Sinh lý học trẻ em (BB1)

101 11 0
Sinh lý học trẻ em (BB1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC BÀI GIẢNG SINH LÝ HỌC TRẺ EM (TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ) TS NGUYỄN CÔNG THÙY TRÂM Đà Nẵng, 2021 ii MỤC LỤC Chương 1 CƠ THỂ CON NGƯỜI LÀ M.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC BÀI GIẢNG SINH LÝ HỌC TRẺ E M (TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ) TS NGUYỄN CÔNG THÙY TRÂM Đà Nẵng, 2021 i MỤC LỤC Chương CƠ THỂ CON NGƯỜI LÀ MỘT KHỐI THỐNG NHẤT 1.1 Cơ thể khối thống 1.2 Môi trường bên nội cân 1.3 Quá trình hình thành phát triển thể 1.4 Tính quy luật sinh trưởng phát triển thể 1.5 Gia tốc phát triển thể 1.6 Những số phát triển thể lực trẻ em 10 1.7 Các giai đoạn phát triển theo lứa tuổi 10 Chương SINH LÝ MÁU 14 2.1 Chức máu 14 2.2 Thành phần máu 14 2.3 Nhóm máu 19 2.4 Q trình đơng máu 20 2.5 Miễn dịch 22 Chương SINH LÝ TUẦN HOÀN 24 3.1 Cấu trúc hệ tuần hoàn 24 3.2 Sinh lý tuần hoàn 26 3.3 Một số bệnh thường gặp hệ tuần hoàn trẻ em 31 Chương HỆ HÔ HẤP 33 4.1 Tầm quan trọng hệ hô hấp 33 4.2 Cấu tạo hệ hô hấp 33 4.3 Hoạt động quan hô hấp 34 4.4 Sự vận chuyển khí trao đổi khí phổi mô 37 4.5 Một số bệnh thường gặp hô hấp trẻ 38 Chương HỆ TIÊU HÓA 40 5.1 Vai trò thức ăn, ý nghĩa tiêu hóa 40 5.2 Cấu tạo hệ tiêu hóa 40 5.3 Tuyến tiêu hóa 42 5.4 Sự tiêu hóa hấp thu thức ăn 43 5.5 Một số bệnh thường gặp trẻ em 45 Chương HỆ BÀI TIẾT 48 6.1 Ý nghĩa hệ tiết 48 6.2 Sự tiết nước tiểu qua thận 48 6.3 Sự tiết qua da 52 Chương TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG 54 ii Khái niệm chức trình trao đổi chất lượng 54 7.2 Sự trao đổi chất 54 7.3 Trao đổi lượng 56 7.4 Cơ sở sinh lý phần thức ăn 57 7.5 Một số bệnh trao đổi chất trẻ em 58 Chương TUYẾN NỘI TIẾT 61 8.1 Hormon 61 8.2 Chức tuyến nội tiết 62 Chương HỆ VẬN ĐỘNG 73 9.1 Hệ xương 73 9.2 Hệ 75 3.9 Đặc điểm phát triển hệ – xương học sinh Tiểu học 77 9.4 Các biện pháp phòng ngừa sai lệch tư trẻ 78 Chương 10 HỆ THẦN KINH 79 10.1 Cấu tạo phát triển hệ thần kinh người 79 10.2 Đặc điểm hoạt động thần kinh cấp cao trẻ em 89 iii SINH LÝ HỌC TRẺ EM Chương TS.Nguyễn Công Thùy Trâm CƠ THỂ CON NGƯỜI LÀ MỘT KHỐI THỐNG NHẤT MỤC TIÊU Sau học xong chương 1, người học Trình bày cách khái quát cấu tạo chung thể người Trình bày đặc điểm cấu tạo chức phận thể thống thể sống Phân tích chế tự điều chỉnh chức thể nhằm đảm bảo thống thể với môi trường Phân tích quy luật đặc điểm trình sinh trưởng phát triển Vận dụng kiến thức chương việc giảng dạy sống NỘI DUNG 1.1 Cơ thể khối thống 1.1.1 Sự thống cấu tạo Tính thống thể thể phận, quan tạo thành từ tế bào Tập hợp tế bào có chức tạo thành tổ chức, tổ chức tập hợp tạo thành quan hệ quan Các tế bào tập hợp với để tạo thành tổ chức hay mô Mô tập hợp tế bào chuyên hóa (cùng chất gian bào) có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức định Ở số loại mơ cịn có yếu tố khơng có cấu trúc tế bào huyết tương máu, calci, phospho chất cốt giao (một loại chất hữu cơ) xương Trong thể người gồm loại mơ : mơ biểu bì, mơ liên kết, mô cơ, mô thần kinh Cơ quan đơn vị hoạt động thể Chúng mang tính chất chuyên biệt nhằm hoàn thành nhiệm vụ phức tạp đảm bảo tồn tối ưu thể khối thống Các quan có chức tạo thành hệ quan Các hệ quan thể người: hệ tuần hồn, hệ hơ hấp, hệ tiêu hóa hệ tiết niệu hệ nội tiết, hệ sinh dục , hệ vận động, hệ thần kinh Tất quan liên quan mật thiết với nhau, tương tác với hoạt động nhằm đảm bảo thống thể cấu tạo chức phận 1.1.2 Sự thống chức phận Các hoạt động quan, hệ quan thể nhằm mục đích đảm bảo khả thích nghi thể để sinh tồn, muốn quan hệ quan SINH LÝ HỌC TRẺ EM TS.Nguyễn Công Thùy Trâm thể phải hoạt động đồng bộ, thống Hoạt động đồng bộ, thống quan thể hiện: - Sự thống mặt chức phận: hoạt động thể thể qua trình trao đổi chất trao đổi lượng + Trao đổi chất gồm q trình đồng hóa dị hóa Đồng hóa (anabolism) sinh tổng hợp (biosynthesis) tập hợp phản ứng sinh hóa nhằm mục đích xây dựng phân tử lớn, phức tạp từ thành phần nhỏ, đơn giản để tích lũy lượng Đây trình biến đổi chất không đặc hiệu thức ăn glucid, lipid, protein từ nguồn thực vật, động vật, vi sinh vật, thành chất hữu khác đặc hiệu thể Đặc điểm trình thu lượng Năng lượng cần thiết cung cấp cho phản ứng tổng hợp chủ yếu nhờ vào thủy phân adenosine triphosphate (ATP) Dị hóa (catabolism) tập hợp phản ứng sinh hóa nhằm mục đích phá vỡ phân tử phức tạp thành phân tử đơn giản để giải phóng lượng cho hoạt động sống Đây trình phân giải chất dự trữ, đặc trưng thể thành sản phẩm phân tử nhỏ không đặc trưng tạo chất thải (carbon dioxide, ure, amoniac, axit axetic, axit lactic…) mơi trường Năng lượng tích lũy q trình đồng hóa giải phóng q trình dị hóa để cung cấp lại cho hoạt động tổng hợp đồng hóa Hai q trình trái ngược hỗ trợ lẫn Nếu đồng hóa khơng có ngun liệu cho dị hóa ngược lại khơng có dị hóa khơng có lượng cho hoạt động đồng hóa Trao đổi chất gắn liền với trao đổi lượng Đối với thể người nguồn lượng lượng hóa học chất thức ăn Trong thể, chất dinh dưỡng chủ yếu, quan trọng glucid, protein, lipid bị oxy hóa Các q trình oxy hóa khử sinh học thuộc phản ứng dị hóa có ý nghĩa quan trọng Chúng cung cung cấp lượng cho thể thực phản ứng tổng hợp khác nhau, cung cấp hợp chất trung gian dung làm nguyên liệu cho phản ứng tổng hợp, ngồi chúng cịn đóng vai trị quan trọng việc liên hợp q trình trao đổi chất 1.2 Môi trường bên nội cân Trong thể người, lượng tạo q trình oxy hóa hợp chất hữu chủ yếu, đảm bảo cho thể hoạt động bình thường Do đó, thể bị thiếu hụt O2 dẫn đến thiếu hụt lượng, phận, quan thể hoạt động khơng bình thường Vì cần xem xét mơi trường hoạt động đơn vị tạo thành thể 1.2.1 Môi trường bên SINH LÝ HỌC TRẺ EM TS.Nguyễn Công Thùy Trâm Môi trường bên (nội môi) tạo thành từ máu, bạch huyết dịch gian bào Đặc điểm môi trường bên thể: tương đối ổn định thành phần hóa học Chính ổn định tính chất lý hóa học tạo cân hoạt động phận quan thể gọi nội cân Nội cân tồn sở hoạt động đồng phận quan, hệ quan khối thống Nhờ có trạng thái nội cân phận, quan, hệ quan thể liên kết với nhau, bù dắp cho nhằm đảm bảo thống hoạt động 1.2.2 Khả tự điều chỉnh Tự điều chỉnh khả thiết lập lại