Tiết 30 31 tập hợp các số nguyên

6 8 0
Tiết 30 31  tập hợp các số nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TUẦN 10 + 11 Ngày soạn 6112021 Ngày dạy 9112021 TIẾT 30 31 §13 TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Sau khi học xong bài này HS 1 1 Nhận biết được số nguyên dương (số dương), số nguyên âm.TUẦN 10 + 11 Ngày soạn 6112021 Ngày dạy 9112021 TIẾT 30 31 §13 TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Sau khi học xong bài này HS 1 1 Nhận biết được số nguyên dương (số dương), số nguyên âm.TUẦN 10 + 11 Ngày soạn 6112021 Ngày dạy 9112021 TIẾT 30 31 §13 TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Sau khi học xong bài này HS 1 1 Nhận biết được số nguyên dương (số dương), số nguyên âm.

TUẦN 10 + 11 Ngày soạn:6/11/2021 Ngày dạy: 9/11/2021 TIẾT 30-31 - §13: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học xong HS 1.1 Nhận biết số nguyên dương (số dương), số nguyên âm (số âm) ý nghĩa chúng đời sống thực tế 1.2 Nhận biết tập hợp số nguyên Z thứ tự Z Năng lực * Năng lực đặc thù thành tố 2.1 Đọc viết số nguyên dương số nguyên âm 2.2 Biểu diễn số nguyên không lớn trục số 2.3 So sánh hai số nguyên cho trước * Năng lực chung 2.4 Năng lực giao tiếp hợp tác: Phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên tham gia hoạt động, tích cực tương tác thành viên nhóm thực nhiệm vụ hợp tác Về phẩm chất 3.1 Trung thực: Khách quan, công bằng, đánh giá xác làm nhóm nhóm bạn 3.2 Trách nhiệm: Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với thành viên nhóm để hồn thành nhiệm vụ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Chuẩn bị GV: PPT trình chiếu số đồ vật tranh ảnh có số nguyên âm ( số âm nói chung) dụng cụ vẽ hình ( để vẽ trục số) 2.Chuẩn bị HS Đồ dùng học tập; tìm hiểu trước số ngun âm số âm nói chung III Tiến trình dạy học Ổn định Nội dung dạy học Tổ chức thực Sản phẩm học tập (Nội dung ghi bảng, sản phẩm học sinh) Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: 2.2, 2.3, 2.4, 3.1 Phương pháp, kĩ thuật dạy học : Nêu vấn đề, DH hợp tác Phương tiện học liệu: File trình chiếu - GV đặt vấn đề GV giới thiệu qua nội dung học chương III: Chương III tìm hiểu học, tiết luyện tập, ôn tập + Trong chương này, làm quen với số âm số dương (thông qua số nguyên âm, nguyên dương) với cách thực phép tính (cộng, trừ, nhân, chia) số ngun + Tìm hiểu quy tắc cho phép chuyển phép tính có số ngun âm phép tính với số tự nhiên mà em học ( Các quy tắc tính tốn hai số ngun thực chất quy tắc đưa phép tính hai số tự nhiên, sau xác định dấu kết quả) + Bước đầu vận dụng kiến thức học để giải toán vào giải sô vấn đề thực tiễn - GV chiếu hình ảnh giới thiệu “ Đồng hồ đo nhiệt độ phòng”, “Nhiệt kế thủy ngân vàng” đặt vấn đề: Các em thấy số quen thuộc số tự nhiên 10, 20, 30 số dương, cịn có số với dấu “-”đứng trước, số âm Vậy số âm có ý nghĩa đời sống có quan hệ với số học?” + HS thực nhiệm vụ thời gian phút + GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung + GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học mới: “Từ ví dụ tìm hiểu rõ tập hợp số nguyên, thứ tự cách so sánh số nguyên.” Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Làm quen với số nguyên âm Mục tiêu: 1.1, 2.1, 2.2, 2.4,3.2 Phương pháp, kĩ thuật dạy học : DH hợp tác, nêu vấn đề KT đọc tích cực, giao nhiệm vụ Phương tiện học liệu File trình chiếu, bảng nhóm, bút -GV cho HS trả lời câu hỏi l HĐ1, HĐ2 ( GV cho HS giơ tay phát biểu tự do) Làm quen với số nguyên âm + GV giảng, phân tích đến Hộp kết luận ( cho HS đọc Hộp kết luận) ý HS cách viết tập hợp Z + Các số tự nhiên (≠ 0) 1; 2; 3; 4; … gọi số nguyên dương + GV nêu ý liên quan đến số số dương + GV yêu cầu HS làm Luyện tập + GV chiếu cấu phần tìm hiểu “ Khi người ta dùng số âm” cho lớp đọc Với trường hợp, giáo viên cho một, hai ví dụ, tương tự ví dụ nêu Số nguyên dương, số nguyên âm + Các số -1; -2; -3; … gọi số nguyên âm + Tập hợp Z gồm số nguyên âm, số số nguyên dương gọi tập hợp số nguyên Z = { …; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;…} sách * Chú ý: + HS tự trả lời hồn thành phần ? Số khơng số nguyên dương, không số nguyên âm + GV yêu cầu HS làm Vận dụng ( GV giải thích thêm cho HS tài khoản cá nhân ngân hàng) + HS quan sát SGK trả lời theo yêu cầu GV + GV: quan sát trợ giúp nhóm +HS: Lắng nghe, ghi chú, nêu ví dụ, phát biểu Đơi ta viết thêm dấu “+” trước số nguyên dương VD: số viết +6 ( đọc là: “ dương sáu”) Luyện tập 1: + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho a) VD ba số nguyên âm ba số nguyên dương: - GV xác hóa gọi học sinh nhắc lại tập hợp số nguyên -9; -3; -55; 12; 34; 99 b)-9 : âm chín -3: âm ba -55: âm năm năm 12: mười hai 34: ba mươi tư 99: chín mươi chín ?: Câu nói Nam có nghĩa Nam nợ 10 nghìn đồng Vận dụng 1: + Ý nghĩa số +160 000 tin nhắn ơng M có nghĩa là: Ơng nhận 160 000 đồng từ người chuyển khoản đến + Ý nghĩa số âm tin nhắn ông M có nghĩa là: Ơng bị trừ 000 000 ơng tốn chuyển tiền cho người khác với số tiền 000 000 đồng Hoạt động 2.2 Cộng hai số nguyên khác dấu Mục tiêu: 1.1; 2.2; 2.3; 2.4; 3.1; 3.2 Phương pháp, kĩ thuật DH : DH giải vấn đề, DH hợp tác KT đọc tích cực, đặt câu hỏi Phương tiện học liệu: Bảng nhóm , File trình chiếu - GV vẽ hình, nhắc lại kiến thức cũ dẫn dắt: Thứ tự tập số nguyên Cho hai số tự nhiên a b Ta biết tia số điểm a nằm trước điểm b a < b Đối với số ngun, điều cịn hay khơng? * Trục số: + GV vẽ hình, giảng phân tích trục số biểu diễn tập hợp số nguyên + GV cho 1, HS đọc nội dung kiến thức hộp kiến thức - Ta biểu diễn số 0; 1; 2; 3; số nguyên âm -1; -2; -3; … hình 3.6 Khi ta trục số gốc O + GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ? + GV cho HS làm theo nhóm trao đổi phần Luyện tập - Chiều từ trái sang phải chiều dương; chiều ngược lại chiều âm + GV cho HS thực yêu cầu HĐ3, HĐ4 ( HS phát biểu tự tùy ý theo suy nghĩ mình) - Điểm biểu diễn số nguyên a gọi điểm a + GV phân tích mẫu cho HS Ví dụ - Cho hai số nguyên a b Trên trục số, điểm a nằm trước điểm b số a nhỏ số b, kí hiệu a < b + GV yêu cầu HS vận dụng làm Luyện tập ? + GV cho HS hoàn thành cá nhan Vận dụng a) Điểm cách gốc O đơn vị + GV cho HS tự nêu ý kiến phần Tranh luận GV tổng kết sau vẽ phác bảng biểu diễn đường kiến A B ( GV ý cho HS độ dài hướng đi, điểm xuất phát tùy ý) b) Điểm -4 cách gốc O đơn vị + GV chữa, phân tích rút kết luận sau HĐ + GV nêu ý kí hiệu ≤ ≥ - HS Hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu hoàn thành tập luyện tập vận dụng + GV: quan sát, giảng, phân tích, lưu ý trợ giúp cần -HS ý lắng nghe, hoàn thành yêu cầu, giơ tay phát biểu + Ứng với phần tập, HS lên bảng chữa, học sinh khác làm vào + GV : kiểm tra, chữa nêu kết - GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức Luyện tập 2: a) Xuất phát từ gốc O, di chuyển đơn vị theo chiều dương ta đến điểm b) Xuất phát từ gốc O, di chuyển đơn vị theo chiều âm ta đến điểm -5 * So sánh hai số nguyên: +HĐ3: Trên trục số, số nguyên âm nằm trước gốc O Ba số 0; -1 theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là: -1; 0; +HĐ4: Có 12 < 15 => -12 > -15 Mọi số nguyên âm nhỏ 0, nhỏ số nguyên dương Nếu a, b hai số nguyên dương a > b –a < -b * Chú ý : Kí hiệu a ≤ b có nghĩa a > b a < b a = b Ví dụ 1: a) 10 số nguyên dương -29 số nguyên âm nên -29 < 10; b) Vì 57 > nên -57 < - Luyện tập Thứ tự tăng dần số là: -11; -4; -3; 0; 2; 5; { x∈ Z | -5 < x ≤ 2} = {-4; -3 ; -2; 1; 0; 1; 2} Những số lớn -1 0; 1; Vận dụng 2: Có -8 > -9 > -12 nên thứ tự giảm dần nhiệt độ ba thành phố là: Saint Peterburg; Moscow; Vladivostok Tranh luận a)+ “ Kiến A bị 12 đơn vị” có nghĩa kiến A 12 đơn vị theo chiều dương + “ Kiến B bị -15 đơn vị” có nghĩa kiến B 15 đơn vị theo chiều âm b) Em không đồng ý với ý kiến An Vì kiến A bị qng đường 12 đơn vị < kiến B bò quãng đường 15 đơn vị Hoạt động 3: luyện tập Mục tiêu: 2.1; 2.2, 2.3; 2.4; 3.1, 3.2 Phương pháp, kĩ thuật DH : DH giải vấn đề, DH hợp tác, KT giao nhiệm vụ Phương tiện học liệu Bảng nhóm , File trình chiếu Bài 3.4 : - GV yêu cầu HS hoàn thành tập vận dụng : 3.4 ; 3.5 ; 3.6 ( SGK – tr61) Bài 3.5 : - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận đưa đáp án - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Cấc điểm A, B, C, D E biểu diễn số ; -5 ; ; ; -1 Bài 3.6: Các số xếp theo thứ tự tăng dần : -8; -7 ;-3 ; -1 ; ; ; ; 15 ; 25 Hoạt động 4: Vận dụng Mục tiêu: 2.1; 2.2; 2.4; 3.1 Phương pháp, kĩ thuật DH : DH giải vấn đề, DH hợp tác, KT giao nhiệm vụ Phương tiện học liệu Bảng nhóm , File trình chiếu - GV u cầu HS hoàn thành tập vận dụng : 3.1 ; 3.2 ; 3.3 ( SGK – tr61) - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận đưa đáp án Bài 3.1: ( GV gọi số HS đứng phát biểu đọc chỗ) Nhiệt độ nhiệt kế : -8oC ; 31 o C ; oC ; -22 oC Bài 3.2: a) Độ sâu trung bình vịnh Thái Lan khoảng 45m độ sâu lớn -80m - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức b) Mùa đông Sibera ( Nga) dài khắc nghiệt với nhiệt độ trung bình tháng -25 oC * hướng dẫn nhà - Ghi nhớ kiến thức học, tự lấy ví dụ số nguyên - Vận dụng hoàn thành tập: 3.24; 3.25 (SGK- tr69); 3.7; 3.8 (SGK) - Chuẩn bị “ Phép cộng phép trừ số nguyên” c) Năm 2012, núi lửa Harve ( Bắc New Zealand) phun cột tro từ độ sâu -700m Bài 3.3 : a) Khi máy bay bay độ cao 10 000m, nhiệt độ bên xuống đến 50 oC oC b) Cá voi xanh lặn sâu 500m mực nước biển ... tương tự ví dụ nêu Số nguyên dương, số nguyên âm + Các số -1; -2; -3; … gọi số nguyên âm + Tập hợp Z gồm số nguyên âm, số số nguyên dương gọi tập hợp số nguyên Z = { …; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2;... trước số nguyên dương VD: số viết +6 ( đọc là: “ dương sáu”) Luyện tập 1: + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho a) VD ba số nguyên âm ba số nguyên dương: - GV xác hóa gọi học sinh nhắc lại tập hợp số nguyên. .. tập số nguyên Cho hai số tự nhiên a b Ta biết tia số điểm a nằm trước điểm b a < b Đối với số ngun, điều cịn hay khơng? * Trục số: + GV vẽ hình, giảng phân tích trục số biểu diễn tập hợp số nguyên

Ngày đăng: 15/11/2022, 21:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan