1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Gia đình Thanh Thông Chí

111 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 13,7 MB

Nội dung

Gia đình Thanh Thông ChíGia đình Thanh Thông ChíGia đình Thanh Thông ChíGia đình Thanh Thông ChíGia đình Thanh Thông ChíGia đình Thanh Thông ChíGia đình Thanh Thông ChíGia đình Thanh Thông ChíGia đình Thanh Thông ChíGia đình Thanh Thông ChíGia đình Thanh Thông ChíGia đình Thanh Thông ChíGia đình Thanh Thông ChíGia đình Thanh Thông ChíGia đình Thanh Thông ChíGia đình Thanh Thông ChíMicrosoft Word thduc gdtthongchigthieu 1 Gia Định Thành thông chí Trịnh Hoài Đức Hậu học LÝ VIỆT DŨNG (dịch và chú giải) Tiến sĩ HUỲNH VĂN TỚI (hiệu đính, giới thiệu) LỜI GIỚI THIỆU 1 Gia Định Thành.

Gia Định Thành thơng chí Trịnh Hồi Đức Hậu học LÝ VIỆT DŨNG (dịch giải) Tiến sĩ HUỲNH VĂN TỚI (hiệu đính, giới thiệu) LỜI GIỚI THIỆU Gia Định Thành thơng chí địa chí vùng đất Nam Bộ xưa Trịnh Hoài Đức kỳ công ghi chép vào đầu kỷ XIX Theo Yang Baoyun - nhà nghiên cứu trường Đại học Bắc Kinh, Trung Quốc: Có thể thận trọng nói rằng, việc biên soạn Gia Định Thành thơng chí tiến hành năm 1820 1822 Những tìm hiểu lịch sử - văn hóa Nam Bộ tham khảo sách Việc tham khảo thường phải dựa vào dịch, ngun khó tìm, thất truyền Bản dịch sớm có lẽ Gia dinh thung chi dịch sang tiếng Pháp Aubaret, năm 1863, người biết tiếng Pháp dùng Duy Minh Thị có biên soạn Nam kỳ lục tỉnh Dư địa chí Thượng Tân Thị dịch năm 1944, xem dạng thai Gia Định Thành thơng chí, ấn khơng nhiều Thơng dụng, phổ biến dịch nhóm Tu Trai Nguyễn Tạo xuất năm 1972 Do xuất lâu, giấy in chưa tốt nên công chúng trông chờ dịch khác, chuẩn xác đẹp Năm 1998, Nhà Xuất Giáo dục xuất Gia Định Thành thơng chí (Đỗ Mộng Khương, Nguyễn Ngọc Tỉnh dịch; Đào Duy Anh hiệu đính, 1998) với giấy in đẹp, gồm dịch nghĩa chữ Hán, có giải thích chữ khó trình bày cẩn thận Bản dịch đáp ứng nhu cầu thực tế, làm tài liệu tốt cho nghiên cứu, giáo dục nhà trường; dịp tỉnh thành Nam Bộ chào mừng 300 năm hình thành phát triển Tuy nhiên, trình khảo cứu để biên soạn Địa chí Đồng Nai, người địa phương nhận thấy dịch nêu cịn có nhiều điều chưa thống nhiều điều khác với thực tế Việc nhà nghiên cứu Lý Việt Dũng lưu ý, dày cơng tìm hiểu, tổng hợp sai sót dịch trước thành nhóm: - Dịch nhầm địa danh - Dịch nhầm nhân danh - Dịch nhầm tên sản vật địa phương - Dịch nhầm ngữ nghĩa Hán văn - Chép thiếu sai nguyên văn - Lỗi morasse Lỗi morasse kỹ thuật in ấn, chuyện thường tình, khơng kể Đáng nói nhóm lỗi thuộc nội dung Lỗi khơng Chỉ xin nêu trường hợp đáng lưu ý để tham khảo, khơng nhằm trích dịch cụ thể -1- 2.1 Những trường hợp nhầm địa danh: - Nguyên văn có địa danh Mỗi Suy, người địa phương gọi Mơ Xồi; Đại Nam quấc âm tự vị Huỳnh Tịnh Của ghi Mọi Xoài; Trương Vĩnh Ký (trong tác phẩm Petit Cours de Géographie de la Basse Cochinchine) ghi Mơ Xồi; thảy hiểu Nhưng, dịch Mỗi Xồi xa lạ với tên gọi địa phương - Nguyên văn