trạng thái cân sinh lý ban đầu, tính chất chung tất phận, quan, hệ quan thể Dưới tác động kích thích mơi trường bên bên ngoài, trạng thái cân sinh lý thể bị thay đổi Để quan hoạt động bình thường, thể phải tự điều chỉnh 1.2.3 Cơ chế điều tiết chức thể a Điều hòa chức đường thể dịch Điều hòa chức đường thân kinh thể dịch thực nhờ tác dụng chất hóa học tạo tế bào, quan q trình chuyển hóa vật chất Chất có hoạt tính sinh học cao, với nồng độ khơng đáng kể, chúng có khả gây biến đổi lớn chức thể Đặc điểm điều hòa đường thể dịch - Các chất hóa học tác dụng lên quan nào, mơ thể - Tác dụng điều hịa chức đường dịch thể diễn chậm so với đường thần kinh Sự điều hòa chức hormon tuyến nội tiết chất thần kinh nội tiết loại điều hòa quan trọng theo kiểu điều hòa thể dịch b Điều hòa đường thần kinh thần kinh thể dịch Hệ thần kinh điều hòa chức thơng qua phản xạ, đáp ứng thể với kích thích từ mơi trường bên ngồi mơi trường bên thể Có hai loại phản xạ: phản xạ khơng điều kiện (bẩm sinh) phản xạ có điều kiện (tập nhiễm, hình thành trình sống) Cấu trúc (cơ chất) phản xạ cung phản xạ Cung phản xạ gồm phần : thụ cảm thể, đường dẫn truyền hướng tâm, trung ương TK, đường dẫn truyền ly tâm quan thực SINH LÝ HỌC TRẺ EM TS.Nguyễn Công Thùy Trâm Thụ cảm thể tiếp nhận kích thích từ mơi trường (bên bên ngồi thể) biến lượng kích thích thành xung động TK Xung động TK theo sợi thần kinh hướng tâm đến trung khu TK Xung động ly tâm tạo theo sợi TK ly tâm đến quan thực hiện, quan thực chuyển sang trạng thái hoạt động - đáp ứng lại kích thích Như vậy, phản ứng phản xạ thực nhờ luồng xung động TK truyền theo cung phản xạ kết thúc hoạt động đó, Tuy nhiên, hoạt động thích nghi thể, đặc biệt hành vi, tập tính điều quan trọng động tác mà kết cuối động tác có mang lại lợi ích cho thể hay khơng Dó đó, cấu trúc để thực chức không cung phản xạ gồm khâu hệ thống chức (Anokhin) Hệ thống chức gồm khâu cung phản xạ đường liên hệ ngược Đường liên hệ ngược đường truyền thông tin từ quan thực trung khu TK, thông báo cho trung khu TK kịp điều chỉnh cho phản ứng cho phù hợp với điều kiện thích nghi với biến đổi mơi trường sống Đường liên hệ ngược đường TK đường thể dịch Điều hịa đường TK có đặc điểm sau : - Điều hòa đường TK nhanh so với đường thể dịch - Xung động thần kinh có địa định, đến quan, đến nhóm cơ, nhóm TB định Điều hịa đường TK khơng tách rời khỏi q trình điều hịa đường thể dịch Hai chế gắn liền với nhay, điều hịa đường thần kinh đóng vai trị chủ yếu Các chất khác nhau, hormon tạo thể có ảnh hưởng đến TB TK, có tác dụng làm thay đổi trạng thái thức tỉnh TB TK Mặc khác, tổng hợp chất thể có tổng hợp loại hormon lại phụ thuộc vào chi phối hệ thần kinh 1.3 Quá trình hình thành phát triển thể Đặc điểm thể sống sinh trưởng phát triển Hai trình xảy liên tục từ lúc trứng thụ tinh lúc chết Nó gồm nhiều giai đoạn khác mặt tính chất đặc điểm - Sự sinh trưởng: trình thay đổi mặt số lượng Đặc điểm tăng trọng lượng khơng ngừng số lượng kích thước tế bào tăng lên + Quá trình sinh trưởng xảy phận quan không giống + Tốc độ sinh trưởng không đồng Các giai đoạn tăng kích thước nhanh xen kẽ với giai đoạn tăng chậm SINH LÝ HỌC TRẺ EM TS.Nguyễn Cơng Thùy Trâm + Q trình sinh trưởng hệ thống chức không đồng Đây yếu tố quan trọng đảm bảo điều động khả dự trữ cách tối ưu để thích nghi với môi trường thay đổi Chỉ tiêu để đánh giá trình sinh trưởng mức độ tăng trọng lượng protein tồn phân kích thước xương Do sinh trưởng số yếu tố phát triển Đó yếu tố để ta phân biệt thể trẻ em với thể người lớn - Sự phát triển trình thay đổi mặt số lượng chất lượng xảy thể Đặc trưng phát triển biến đổi chất thể, xuất dấu hiệu thuộc tính hình thành q trình tăng trưởng Q trình phát triển diễn từ từ, liên tục đồng thời có bước nhảy vọt Sự phát triển thể biểu qua số đo như: chiều cao, cân nặng, vòng ngực Sự phát triển thường bao gồm yếu tố bản: + Sự tăng trưởng thể, quan riêng lẻ tăng cường chức chúng + Sự phân hóa quan, hệ quan tổ chức + Tạo hình dáng đặc trưng cho thể Ba yếu tố liên quan mật thiết ảnh hưởng lẫn 1.4 Tính quy luật sinh trưởng phát triển thể - Tính khơng đồng dạng sóng trình sinh trưởng - Các tỷ lệ thể thay đổi theo lứa tuổi + Trẻ sơ sinh thường chân tay ngắn, thân lớn, đầu to + Với lứa tuổi độ dài đầu nhỏ dần độ dài xương tăng lên so với chiều dài thể Đến tuổi dậy nữ chiều dài tay chân ngắn hơn, than dài hơn, xương chậu rộng so với nam + Có thời kỳ khác tỉ lệ chiều dài chiều ngang thể: giai đoạn 4-6 tuổi; giai đoạn 6-15 tuổi giai đoạn từ 15 tuổi đến lớn - Sự thay đổi không đồng phần riêng biệt thể, quan Về thay đổi quan phù hợp với sinh trưởng không đồng chiều dài thể số quan số phần thể có kiểu sinh trưởng khác Sự sinh trưởng không đồng đảm bảo sinh trưởng nhanh có chọn lọc - Một số quan tỷ lệ thuận với khối lượng thể - Một số quan tăng nhanh giai đoạn phát triển bào thai, sau sinh khối lượng chúng tăng khoảng 3-4 lần - Một số quan không thay đổi sau sinh - Mỗi thời kỳ lứa tuổi có đặc điểm phát triển cá nhân Sự phát triển phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe, điều kiện mức độ phát triển hệ thần kinh SINH LÝ HỌC TRẺ EM TS.Nguyễn Công Thùy Trâm 1.5 Gia tốc phát triển thể 1.5.1.Khái niệm - Gia tốc sinh học toàn biến đổi có liên quan đến mặt sinh học phát triển người Gia tốc sinh học có liên quan đến loạt số phát triển hình thái, chức thể, trước hết số chiều cao, cân nặng - Gia tốc xã hội tăng khối lượng tri thức trẻ so với trẻ em độ tuổi 40-50 năm trước 1.5.2 Gia tốc phát triển thể - Về chiều cao cân nặng : gia tăng diễn tất lứa tuổi Trên thực tế tăng trưởng chiều cao cân nặng xảy từ thời kỳ phát triển phơi thai Ví dụ: + Về chiều cao: trẻ em năm đầu tăng 23-25cm, năm thứ tăng khoảng 10cm, năm thứ tăng khoảng 8cm, năm thứ 4-5 tăng khoảng 4-6cm, năm thứ 7-12 năm tăng trung bình khoảng 3-4cm + Về cân nặng: trẻ em tháng tuổi nặng gấp đôi so với lúc sinh, tuổi nặng gấp 3, từ tuổi trở lên năm tăng thêm khoảng kg, Từ 7-12 tuổi năm tăng kg, 14-16 tuổi, năm tăng 3-3,6kg, từ tuổi dậy năm tăng khoảng 3-5kg Sự tăng trọng lượng kết gia tốc phát triển mà dodinh dưỡng dư thừa gây nên - Sự cốt hóa xương Ví dụ: thay sữa vĩnh viễn - Về mặt