành viên định bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng theo quy định Điều 31 31bis Hiệp định TRIPS Phụ lục kèm theo Thành viên xuất Thành viên sử dụng hệ thống để sản xuất dược phẩm theo định bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng để xuất sang Thành viên nhập đủ tư cách Theo đoạn 2(b) Phụ lục Hiệp định TRIPS 14 HI P ĐỊNH CÁC KHÍA CẠNH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) NH CÁC KHÍA CẠNH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) NH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) NG MẠNH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) I LIÊN QUAN Đ ẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) N QUY ỀN SHTT (TRIPS) Nhóm Bên cạnh đó, đoạn Phụ lục Hiệp định TRIPS quy định tất Thành viên Nghị định thư phải bảo đảm có công cụ pháp lý hữu hiệu nhằm ngăn chặn việc nhập bán lãnh thổ sản phẩm sản xuất theo hệ thống chuyển vào thị trường theo cách thức khơng phù hợp với quy định hệ thống Chương 2: Thực trạng áp dụng Hiệp định TRIPS Việt Nam 2.1 Cam kết Việt Nam thực Hiệp định TRIPS: 2.1.1 Cam kết chung Trở thành thành viên WTO, Việt Nam cam kết thực đầy đủ Hiệp định khía cạnh quyền SHTT liên quan đến thương mại (TRIPs) sau gia nhập Chính phủ Việt Nam có nỗ lực quan trọng suốt năm qua để quy định luật pháp Việt Nam SHTT phù hợp với Hiệp định TRIPS Về vấn đề áp dụng nguyên tắc NT MFN cơng dân nước ngồi, Việt Nam áp dụng nguyên tắc NT theo quy định Công ước Paris Bảo hộ sở hữu công nghiệp áp dụng nguyên tắc MFN công dân nước phù hợp với điều ước quốc tế khác mà Việt Nam thành viên 2.1.2 Các cam kết cụ thể Nhìn chung, quy định Việt Nam đầy đủ phù hợp theo tinh thần chung Hiệp định TRIPS, bao gồm: Thứ nhất: Các tiêu chuẩn nội dung bảo hộ, bao gồm thủ tục xác lập trì quyền SHTT, gồm có: * Bản quyền quyền liên quan (phim: 50 năm, ảnh: 25 năm, loại khác: 50 năm suốt đời tác giả cộng thêm 50 năm, người trình diễn sản xuất đĩa ca nhạc: 50 năm - Điều 14:5; phát thanh: 20 năm kể từ ngày cuối năm phát Điều 14:5); * Nhãn hiệu, bao gồm nhãn hiệu dịch vụ (7 năm cho lần đăng ký đăng ký lại - Điều 18); 15 HI P ĐỊNH CÁC KHÍA CẠNH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) NH CÁC KHÍA CẠNH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) NH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) NG MẠNH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) I LIÊN QUAN Đ ẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) N QUY ỀN SHTT (TRIPS) Nhóm * Chỉ dẫn địa lý, bao gồm tên gọi xuất xứ hàng hố (khơng cho phép đăng ký nhãn hiệu thương mại gây hiểu lầm nguồn gốc địa lý hàng hóa, ví dụ champagne hiểu rượu sản xuất Pháp nơi khác - Điều 22 23); * Kiểu dáng cơng nghiệp (ít 10 năm - Điều 26:3); * Sáng chế (20 năm từ ngày nộp đơn xin cấp - Điều 33); * Bảo hộ giống trồng; * Thiết kế - bố trí mạch tích hợp (10 năm từ ngày đăng ký sử dụng - Điều 38:2 38:3); * Các u cầu thơng tin mật, bao gồm bí mật thương mại liệu thử nghiệm (được bảo hộ chống lại việc tiết lộ không phép việc sử dụng khơng cơng mục đích thương mại - Điều 39) Thứ hai: Các biện pháp kiểm soát hành vi lạm dụng quyền SHTT Thứ ba: Cơ chế thực thi bảo hộ quyền SHTT, gồm có: Các thủ tục chế tài dân sự; Các biện pháp tạm thời; Các thủ tục chế tài hành chính; Các biện pháp kiểm soát biên giới đặc biệt; Các thủ tục hình 2.2 Thực trạng áp dụng Hiệp định TRIPS VN 2.2.1 Những hội mở cho Việt Nam từ tham gia hiệp định TRIPS Có thể nói, việc Việt Nam - quốc gia phát triển - gia nhập WTO, với việc Hiệp định TRIPS có hiệu lực Việt Nam đánh dấu bước tiến lớn, góp phần nâng cao phát triển kinh tế, kèm với khả khuyến khích, thúc đẩy trì đổi sáng tạo Cụ thể, tham gia vào Hiệp định TRIPS mang lại cho Việt Nam hội sau:3 ICC, https://cms.iccwbo.org/content/uploads/sites/3/2019/05/bascap -vietnam-country , Truy cập ngày 24/10/2022 16 HI P ĐỊNH CÁC KHÍA CẠNH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) NH CÁC KHÍA CẠNH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) NH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) NG MẠNH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) I LIÊN QUAN Đ ẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) N QUY ỀN SHTT (TRIPS) Nhóm Thứ nhất, tác phẩm, sáng chế đối tượng sở hữu công nghiệp khác công dân, pháp nhân Việt Nam cơng nhận bảo vệ thị trường lãnh thổ tất thành viên (nguyên tắc Tối huệ quốc - MFN) Sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam bảo vệ thị trường nước nước (nguyên tắc đối xử quốc gia - NT) Thứ hai, thúc đẩy việc Việt Nam gia nhập vào FTA, đánh giá có ảnh hưởng nhiều tới kinh tế nói chung hệ thống SHTT nói riêng, ví dụ Hiệp định CPTPP, Hiệp định EVFTA Trong riêng quyền SHTT, FTA tiếp thu nâng cao vượt bậc chuẩn mực quốc tế phổ biến từ TRIPS, điều đem lại giá trị khơng nhỏ cho Việt Nam, ví dụ: hội cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào thị trường lớn Thứ ba, góp phần hồn thiện sách pháp lý Việt Nam nhằm xây dựng hệ thống bảo hộ quyền SHTT hiệu quả, đảm bảo lợi ích khía cạnh kinh tế lẫn xã hội - đời sống: Về mặt kinh tế: đem lại lợi ích cho kinh tế Việt Nam xét yếu tố Tổng sản phẩm nước (GDP), việc làm, nguồn thu từ thuế, tốc độ phát triển sức cạnh tranh, thu hút đầu tư trực tiếp từ nước (FDI) Về mặt đời sống-xã hội: Quy định áp dụng chặt chẽ việc bảo hộ quyền SHTT cịn mang lại lợi ích cho người tiêu dùng xã hội cách tạo sản phẩm, dịch vụ sáng tạo Đồng thời, bảo vệ người tiêu dùng khỏi rủi ro tiềm ẩn, ví dụ nạn làm giả hàng hóa, 2.2.2 Thực trạng thách thức đặt từ Việt Nam từ tham gia Hiệp định TRIPS: Có thể nói, Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO (năm 1995) có nhiều trở ngại cần phải giải quyết, đặc biệt hệ thống pháp luật nước Yêu cầu đặt phải đổi hồn thiện hệ thống pháp luật, có hệ thống sở hữu trí tuệ theo hướng phù hợp với tiêu chuẩn Hiệp định TRIPS-WTO 17 HI P ĐỊNH CÁC KHÍA CẠNH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) NH CÁC KHÍA CẠNH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) NH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) NG MẠNH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) I LIÊN QUAN Đ ẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) N QUY ỀN SHTT (TRIPS) Nhóm Thứ nhất, hiệu thực thi pháp luật SHTT thấp, chưa có Tồ án, quan thực thi chuyên trách quyền SHTT, chưa có thẩm phán, công chức thực thi, xử lý chuyên trách tội phạm, hành vi xâm phạm quyền SHTT Việc xử lý vụ việc liên quan đến xâm phạm quyền SHTT chưa thực mạnh tay triệt để Các xử lý vi phạm nặng xử lý hành Do mức phạt hành nhỏ so với lợi ích thu từ hành vi vi phạm nên khó đảm bảo việc tuân thủ nghiêm túc luật pháp SHTT Thứ hai, nhận thức cộng đồng doanh nghiệp vấn đề SHTT nói chung, thực thi quyền SHTT nói riêng cải thiện cịn thấp Trong hồn cảnh kinh tế Việt Nam nay, với lợi ích thu từ hành vi xâm phạm quyền SHTT khiến cho doanh nghiệp khó triệt để tuân thủ theo quy định pháp luật SHTT Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu thực thi Hiệp định TRIPS Việt Nam 3.1 Giải pháp từ phủ: Thứ nhất, Tiếp tục hoàn thiện pháp luật điều chỉnh nội dung SHTT Bảo đảm thực đúng, đầy đủ cam kết quốc tế phù hợp với điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, pháp luật Việt Nam cần phải hoàn thiện theo hướng tập trung vào số nội dung Cần quy định cụ thể phạm vi điều kiện bảo hộ để nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh nội dung quyền SHTT, tập trung vào số đối tượng xem “nóng” quyền SHTT, như: quyền, nhãn hiệu hàng hóa, sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp cịn đối tượng khác, bí mật kinh doanh (BMKD) không ý tới Theo quy định cụ thể “BMKD thơng tin khoa học kỹ thuật, quy trình sản xuất, tài thơng tin hoạt động sản xuất kinh doanh khác” Khái niệm cụ thể giúp xác định phạm vi thông tin pháp luật Việt 18 HI P ĐỊNH CÁC KHÍA CẠNH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) NH CÁC KHÍA CẠNH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) NH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) NG MẠNH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) I LIÊN QUAN Đ ẾN QUYỀN SHTT (TRIPS) N QUY ỀN SHTT (TRIPS) Nhóm Nam bảo hộ BMKD cách xác, tránh tranh cãi không cần thiết Thứ hai, hoàn thiện quy định pháp luật máy thực thi bảo hộ quyền SHTT tập trung vào số công việc cụ thể sau : + Hoàn thiện chế bảo đảm thực thi quyền SHTT pháp luật dân sự, bao gồm: hoàn thiện quy định việc xác định hành vi xâm phạm quyền SHTT; nâng cao vai trị Tồ án dân việc giải tranh chấp quyền SHTT,bổ sung quy định chế tài đủ mạnh để chống lại hành vi xâm phạm quyền SHTT, tham khảo số biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng thực tiễn giải tranh chấp quyền SHTT số nước giới + Hoàn thiện chế bảo đảm thực thi quyền SHTT pháp luật hành chính, bao gồm: xây dựng ban hành quy định, hướng dẫn riêng thủ tục tố tụng vấn đề cụ thể, riêng biệt cần áp dụng trình giải khiếu kiện hành SHTT cách cụ thể hơn; quy trình thủ tục việc yêu cầu bảo vệ quyền SHTT cần quy định rõ ràng hơn, đơn giản hơn, đồng thời có dẫn rõ ràng, hướng dẫn thực cụ thể loại chứng từ cần chuẩn bị, liên hệ quan để giải Làm điều doanh nghiệp thực có động lực để thực việc bảo vệ quyền SHTT + Hồn thiện chế bảo đảm thực thi quyền SHTT pháp luật hình ban hành văn hướng dẫn thi hành quy định Bộ luật Hình có liên quan tới việc xét xử vụ án hình xâm phạm quyền SHTT + Hoàn thiện quy định pháp luật chế giải tranh chấp xử lý vi phạm bảo hộ quyền SHTT: quy định rõ ràng mạnh tay việc xử lý vi phạm Hiện nay, với phát triển lĩnh vực SHTT, tranh chấp SHTT ngày nhiều Để bảo hộ quyền SHTT, pháp luật Việt Nam quy định ba biện pháp để xử lý hành vi xâm phạm biện pháp dân sự, hành hình tùy vào mức độ xâm phạm Tuy nhiên, ranh giới biện pháp dân biện pháp hành lại chưa thật rõ ràng Hệ 19 ... dụng Hiệp định TRIPS VN 2.2.1 Những hội mở cho Việt Nam từ tham gia hiệp định TRIPS Có thể nói, việc Việt Nam - quốc gia phát triển - gia nhập WTO, với việc Hiệp định TRIPS có hiệu lực Việt Nam. .. cách thức không phù hợp với quy định hệ thống Chương 2: Thực trạng áp dụng Hiệp định TRIPS Việt Nam 2.1 Cam kết Việt Nam thực Hiệp định TRIPS: 2.1.1 Cam kết chung Trở thành thành viên WTO, Việt Nam. .. dụng Hiệp định TRIPS Việt Nam 14 2.1 Cam kết VN thực Hiệp định TRIPS: 14 2.2 Thực trạng áp dụng Hiệp định TRIPS Việt Nam 15 Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu thực thi Hiệp định

Ngày đăng: 16/11/2022, 17:20

Xem thêm:

w