có địa danh Ba Cụm, tên vùng thuộc Chợ Đệm, Chợ Lớn, TP Hồ Chí Minh nay, xưa có ba da chụm lại; có dịch ghi Ba Khóm, người địa phương khơng hiểu nơi - Sông Lá Buông chảy qua địa bàn xã Phước Tân, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai, ven sơng có nhiều bng mà thành tên; tác giả Trịnh Hồi Đức ghi tên chữ Bối Diệp, có lại dịch sông Lá Bôn - Nguyên văn có địa danh Cái Vồn, địa điểm mơ tả nằm bờ Bắc bến phà Cần Thơ, trước gọi Chợ Bà (chỉ bà Năm Lửa, vợ yêu Năm Lửa Trần Văn Soái); dịch thành Cái Bồn không tên gọi địa phương Tương tự, nhiều chỗ dịch sai khiến tên gọi quen thuộc địa phương thành địa danh xa lạ: Vàm Nao thành Vàm Giao; Láng Thé thành Lãng Đế; Cần Giuộc thành Cần Dọt 2.2 Những trường hợp dịch nhầm nhân danh: - Nguyên văn có câu: Ốc nha cao la hâm Mang, nghĩa quan Ốc nha áo đỏ tên Mang (tiếng Khơme: Kralahâm có nghĩa màu đỏ; quan Ốc nha áo đỏ đại quan) Có dịch giả ghi Ốc nha Cao La Hâm Mang nhân vật tên Cao La Hâm Mang thực khơng - Ngun văn có cụm từ: Chưởng tượng quân Nguyễn Đức Xuyên; có dịch ghi Chưởng tướng quân Nguyễn Đức Xuyên, không phù hợp; khơng có chức danh chưởng tướng qn, chữ tướng nhầm từ chữ tượng; chưởng tượng quân người huy tượng binh quân đội chúa Nguyễn xưa - Nguyên văn có đoạn: Kỷ Mùi niên, tứ nguyệt, nguỵ tư võ Trần Tuấn, binh Nguyễn Phác dĩ Qui Nhơn thành hàng Có dịch giả dịch là: Tháng tư năm Kỷ Mùi, quân giặc Võ Trần Tuấn với binh Nguyễn Đại Phác đem thành Qui Nhơn hàng Dịch thế, chưa xác, tư (ti) võ tên gọi khác chức quan tư mã; cấu trúc câu trên, đối xứng với chức quan binh Đáng lẽ, dịch là: Tháng tư năm Kỷ Mùi, tướng giặc tư võ Trần Tuấn binh Nguyễn Phác đem thành Qui Nhơn hàng - Nguyên văn có câu: Thắng thủy hầu Mạc Tử Thảng, chữ thảng nghĩa sóng to nước chảy xuôi; dịch giả nhầm chữ thảng với chữ thượng nên dịch nhầm tên nhân vật Thắng thủy hầu Mạc Tử Thượng 2.3 Những trường hợp dịch nhầm sản vật: - Nguyên văn có tên Nôm ông luồng người địa phương gọi sấu ăn thịt người vùng sông Sốc Sãi Hạ, dịch ghi ông Rồng không thực tế - Ngun văn có từ lơ, đọc thành ô lư; trường hợp này, dịch thành ô lư người địa phương không hiểu gì; rơ, loại quen thuộc vùng ngập mặn -2- - Nguyên văn có câu: Diên giang thủy liễu âm sum; có sách dịch: Ven sơng liễu nước mọc um tùm Người Nam Bộ khơng hiểu liễu nước Thực ra, bần, loại quen thuộc vùng rừng Sác Nam Bộ Tương tự, câu: Thủy mai đính ngọc, hương tốn quải châu, dịch là: Cây thủy mai rũ ngọc, hương tiễn đeo vàng Dịch giả khơng sai lời dịch khó hiểu, lại tội nghiệp cho câu văn tài hoa Trịnh Hoài Đức Lẽ ra, cần dịch: Mù u rải ngọc, xoài treo vàng (thủy mai: Cây mù u; hương tốn: Cây xồi) Ngun văn có từ trái hổ qua, theo tác giả miêu tả, trái dưa chuột (dưa leo); có dịch giả cho dưa cọp, tên gọi khơng có thực họ nhà dưa Nguyên văn có câu: Hà mễ, can lệ ngư, điền hàm Sách dịch: Tôm, nỏn, cá lệ khô, mắm cá ruộng Hà mễ tên gọi sản vật địa phương, người Quảng Đông phát âm há mại, người Tiều Châu phát âm bí, khơng có nghĩa hạt gạo mà vật phơi teo khơ hạt gạo, tơm khơ; (ví dụ: tề bí = trà mễ, tức đọt trà khô) Can lệ ngư, cần hiểu thứ nước nhỏ giọt từ cá mà ra, nước mắm; dịch cá lệ khơ khó biết Ngư hàm, tác giả lấy chữ hàm mặn, thêm ngư, ý nói chất cá đem muối mặn, người địa phương gọi mắm Điền ngư, điền nghĩa ruộng, người địa phương không nói cá ruộng mà quen gọi cá đồng Như vậy, dịch câu trên: Tôm khô, nước mắm nhỉ, mắm cá đồng với sản vật địa phương Nguyên văn có câu: Đao ngư, đầu xuất trường cốt, nha thích cự, nghĩa là: Cá đao, trước đầu mọc xương dài, hai bên mép có nhọn cưa; chẳng rõ có dịch lại cho cá đối, loại cá khác với cá đao Tương tự, trang khác, dịch giả dịch cá ngừ thành cá sen, cá rựa cá dưa, cá bẹ (vị ngư) thành cá lanh, cá thịi lịi (phương ngư) thành cá vng, cá buôi (buôi ngư) thành cá heo, cá kèo (hoa mạn ngư) cho cá nan hoa, giác ngư nghĩa cá chốt dịch cá giốc, đẻn (man xà ngư) nhầm cá ngát, chim cú (phục điểu) dịch thành chim đại bàng, chim chìa vơi (choai choai) thành chim choi choi 2.4 Những trường hợp nhầm lẫn ngữ nghĩa Hán văn: - Ở câu: Chiêu Thái sơn vi trấn thành chi triều bình, có lẽ dịch giả hiểu nhầm chữ triều (vốn nghĩa chầu) theo nghĩa danh từ buổi sáng dịch: Núi Chiêu Thái làm bình che buổi sáng cho Trấn thành Thực tế, núi Châu Thới hướng Tây Nam trấn thành Biên Hịa, khơng thể làm bình phong che buổi sáng cho trấn thành Đúng ra, nên dịch: Núi Châu Thới làm bình phong chầu trấn thành (Biên Hịa) - Ngun văn có viết: Phủ thị đại giang, hành khách đăng lâm hữu tiêu sái xuất trần chi tưởng Có sách dịch: Cúi trơng sơng lớn thấy hành khách leo lên tiêu sái, trần Dịch e hỏng mạch văn tác giả, nhầm chủ thể Rõ ràng, câu văn có hai ý: Một là, núi (trên có chùa Vân Sơn) trông xuống sông lớn Phước Giang Hai là, hành khách lên tới núi trơng tiêu sái, thoát trần - Nguyên văn viết: Cẩn thận hầu bị thương cổn hạ bào tẩu, xế thủ bích giá đao sát tặc ngũ lục nhân Có dịch giả cho rằng, đao dao bửa củi nên dịch: ‘Cẩn thận hầu bị thương, lăn xuống bỏ chạy, lấy dao bửa củi vách giết 5, tên giặc Phốc đao loại -3- binh khí võ tướng xưa, loại đao lưỡi nhỏ, cán ngắn đại đao, có quấn dây kim loại, khó thể hiểu nhầm thành dao bửa củi - Nguyên văn viết: Thị ngụy hổ tướng Hãn, chiến thuyền nhị thập, tự Thán Tân phan mệnh tẩu hạ Cần Giờ Định Tường gian tặc chi ngụy Chu, Thuận An giang tặc chi ngụy Ngạn, hiệp bôn hồi Qui Nhơn, nghĩa là: Đêm đó, ngụy hổ tướng Hãn đem 20 chiến thuyền từ Bến Than liều mạng xuống Cần Giờ với tướng giặc sông Định Tường ngụy Chu, tướng giặc sông Thuận An (tức sông Bến Lức Tân An) ngụy Ngạn, hợp thuyền lại chạy Qui Nhơn Có lẽ chấm câu sai khơng hình dung đầy đủ không gian kiện, không rõ Thuận An giang tức sông Bến Lức (nay thuộc tỉnh Long An) nên có sách dịch: Đêm ấy, hổ tướng giặc Hãn đem 20 thuyền chiến từ Bến Than liều mạng chạy xuống cửa biển Cần Giờ, với giặc Định Tường Chu Thuận, giặc An Giang Ngạn, hợp chạy Qui Nhơn Dịch vậy, tướng giặc vốn phiếm danh (Chu) thành Chu Thuận, biến sông Thuận An tức Bến Lức thành đạo An Giang; điều phi lý đêm, với phương tiện thuyền buồm thời ấy, khó liên lạc, kết hợp tướng Hãn Cần Giờ với tướng Ngạn An Giang (lưu ý: Đạo An Giang Gia Định Thành thơng chí vùng Cà Mau tỉnh An Giang nay) 2.5 Những trường hợp nguyên văn chép sai thiếu: Ở có nguyên nhân từ việc xử lý văn Hán văn Có dịch Gia Định Thành thơng chí lưu ý việc hiệu đính: Khi Viện Sử học giao cho Tổ phiên dịch Ban Cổ sử dịch sách này, công việc phiên dịch lại phải bắt đầu việc hiệu đính văn chữ Hán Có điều, văn chữ Hán in sách chép tay, khác có (như sử dụng nhóm Tu Trai Nguyễn Tạo, mang ký hiệu VHC 01604 VHV 335/1 Viện Nghiên cứu Hán Nôm) chép tay, chưa thấy xuất in khắc gỗ khơng hiểu việc hiệu đính dịch giả dựa vào đâu, sai Khi đối chiếu mô tả văn Hán văn in kèm sách nhà nghiên cứu Đào Duy Anh với trang in thực tế, thấy có điều cịn chưa khớp; ví dụ: Số dịng trang dịng, số chữ dịng khơng thống 21 Mặt khác, chữ viết tốt, nhiều lỗi Chỉ cần đối chiếu với số sách có ghi chi tiết liên quan đến nội dung Gia Định Thành thơng chí, như: Phủ Biên tạp lục, Đại Nam thực lục tiền biên, Đại Nam thống chí, Nam Kỳ lục tỉnh Dư địa chí dẫn nhiều trường hợp chép sai thiếu văn khiến hiểu sai nghĩa Ví dụ: Địa danh Lấp Vị chép nhầm dịch núi Tịnh Vu; Thuyền Úc tục danh Vũng Tàu chép nhầm chữ nôm Vũng thành Vụng dịch thành Thuyền Úc tục danh Vụng Tàu; chữ Sãi câu Tiên Thủy (tục danh Sóc Sãi Hạ) chép nhầm thành chữ trụ; chữ Nôm mặc mặc ngư tức cá mực chép nhầm thành chữ hắc thiếu thổ; chữ tự nghĩa thờ câu phục phạm đồng vi tượng, tự vu kỳ tự bị chép nhầm thành chữ tự nghĩa chùa Nêu phần nhỏ số nhiều lỗi rõ ràng, đáng tiếc Nguyên nhân chủ yếu lỗi có lẽ thiếu cẩn trọng xử lý văn bản; thiếu điều kiện điền dã thực tế để am hiểu địa danh, sản vật, phong tục địa phương phong cách viết chữ Nôm tác giả Trịnh Hồi Đức Chính Trịnh Hồi Đức lưu ý cách viết chữ Nơm (chương Phong tục): Nếu gặp quốc âm hay tên địa phương lấy sách chữ Hán có âm y hệt hay na ná thêm vào đầu hay bên hông trái, sơn để chữ thuộc núi non, điểu thuộc chim chóc, mộc thuộc cối, thảo thuộc hoa cỏ Tác giả trân trọng, kỹ lưỡng việc ghi chép việc dịch nghĩa, giải phải trân trọng kỹ lưỡng -4- Với mong muốn có dịch sát hợp với thực tế địa phương hơn, Nhà Xuất tổng hợp Đồng Nai kiến nghị, Ủy ban nhân dân tỉnh chấp thuận cho thực cơng trình biên dịch, giải Gia Định Thành thơng chí tài trợ ngân sách Nhà nước Nhà nghiên cứu Lý Việt Dũng mời thực cơng trình Bằng tâm huyết nhiệt thành vận may nhiều, biết nhiều tỉnh Nam Bộ, dịch giả Lý Việt Dũng tra cứu sách vở, điền dã thực tế, học hỏi đồng nghiệp bậc kỳ lão; tận tình giúp đỡ bạn bè, An Chi Huệ Thiên Thượng tọa Thích Lệ Trang Sau năm kiên trì, dịch giải Gia Định Thành thơng chí tạm hài lịng Những sai sót nhân danh, địa danh, sản vật, sử liệu, ngữ nghĩa nêu lý giải hợp lý hơn, sát hợp với thực tế Mỗi gặp chỗ có ý kiến khác nhau, dịch giả Lý Việt Dũng khảo sát thực tế, so sánh đối chứng với nhiều nguồn tư liệu, sử liệu triều Nguyễn, di cảo Trương Vĩnh Ký, ghi chép Vương Hồng Sển, tư liệu nước để chọn cách dễ chấp nhận Tuy vậy, nhiều tồn nghi nêu để bạn đọc suy nghĩ, mong đợi cao kiến người khác, không dám lạm dịch Việc làm cẩn trọng đáng trân trọng tin cậy Phần phụ lục chọn lựa, xếp theo hệ thống cố gắng lớn để người đọc tiện tra cứu theo ý muốn Lẽ ra, phần phải dụng công nhiều nữa, đầy đủ đáp ứng nhu cầu Nhưng, sức người có hạn, điều kiện có hạn, đành phải chấp nhận kết ban đầu Sau này, có điều kiện tốt để sửa chữa, bổ khuyết cho hồn chỉnh Chắc cịn nhiều thiếu sót ngồi ý muốn Nhưng, dịch Gia Định Thành thơng chí Nhà Xuất Tổng hợp Đồng Nai mắt bạn đọc lần tất cố gắng chân thành, công phu trách nhiệm cao nhất; mong học giả bạn đọc đón nhận với chia sẻ cảm thơng nhiều Xin trân trọng đón nhận góp ý, bổ khuyết người Biên Hòa, tháng 10 năm 2004 Tiến sĩ HUỲNH VĂN TỚI Nguồn: http://www.vanhoahoc.edu.vn -5- GIA ĐỊNH THÀNH THƠNG CHÍ TRỊNH HỒI ĐỨC Hậu học LÝ VIỆT DŨNG (dịch giải) Tiến sĩ HUỲNH VĂN TỚI (hiệu đính, giới thiệu) Trịnh Hồi Đức (1765-1825), tự Chỉ Sơn, hiệu Cấn Trai, công thần triều Nguyễn, đồng thời nhà thơ, nhà văn sử gia tiếng Việt Nam kỷ 18 Văn thơ ông Lê Quang Định, Ngô Nhân Tĩnh in chung "Gia Định tam gia thi" Ngồi ơng để lại sách Lịch đại kỷ nguyên, Khang Tế Lục, Cấn trai thi tập, Bắc sử thi tập, Minh bột di hốn văn thảo Gia Định thành thơng chí Bộ Gia Định thành thơng chí cơng trình có giá trị cao lịch sử, địa lý văn hóa miền Nam Bộ Nội dung tập sách ghi chép đầy đủ tỉ mỉ núi sơng, khí hậu, việc thành lập trấn, thành trì, phong tục tập quán, tính cách sinh hoạt người dân Nam Bộ Cho đến sách xem sử liệu quan trọng lĩnh vực nghiên cứu Nam Bộ MỤC LỤC Bảng chữ viết tắt Tiểu sử Trịnh Hoài Đức Lời giới thiệu Quyển TINH DÃ CHÍ Quyển SƠN XUN CHÍ TRẤN BIÊN HỊA TRẤN PHIÊN AN TRẤN ĐỊNH TƯỜNG TRẤN VĨNH THANH TRẤN HÀ TIÊN Quyển CƯƠNG VỰC CHÍ TRẤN PHIÊN AN TRẤN BIÊN HỊA TRẤN ĐỊNH TƯỜNG TRẤN VĨNH THANH -1- TRẤN HÀ TIÊN Quyển PHONG TỤC CHÍ PHONG TỤC CỦA TỒN THÀNH LỄ TẾT CUỐI NĂM Ở NÔNG NẠI NĂM TRẤN Quyển VẬT SẢN CHÍ Quyển THÀNH TRÌ CHÍ PHỤ LỤC Phụ lục 1: CÁC TRIỀU ĐẠI Phụ lục 2: HỌ MẠC Ở HÀ TIÊN VÀ 10 BÀI THƠ VỊNH Phụ lục 3: LOÀI VẬT, ĐỒ VẬT, ĐO LƯỜNG Phụ lục 4: GIẢI NGHĨA MỘT SỐ TỪ NGỮ Phụ lục 5: TỪ VỰNG NHÂN DANH Phụ lục 6: TỪ VỰNG ĐỊA DANH Bảng chữ viết tắt PCGBC NKLTDĐC GĐTTC VSH VHN Bt Petit cours de géographie de la Basse Cochinchine Nam Kỳ lục tỉnh Dư địa chí Gia Định Thành thơng chí Viện Sử học Viện Hán Nơm Chú thích Biên tập Các thích cịn lại dịch giả người hiệu đính TIỂU SỬ Trịnh Hồi Đức (1765-1825) có tên gọi khác An, tên tự Chỉ Sơn, hiệu Cấn Trai; tổ tiên gốc người huyện Trường Lạc, Phúc Kiến (Trung Quốc) Đầu đời nhà Thanh, ông nội Trịnh Hội (hiệu Sư Khổng) di cư qua Việt Nam, ngụ Trấn Biên (Biên Hòa ngày nay) Cha Trịnh Hoài Đức Trịnh Khánh, đời Vũ vương Nguyễn Phúc Khoát (1738-1765) bổ làm Cai thu, sau thăng Cai đội Khi cha mất, Trịnh Hoài Đức 10 tuổi, sau theo mẹ dời vào Phiên Trấn (Gia Định - TP Hồ Chí Minh ngày nay) Tại đây, ông theo học Xử sĩ Võ Trường Toản Năm Mậu Thân (1788), Nguyễn Ánh chiếm Gia Định, Trịnh Hồi Đức nhóm Lê Quang Định ứng cử, bổ làm Hàn lâm viện Chế cáo Năm 1789, ơng nhậm chức Điền Tuấn sứ huyện Tân Bình Sau đó, ơng đổi qua Hình, kế nhiệm chức Thị giảng Đông cung Năm 1794 ông bổ làm Ký lục dinh Trấn Định (Mỹ Tho ngày nay) Năm 1801, Trịnh Hoài Đức làm Tham tri Hộ Năm 1802, Trịnh Hoài Đức thăng Thượng thư Hộ, làm Chánh sứ sang Trung Quốc Năm 1804, ông hộ giá Gia Long Phú Xuân, đảm nhiệm chức Thượng thư Hộ Năm 1802, Trịnh Hoài Đức cử làm Hiệp Lưu trấn Gia Định Năm 1808, Gia Định trấn đổi thành Gia Định thành, Trịnh Hoài Đức bổ làm Hiệp Tổng trấn -2- Năm 1812, ông triệu kinh, cải nhiệm Thượng thư Lễ, kiêm quản Khâm Thiên giám Năm sau (1813), ông chuyển sang làm Thượng thư Lại Đến năm 1816, ông lại nhiệm chức Hiệp Tổng trấn Gia Định thành Năm 1820, thời Minh Mạng, ông tạm lãnh chức Tổng trấn Gia Định thành, sau triệu kinh, lãnh chức Thượng thư Lại Năm 1821, Minh Mạng thăng cho Trịnh Hoài Đức hàm Hiệp biện Đại học sĩ, lãnh Thượng thư Lại kiêm Thượng thư Binh, trở thành nguyên lão triều đình Tháng năm 1822, ông sung làm Chánh Chủ khảo trường thi Hội; tháng 11, ông kiêm lãnh Thượng thư Lễ Tháng năm 1823, Trịnh Hoài Đức xin Gia Định nghỉ sức khỏe Đến tháng năm, ông trở lại kinh lãnh chức Thượng thư Lại Lễ Tháng 10 năm, ông trở Gia Định liệu việc nhà Tháng năm 1824 trở kinh, lãnh chức Thượng thư Lại kiêm quản Lễ vụ Tháng năm, ông sung chức Tổng tài quyền lãnh công việc ty Thương Bạc Chẳng bao lâu, bệnh nặng, tuổi cao, ông từ trần Quỳ Viên (3-1825), thọ 61 tuổi Khi ơng mất, triều đình cho bãi triều ba ngày, truy tặng ông làm Thái bảo, Cần Chánh điện Đại học sĩ (hàm Chánh phẩm), đặt tên thụy Văn Khác Thi hài ông đưa chơn q nhà: làng Bình Trước, huyện Phước Chánh, phủ Phước Long (nay phường Trung Dũng, TP Biên Hịa) Tác phẩm Trịnh Hồi Đức gồm có: - Cấn Trai thi tập gồm tập: Thối thực truy biên tập, Quan quang tập, Khả dĩ tập Gia Định Thành thơng chí Bắc sứ thi tập (có ý kiến cho Bắc sứ thi tập Quan quang tập Cấn Trai thi tập Lịch đại kỷ nguyên Khang tế lục Gia Định tam gia thi tập: chung với Lê Quang Định, Ngô Nhơn Tĩnh Đương thời, ông với Lê Quang Định Ngô Nhơn Tĩnh người tôn làm Gia Định tam gia Nguồn: http://www.vanhoahoc.edu.vn -3- GIA ĐÌNH THÀNH THƠNG CHÍ Trịnh Hồi Đức Quyển I: TINH DÃ CHÍ (Chép ngơi sao) Trời gắn trên, đất cắm núi dưới, lồi người ni dưỡng phát triển tốt đẹp giữa; tam tài lưu thông, nên vật thành tựu Nước Việt ta, đồ dựng Viêm Thiên ([2][1]) rồng uốn quanh Quế Hải ([3][2]), thánh thần kế truyền, dân ấm no, vật thịnh vượng Vàng tốt có phủ Thăng Hoa, phủ Điện Bàn, kỳ nam sinh Khánh Hòa, Yên Quảng sản xuất ngọc trai, Thanh Hoa (Thanh Hóa) sản xuất nhục quế Của quý đất đai, vật tốt nơi núi biển, cải phong phú ngưng tụ khí thiêng trời đất, hịa hợp gom góp mà sinh Nay xét sách Xuân thu, chương Nguyên mạng bao ([4][3]) nói: Sao Khiên Ngưu ([5][4]) đóng địa phận Dương Châu, phân làm nước Việt Chu lễ sớ [1b] nói vị trí Ngơ, Việt Dương Châu rằng: Nam Đẩu ([6][5]) hạ lưu sông Ngân Hà, đóng vào khoản Hồi Hải ([7][6]) phần nước Ngô; Khiên Ngưu xa sông Thiên Hà ([8][7]), từ Dự Chương ([9][8]) đến Cối Kê ([10][9]), phía nam vượt Ngũ Lãnh (Lĩnh) phần nước Việt Lại nói thêm: Các châu Nam thuộc phía đông thượng nguồn sông Ngân Hà, thuộc Thuần Hỏa ([11][10]) mà Liễu, Tinh, Trương ([12][11]) đóng trung châu, khơng phụ liền với đất miền biển, Nam Việt thuộc Thuần Vĩ ([13][12]) Chương Địa lý chí - Tiền Hán thư ([14][13]) chép rằng: Việt Nam vào phần Khiên Ngưu Vụ Nữ ([15][14]) Theo sách Tinh kinh ([16][15]) Khiên Ngưu có ngơi ngơi thứ thứ chủ Nam Việt, sáng tỏ vương đạo vượng tốt Hồi Nam tử Thiên Văn huấn Tinh địa danh nói: Nước Ngô, nước Việt thuộc Ngưu, Tu Nữ ([17][16]) Thẩm Hồi Viễn ([18][17]) Nam Việt chí ([19][18]) nói: Đất Nam Việt thuộc phần Ngưu, Nữ, Đường thư - Thiên văn chí ([20][19]) chép: Sao Nam Đẩu phần nước Ngô, [2a] Khiên Ngưu phần nước Việt Sách Sơn đường khảo sách ([21][20]) lại nói: Ngưu, Nữ, phần nước Việt Xét: Thuở đời Đường có người đến Quỳnh Hải ([22][21]) vừa lúc tháng 8, thấy Lão Nhân Nam Cực có vơ số lớn mà thời xưa chưa đặt tên Sách Sử ký - Thiên quan thư ([23][22]) chép: Sao Hồ Thỉ ([24][23]) hướng thẳng vào Thiên Lang ([25][24]) Dưới Thiên Lang gần đất có lớn, gọi tên Nam Cực Lão Nhân Sao Lão Nhân ([26][25]) xuất nước yên, thường đến tiết thu phân trơng thấy hướng Nam Tinh kinh chép Hà Mậu có ngơi giáp Đông Tỉnh ([27][26]) hai hà Nam Bắc, hà có ba Ba Nam Hà gọi Nam Thú, gần Lão Nhân, chủ cửa ngõ nước Việt Muốn xem xứ Việt Nam xem Nam Thú, muốn xem Nam Thú xem Nam Đẩu Xét Nam Đẩu, có thứ phía tây cách cực 1190 chủ xứ Nam Việt Vậy đất Gia Định gần giới hạn Ngưu, thứ phía nam chùm Nam Thú, thứ hai đóng Nam Cực Lão Nhân, gần bên phần Tỉnh [2b] mà không thuộc phần Tỉnh Như vậy, đất Gia Định phía nam mà lại tiến tới hướng Đông Vả lại Lão Nhân thường đến tiết thu phân trời tạnh -1- thấy xuất vị trí Bính Đinh (phương Nam), gần nơi Nam Cực, gọi Nam Cực Lão Nhân, nơi Nam Cực; Bắc Đẩu chỗ Bắc Cực Qua khỏi khoảng đó, Nam Cực lên cao dần, Bắc Cực xuống thấp dần, phạm vi cực sách Tinh kinh phần nhiều khơng thấy chép Ở đất Gia Định đến ngày Mang Hiện (Tua Rua Hiện) hàng năm người ta thường xem để gieo mạ Ví thấy Lê Vĩ (sao Chi Cày) xuất mạ chết, thấy Trư Vĩ (Đi Heo) xuất mạ vàng, sao Lão Nhân mà từ xưa chưa đặt tên XEM KHÍ HẬU (Phụ) Phương Nam thuộc quẻ Ly, Ly tượng mặt trời, thuộc hỏa Người Gia Định vùng gần biển, thường thấy trước mặt trời mọc, hình thể to lớn [3a] biển Nam cách nơi mặt trời mọc khơng xa, trông thấy mặt trời lớn ([28][27]) Vả lại thấy trọn phần mặt trời hình lớn Vành ngồi có lớp ánh sáng, vành chiếu tia sáng, đầu mọc thấy phần ngồi trước mà chưa thấy phần chói sáng Phần ngồi thuộc âm khí, chưa phải dương khí, lại bị khí núi rừng sơng đầm bốc lên che lấp, nên thấy lớn mà lại mát mẻ Khí hậu Gia Định thường ấm, vào quí xuân (tháng 3) bắt đầu mưa, mùa hạ mùa mưa chính, mùa thu mưa rào, mưa to chẳng khác nghiêng vò mà đổ, 1, tạnh nắng Cũng có đơi mưa dầm dề 1, ngày, khơng có khổ mưa tuần tháng Tuy mùa có mưa tiết đơng chí lạnh Khí hậu khơng thường nên mùa hoa đua nở tỏa ngát hương thơm, trời mát trăng tức Trung thu, không cần phải lấy tháng ngày mà xét đốn Tơ Thức ký ([29][28]) có câu: Tứ thời câu thị hạ, Nhất vũ tiện thành thu (bốn mùa nóng mùa hạ, trận mưa trở thành mùa thu) Lại có câu: Lãnh (Lĩnh) Nam vạn vật giai xuân sắc [3b] (muôn vật Lãnh (Lĩnh) Nam có sắc xn) Khí hậu Gia Định giống Khí trời Nam Việt nóng mà đất lại ẩm thấp âm hỏa hun đúc, khí biển tác động thành sấm, mưa đồng thời có sấm sét Chất đất nơi bờ biển lại thưa mỏng, không đủ chứa hỏa khí cho bền chặt, nên lúc dương khí mạnh, gặp âm khí xơng lên, chúng chạm hóa đường lửa chớp, gặp vật đứng cao cột buồm hay cối ngăn trở, khí ác bị ép mà nổ tung vào, người hay vật bị sét đánh chết gặp rủi ro thơi ([30][29]), cịn mùa đơng mà có sấm sét thường Gia Định phương Ly ([31][30]), âm mà dương nhiều, thường có nhiều gió nam Vì mặt trời phương Nam mà gió từ phương Nam đến, nên có nhiều gió nam thổi mạnh, khơng lo có gió bão, gió bão gió tập hợp đủ phương lại [4a] Gió khởi đầu phía đơng bắc, tức từ phía bắc thổi qua tây, khởi đầu phía tây bắc, tức từ phía bắc thổi qua đơng, đến phía nam ngừng Vả gió Gia Định lấy phía nam làm hướng chính, phàm gió bão phải quay phía nam ngừng, Gia Định khơng có gió bão Gia Định núi chằm thơng thống, lại nhiều gió thổi, khơng tụ khí lam chướng, mà lại Ngũ Lãnh (Lĩnh) ([32][31]) nên khơng có băng tuyết Vả móc khí kim, phương Nam hỏa thạnh (thịnh) kim suy, đến tiết cuối thu khí trời cịn nóng, khí kim khơng đọng thành giọt nên có móc, móc nên không kết tụ thành sương, mùa đông thấy úa vàng rụng biết có sương rơi chút mà thơi Khí núi chằm bốc lên thành khói mù, lên trời làm mây, cuối làm mưa, mưa mây mà ra, mây từ núi bay gây u ám, từ biển bay vào gây mưa Ở Gia Định thường -2- ... Ngạn An Giang (lưu ý: Đạo An Giang Gia Định Thành thơng chí vùng Cà Mau tỉnh An Giang nay) 2.5 Những trường hợp nguyên văn chép sai thiếu: Ở có nguyên nhân từ việc xử lý văn Hán văn Có dịch Gia Định... Quang Định Ngô Nhơn Tĩnh người tôn làm Gia Định tam gia Nguồn: http://www.vanhoahoc.edu.vn -3- GIA ĐÌNH THÀNH THƠNG CHÍ Trịnh Hồi Đức Quyển I: TINH DÃ CHÍ (Chép ngơi sao) Trời gắn trên, đất cắm... Quyển TINH DÃ CHÍ Quyển SƠN XUN CHÍ TRẤN BIÊN HỊA TRẤN PHIÊN AN TRẤN ĐỊNH TƯỜNG TRẤN VĨNH THANH TRẤN HÀ TIÊN Quyển CƯƠNG VỰC CHÍ TRẤN PHIÊN AN TRẤN BIÊN HỊA TRẤN ĐỊNH TƯỜNG TRẤN VĨNH THANH -1- TRẤN

Ngày đăng: 16/11/2022, 09:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w