sinh dục : + Thời điểm trưởng thành sinh dục trẻ em xuất sớm hơn.Thời điểm xuất kinh nguyệt : Trước thường xảy em gái 14 tuổi Từ năm 1959, xảy em gái 12-14 tuổi Hiện nay, em gái 11-13 tuổi + Thời gian sinh phụ nữ kéo dài trước khoảng năm Thời kỳ mãn kinh xuất muộn : trước xuất lúc 45 tuổi, xuất lúc 48 tuổi có 50 tuổi 1.5.3 Nguyên nhân gia tốc phát triển Hiện nay, có nhiều quan khác nguyên nhân phát triển gia tốc như: - Yếu tố dinh dưỡng - Do tác động tia nắng mặt trời - Do thay đổi khí hậu - Hình thức phương pháp giáo dục mà trước hết tiếp xúc thường xuyên nam nữ, rèn luyện thể dục, thể thao… SINH LÝ HỌC TRẺ EM TS.Nguyễn Công Thùy Trâm - Sự liên hệ gia tốc với tác nhân kích thích nhịp điệu sống - Nguyên nhân gia tốc phát triển di truyền Ở nước phát triển, trình di dẫn diễn mạnh, hôn nhân mở rộng, tảng thay đổi di truyền, trẻ em lớn trưởng thành sơm bố mẹ 1.6 Những số phát triển thể lực trẻ em Sự phát triển thể lực trẻ đánh giá theo: trọng lượng thể, chiều cao, vòng ngực, phát triển mô mỡ da, phát triển trương lực cơ, tư thế… Ở giai đoạn khác phát triển số thể lực khác nhau, năm đầu số thể lực thay đổi mạnh Chỉ số thể lực chịu ảnh hưởng yếu tố như: điều kiện sinh hoạt gia đình, dinh dưỡng kém, thiếu ngủ, vận động, bị bệnh… Để đánh giá phát triển thể lực thể trẻ, người ta dùng phương pháp cân, đo để xác định chiều cao, cân nặng… - Chiều cao trẻ tuổi ước tính theo cơng thức X = 75 + 5.n Trong đó: X: chiều cao (cm) n: số tuổi tính theo năm - Về cân nặng: + Đối với trẻ tháng tuổi, tính theo cơng thức CN = CN lúc sinh + 600g.n Trong đó: CN: cân nặng n: số tháng + Đối với trẻ từ đến 10 tuổi, tính theo cơng thức CN =  1,5 (n-1) Hay CN = 9,5  (n-1) + Đối với trẻ từ 11-15 tuổi, tính theo cơng thức CN = 21  4(n-1) Trong đó: n: số năm 1.7 Các giai đoạn phát triển theo lứa tuổi Có nhiều cách phân loại thời kì (giai đoạn) phát triển khác thể Cách phân loại A.F Tua, sử dụng rộng rãi nước ta, sau: * Thời kì phát triển tử cung (270 – 280 ngày), gồm: - Giai đoạn thụ thai (kéo dài khoảng tuần đầu thai kỳ) - Giai đoạn phôi thai ( từ tuần thứ đến thứ thai kỳ) Giai đoạn thụ thai giai đoạn phát triển phơi thai giai đoạn hình thành biệt hố phận Phần lớn giai đoạn phát triển quan quan trọng diễn 12 tuần đầu Nếu có yếu tố làm ảnh hưởng đến giai đoạn phát triển, đặc biệt thuốc hay xạ dị tật bẩm sinh xảy - Giai đoạn thai nhi (từ tuần thứ đến sinh) 10 ... phát triển trẻ em? Tuổi học sinh nhỏ có đặc điểm gì? Trong giáo dục hcoj sinh nhỏ, cần đặc biệt quan tâm đến vấn đề mặt sinh lý? 13 SINH LÝ HỌC TRẺ EM Chương TS.Nguyễn Công Thùy Trâm SINH LÝ MÁU... thần kinh SINH LÝ HỌC TRẺ EM TS.Nguyễn Công Thùy Trâm 1.5 Gia tốc phát triển thể 1.5.1.Khái niệm - Gia tốc sinh học tồn biến đổi có liên quan đến mặt sinh học phát triển người Gia tốc sinh học có... thể trẻ em lớn 14 SINH LÝ HỌC TRẺ EM TS.Nguyễn Công Thùy Trâm người lớn Trong trình phát triển trẻ em, tỉ lệ máu so với khối lượng thể giảm dần Bảng 2.1 Tỉ lệ máu so với khối lượng thể trẻ em

Ngày đăng: 16/11/2022, 14:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan