1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đề cương ôn tập học kỳ 2 - Môn toán đại số lớp 7 ppt

4 8,8K 143

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 185,54 KB

Nội dung

Câu 6: Tìm bậc của một đơn thức, đa thức?. Câu 7: Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức Px.. Điểm kiểm tra môn Toán học kì I của các lớp D... c Nhận xét thời gian làm bài tập của

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ II

Môn: Toán 7 I/ Lý thuyết:

Câu 1: Dấu hiệu là gì? Đơn vị điều tra là gì? Thế nào là tấn số của mỗi giá trị? Có

nhận xét gì về tổng các tần số?

Câu 2: Làm thế nào để tính số trung bình cộng của một dấu hiệu? Nêu rõ các bước

tính? Ý nghĩa của số trung bình cộng? Mốt của dấu hiệu là gì?

Câu 3: Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Cho VD

Câu 4: Đơn thức là gì? Đa thức là gì?

Câu 5: Phát biểu quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng

Câu 6: Tìm bậc của một đơn thức, đa thức? Nhân hai đơn thức

Câu 7: Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)

II/ Bài tập đại số:

Câu 1: Bậc của đơn thức 3xy2z2 là :

A 5 ; B 4 ; C 3 ; D 2

Câu 2: Bậc của đa thức xy2 + 2xyz -

3

2

x5 - 3 là :

A 5 ; B 4 ; C 3 ; D 2

Câu 3: Bậc của đơn thức 10 là :

A 3 ; B 2 ; C 1 ; D 0

Câu 4: Tích của hai đơn thức 2xy3 và – 6x2yz là:

A 12x3y4z ; B - 12x3y4 ; C - 12x3y4z ; D.12x3y3z

Câu 5: Kết quả phép tính - 2x3 + 5x3 bằng:

A 7x3 ; B 3x3 ; C - x3 ; D 3x6

Câu 6: Kết quả phép tính 5x3y - x3y - 4x3y bằng:

A 10 x3y ; B x3y ; C 0 ; D 9x3y

Câu 7:.Điểm kiểm tra môn Toán học kì I của 40 học sinh một lớp 7C được ghi lại

trong bảng sau:

Giá trị

(x)

Tần số

(n)

A Điểm kiểm tra môn Toán học kì I

B Điểm kiểm tra môn Toán học kì I học sinh một lớp 7C

C Điểm kiểm tra môn Toán học kì I của các lớp

D Điểm kiểm tra môn Toán học kì I của 40 học sinh một lớp 7C

b).Số các giá trị là bao nhiêu ?

A 40 ; B 35 ; C.30 ; D 45

c).Có bao nhiêu giá trị khác nhau?

Trang 2

d) Điểm 10 có tần số là:

e) 6 có tần số là :

f)Mốt của dấu hiệu làM0=

Câu 8: Đâu là đơn thức trong các biểu thức dưới đây:

A 5x + 3 ; B 2(x + y)3 ; C 7(x – y ) ; D 2 Câu 9: Tổng của đa thức : 5x y z + 7x y z -14x y z3 4 2 3 4 2 3 4 2 là :

.26x y z ; .-2x y z ; .-26x y z M

Câu 10: Cho các đơn thức A = 1x y2

3 ;

2 2

1

3 ; C 2x y ; 2 2

2

D xy , thế thì :

A Hai đơn thức A và B đồng dạng ; C Bốn đơn thức trên đồng

dạng

B Hai đơn thức A và C đồng dạng D Hai đơn thức D và C

đồng dạng

Câu 11: Bậc của đơn thức 4x y z3 4 2 là ;

A 5 B 7 C 9 D 24

Câu 12: Giá trị của biểu thức - x - 4y1

4 tại x = -2 và y = 1 là

A 4,5 B 6 C 10,5 D -3,5

Câu 13: Bậc của đa thức 5x4y + 6x2y2 + 5y8 +1 là

A 8 ; B 6 ; C 5 ; D 4

Câu 14: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức –xy2 :

A –2yx(–y) B -x 2 y C x 2 y 2 D 2(xy) 2

Câu 15: Tổng của ba đơn thức 5xy2, 7xy2 và -15xy2 là:

A –3x 2 y B 27xy 2 C 3xy 2 D –3xy 2

Câu 16: Bậc của đa thức M = xy3 – x7 + y6+10 +x7 +xy4 là:

A 10 B 7 C 6 D 5

Câu 17 : Tính giá trị của biểu thức M = 5x2 + 3x – 1 tại x = –1 là:

Câu 18: Giá trị x = 2 là nghiệm của đa thức :

2

A f(x) x   2x B f(x )   3x 6  C f(x) x  3  x D f(x) 6x 3  

Bài 1: Một GV theo dõi thời gian làm bài tập (thời gian tính theo phút) của 30 HS

của một trường (ai cũng làm được) người ta lập bảng sau:

a) Dấu hiệu là gì? Tính mốt của dấu hiệu?

b) Tính thời gian trung bình làm bài tập của 30 học sinh?

Trang 3

c) Nhận xét thời gian làm bài tập của học sinh so với thời gian trung bình

Bài 2: Cho hai đa thức: M = 3x 2 y – 2xy2 + 2 x 2 y + 2 xy + 3 xy2

N = 2 x 2 y + xy + xy2 - 4 xy2 – 5 xy

a) Thu gọn các đa thức M và N

b) Tính M – N, M + N

c) Tìm nghiệm của đa thức P(x) = 6 – 2x

Bài 3: Số HS giỏi của mỗi lớp trong khối 7 được ghi lại như sau:

a) Dấu hiệu ở đây là gì? Cho biết đơn vị điều tra

b) Lập bảng tần số và nhận xét

c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng

Bài 4: Tính giá trị của biểu thức:

a) A = 2x2 - 1 ,

3y tại x = 2 ; y = 9 b) B = 1 2 2

3 ,

2a b tại a = -2 ; b 1

3

c) P = 2x2 + 3xy + y2 tại x = 1

2; y = 2

3 d) 12ab2; tại a 1

3; b 1

6 e) 1 2 2 3

2xy 3x tại x = 2 ; y = 1

4

Bài 5: Thu gọn đa thức sau:

a) A = 5xy – y2 - 2 xy + 4 xy + 3x -2y;

b) B = 1 2 7 2 3 2 3 2 1 2

ab ab a b a b ab

c) C = 2 2

a b-8b2+ 5a2b + 5c2 – 3b2 + 4c2

Bài 6: Nhân đơn thức:

a) 1 2

3 ; b) (2xy2).(- 4xy)

Bài 7: Tính tổng của các đa thức:

A = x2y - xy2 + 3 x2 và B = x2y + xy2 - 2 x2 - 1

Bài 8: Cho P = 2x2 – 3xy + 4y2 ; Q = 3x2 + 4 xy - y2 Tính: P – Q

Bài 9: Tìm tổng và hiệu của: P(x) = 3x 2 +x - 4 ; Q(x) = -5 x2 +x + 3

Bài 10: Tính tổng các hệ số của tổng hai đa thức:

K(x) = x3 – mx + m2 ; L(x) =(m + 1) x2 +3m x + m2

Bài 11: Cho f(x) = (x – 4) – 3(x + 1) Tìm x sao cho f(x) = 4

Bài 12: Tìm nghiệm của đa thức:

a) M(x) = (6 - 3x)(-2x + 5) ; b) N(x) = x2 + x ; c) A(x) = 3x - 3

Bài 13: Cho f(x) = 9 – x5 + 4 x - 2 x3 + x2 – 7 x4;

g(x) = x5 – 9 + 2 x2 + 7 x4 + 2 x3 - 3 x

a) Sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến

b) Tính tổng h(x) = f(x) + g(x)

c) Tìm nghiệm của đa thức h(x)

Trang 4

Bài 14: Một giáo viên theo dõi thời gian làm một bài tập (tính theo phút) của 30 học

sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau:

a/ Dấu hiệu ở đây là gì? tìm số giá trị của dấu hiệu? Có bao nhiêu giá trị khác nhau? b/ Lập bảng “tần số” và nhận xét

c/ Tính số trung bình cộng của dấu hiệu (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) d/ Tìm mốt của dấu hiệu

e/ Dựng biểu đồ đoạn thẳng.ư

Ngày đăng: 19/03/2014, 03:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w