ĐẠI DIỆN – THỜI HẠN – THỜI HIỆU QUYỀN SỞ HỮU I Nội dung bài tập 1 Bài tập thời hạn – thời hiệu a B có phải trả lại xe cho A không? Tại sao? B không phải trả lại xe cho A vì Tại Điều 168, BLDS 2015 “Ch.
ĐẠI DIỆN – THỜI HẠN – THỜI HIỆU - QUYỀN SỞ HỮU I Nội dung tập Bài tập thời hạn – thời hiệu a B có phải trả lại xe cho A không? Tại sao? B trả lại xe cho A vì: Tại Điều 168, BLDS 2015: “Chủ sở hữu đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu bất động sản từ người chiếm hữu tình, trừ trường hợp quy định khoản Điều 133 Bộ luật này”, theo hiểu A có quyền địi lại xe từ người chiếm hữu Tuy nhiên vụ việc này, B không đơn người chiếm hữu mà đăng ký quyền sở hữu xe – tức lúc B chủ sở hữu hợp pháp xe Căn theo Điều 236, BLDS 2015: “Người chiếm hữu, người lợi tài sản khơng có pháp luật tình, liên tục, cơng khai thời hạn 10 năm động sản, 30 năm bất động sản trở thành chủ sở hữu tài sản đó, kể từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác”, theo B quản lý sử dụng ô tô A liên tục công khai từ năm 2005 => năm 2015, B đăng ký sở hữu xe Theo Điều 151, BLDS 2015: “Trường hợp pháp luật quy định cho chủ thể hưởng quyền dân miễn trừ nghĩa vụ dân theo thời hiệu sau thời hiệu kết thúc, việc hưởng quyền dân miễn trừ nghĩa vụ dân có hiệu lực” => thời điểm A đòi lại xe (năm 2017) thời hiệu hưởng quyền sở hữu xe B có hiệu lực Từ sở trên, kết luận B trả lại xe cho A b Trong vụ việc trên, thời gian coi thời hạn/thời hiệu? - Thời gian từ năm 2006 đến hết năm 2015 thời hiệu Năm 2015 mốc thời hạn c Thời gian nêu loại thời hạn/thời hiệu gì? Căn Điều 150 BLDS 2015, thời hiệu (10 năm, từ năm 2006 đến hết năm 2015) loại “Thời hiệu hưởng quyền dân thời hạn mà kết thúc thời hạn chủ thể 1/15 hưởng quyền dân sự”, cụ thể trường hợp này, hết thời hiệu 10 năm B hưởng quyền sở hữu xe Bài tập quyền tài sản 2.1Tình Bà Tú nuôi đàn 40 vịt Một hơm lùa đàn vịt về, bà thấy có 20 vịt khác lạc vào đàn vịt Bà Tú hỏi gia đình gần báo với cán xã để thông báo loa truyền xã khơng có đến nhận nên bà đành phải ni đàn vịt lạc Mười ngày sau, ơng Hồng cuối thơn đến xin nhận lại 20 vịt bị thất lạc Sau nêu điểm đặc trưng vịt nhà ơng Hồng, thấy đúng, bà Tú đồng ý trả lại vịt Sau nhận vịt, ông Hoàng yêu cầu bà Tú trả lại số trứng mà 20 vịt ông đẻ 10 ngày Bà Tú khơng đồng ý vịt có đẻ bà phải cơng ni cho ăn nên số trứng bà Bù qua xớt lại bù trừ cơng ni vừa đủ, ông nhận vịt về, bà nhận trứng, ông Hồng khơng đồng ý dẫn đến cãi vã, mâu thuẫn a Bà Tú có xác lập quyền sở hữu với số gia cầm bắt khơng? Vì sao? Cho biết sở pháp lý - - Điểm d, Khoản 1, Điều 165 BLDS 2015, bà Tú người chiếm hữu 20 vịt có pháp luật; đồng thời theo Khoản 6, Điều 221, BLDS 2015 Bà Tú có để xác lập quyền sở hữu gia cầm bắt Căn theo Khoản 1, Điều 232 BLDS, sau thời hiệu tháng kể từ ngày bà thơng báo cơng khai mà khơng có người đến nhận quyền sở hữu số gia cầm thất lạc hoa lợi gia cầm sinh gia thời gian nuôi giữ thuộc bà b Lý mà bà Tú đưa việc yêu sách quyền sở hữu số trứng gia cầm có phù hợp khơng? Vì sao? Lý bà Tú đưa hồn tồn phù hợp, vì: - - Căn theo Khoản 2, Điều 232 BLDS 2015, ơng Hồng nhận lại số gia cầm bị thất lạc phải tốn tiền cơng ni giữ chi phí khác phát sinh từ số gia cầm cho bà Tú, theo bà Tú hưởng hoa lợi gia cầm sinh – trường hợp số trứng cho 20 vịt thất lạc đẻ Vậy theo luật định, bà nhận số trứng vịt thất lạc đẻ ơng Hồng phải tốn tiền công nuôi giữ cho bà, nhiên thực tế bà yêu cầu lấy trứng c Nêu hướng giải anh/chị tranh chấp Bà Tú yêu cầu ơng Hồng tốn tiền cơng ni giữ chi phí thức ăn số vịt thất lạc muốn nhật lại vịt => ơng Hồng nản lịng mà khơng địi hỏi d Suy nghĩ anh/chị xác lập quyền sở hữu gia cầm thất lạc Khơng 2.2 Tình Một tối đường, ơng A nhặt túi, có 01 máy tính xách tay, 05 triệu đồng số giấy tờ tùy thân ông B khơng rõ địa Ơng A liên hệ với cán xã để thông báo cho người bị biết đến nhận, đồng thời mang tiền, máy tính nhà; giao máy tính cho trai M sử dụng, vơ tình M làm đổ chai nước dẫn đến chập điện hỏng máy tính Ba ngày sau, ông B đến nhà ông A xin nhận lại tài sản 2/15 hơm say rượu lên đánh rơi mà khơng biết Ơng A đồng ý trả lại triệu giấy tờ tùy thân cho ông B, riêng máy tính chập điện hỏng lên ông A xin phép ông B thứ lỗi chấp nhận đền bù 03 triệu đồng Ơng B khơng đồng ý máy tính ơng mua giá 12 triệu đồng, ơng A phải bồi thường triệu, không thống mức bồi thường nên hai bên lời qua tiếng lại gây mâu thuẫn, tranh chấp Giải tranh chấp: - - Căn theo Khoản 1, Điều 230 BLDS 2015: “…thông báo giao nộp cho Ủy ban nhân dân cấp xã công an cấp xã nơi gần để thông báo công khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại”, ơng A nhặt tài sản (01 máy tính xách tay, 05 triệu đồng số giấy tờ tùy thân ông B), việc ông A thông báo cho UBND cấp xã để người đến nhận tự bảo quản tài sản phù hợp quy định pháp luật Tuy nhiên việc ông A giao máy tính cho trai sử dụng vơ tình đổ nước dẫn đến hư hỏng máy tính chấp nhận đền bủ 03 triệu Ông B yêu cầu mức bồi thường triệu => tranh chấp + Về mặt pháp lý, điều 230, BLDS 2015 không đề cập đến việc người nhặt rơi phải bồi thường thiệt hại cho chủ tài sản trường hợp làm hư hỏng tài sản thời gian chiếm hữu Tuy nhiên tham khảo Điều 231, 232 BLDS 2015, nhà làm luật có quy định đến việc bồi thường cho chủ sở hữu tài sản có “lỗi cố ý”, liệu tập nhấn mạnh việc trai ơng M làm đổ nước vào máy tính vô ý + Đồng thời xét phương diện đạo đức xã hội cho thấy rõ ràng ông A lịng tham chiếm hữu tài sản nhặt làm riêng qua hành động: thông báo cho UBND xã để người làm rơi đến nhận, đồng ý giao trả tồn tài sản có người đến nhận, nhận lỗi chấp nhận đền bù thiệt hại Xét thấy trường hợp ông B nên chấp nhận nhận đền bù ông A Trường hợp ông B không đồng ý với đền bù ơng A u cầu Tồn án giải theo Khoản Điều 584, Điều 585 BLDS 2015, nhiên xét thấy thời gian, cơng sức, chi phí bỏ trường hợp ông B phải bỏ lớn mức đền bù mà ông mong muốn nhận triệu Nội dung tập A Tình 1: (chủ đề Cá nhân lực hành vi dân giám hộ) 3/15 Năm 2019, bà Hoa chết tai nạn giao thông để lại số tài sản, có nhà số 15 Hàm Nghi, Q.1, TP.HCM Năm 2020, Tòa án xác định bà Mai lực hành vi dân cao tuổi UBND Phường công nhận bà My giám hộ cho bà Mai, cháu Cúc cháu Đào Năm 2021, ông Mẫn yêu cầu thay đổi người giám hộ (ông giám hộ thay cho bà My) để quản lý nhà => tranh chấp phát sinh Trong trường hợp nào, cá nhân xác định lực hành vi dân sự? Việc Tòa án xác định bà Mai lực hành vi dân cao tuổi có thuyết phục khơng? Tại sao? Căn Khoản 1, Điều 221 “Khi người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi theo u cầu người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, Tòa án định tuyên bố người người lực hành vi dân sở kết luận giám định pháp y tâm thần.”, vậy, nói cách khác Cá nhân xác định lực hành vi dân đáp ứng đầy đủ điều kiện: + Do bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi; + Có yêu cầu người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan; + Tòa án định tuyên bố người người lực hành vi dân theo yêu cầu chủ thể trên, sở kết luận giám định pháp y tâm thần Căn nội dung mục a, việc Tòa án xác định bà Mai lực hành vi dân phải dựa điều kiện bên bà Mai cao tuổi: + Bà Mai bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi; + Có yêu cầu người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan; + Có kết luận giám định pháp y tâm thần Bà Mai Các Điều luật trích dẫn tập Bộ luật Dân 2015 4/15 Ngay sau bà Hoa chết, cháu Đào có phải người giám hộ khơng, có thuộc trường hợp phải có người giám hộ khơng? Cho biết sở pháp lý trả lời Ngay sau bà Hoa chết, cháu Đào thời điểm chưa đủ 18 tuổi -> người chưa thành niên (theo Khoản 1, Điều 21), đồng thời theo Điểm a, Khoản 1, Điều 47 “Người chưa thành niên không cịn cha, mẹ khơng xác định cha, mẹ” -> cháu Đào người giám hộ Thuộc trường hợp phải có người giám hộ, Khoản Điều 46 “ để thực việc chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp” Việc UBND công nhận bà My làm giám hộ cho cháu Đào có phù hợp với BLDS khơng? Nêu sở pháp lý trả lời Việc UBND công nhận bà My làm giám hộ cho cháu Đào phù hợp BLDS, Khoản 3, Điều 52 người giám hộ đương nhiên người chưa thành niên: “Trường hợp khơng có người giám hộ quy định khoản khoản Điều bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột dì ruột người giám hộ” Bà Mai có thuộc trường hợp phải có người giám hộ không? Việc UBND công nhận bà My làm giám hộ cho bà Mai có phù hợp với BLDS khơng? Nêu sở pháp lý trả lời Bà Mai có định Tịa án cơng nhận lực hành vi dân năm 2020, vậy, theo Điểm c, Khoản 1, Điều 47 bà Mai thuộc trường hợp phải có người giám hộ Việc UBND công nhận bà My làm giám hộ cho bà Mai phù hợp BLDS, theo Khoản 2, Điều 53 người giám hộc đương nhiên người lực hành vi dân sự: “Trường hợp cha mẹ lực hành vi dân người lực hành vi dân sự, cịn người khơng có đủ điều kiện làm người giám hộ người người giám hộ; người khơng có đủ điều kiện làm người giám hộ người có đủ điều kiện làm người giám hộ người giám hộ” Việc bà My giám hộ lúc cho nhiều người có phù hợp với BLDS khơng? Nêu sở pháp lý trả lời Bà My giám hộ lúc cho nhiều người phù hợp với BLDS, Khoản 3, Điều 48: “Một cá nhân, pháp nhân giám hộ cho nhiều người” Trường hợp thay đổi giám hộ? Yêu cầu thay đổi giám hộ ơng Mẫn có chấp nhận không? Nêu sở pháp lý trả lời a Trường hợp thay đổi giám hộ, Khoản 1, Điều 60: “Người giám hộ thay đổi trường hợp sau đây: a) Người giám hộ không đủ điều kiện quy định Điều 49, Điều 50 Bộ luật này; b) Người giám hộ cá nhân chết bị Tòa án tuyên bố hạn chế lực hành vi dân sự, có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, lực hành vi dân sự, tích; pháp nhân làm giám hộ chấm dứt tồn tại; c) Người giám hộ vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ giám hộ; d) Người giám hộ đề nghị thay đổi có người khác nhận làm giám hộ.” 5/15 b Yêu cầu thay đổi giám hộ ông Mẫn, điều kiện thay đổi người giám hộ mục a nêu, yêu cầu thay đổi người giám hộ ông Mẫn để quản lý nhà bà Hoa để lại khơng chấp nhận Ơng Mẫn bà My giám hộ cho cháu Đào khơng? Vì sao? Cho biết sở pháp lý trả lời Căn Khoản 2, Điều 47 “Một người người giám hộ, trừ trường hợp cha, mẹ giám hộ cho ông, bà giám hộ cho cháu” -> ông Mẫn bà My giám hộ cho cháu Đào Hãy cho biết điểm giống khác hạn chế lực hành vi dân lực hành vi dân Mất lực hành vi dân Tiêu chí Đối tượng Người nghiện ma túy, nghiện Người bị bệnh tâm thần mắc bệnh chất kích thích khác dẫn đến phá khác mà nhận thức, làm chủ tán tài sản gia đình hành vi Căn định Theo yêu cầu người có quyền, lợi ích Theo yêu cầu người có quyền, liên quan quan, tổ chức hữu lợi ích liên quan quan, sở kết luận giám định quan, tổ chức hữu quan pháp y tâm thần Hạn chế lực hành vi dân Stt Hệ pháp Không bị hết lực hành lý vi dân sự, tự tham gia số giao dịch dân nhằm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt họ Khơng cịn lực hành vi dân sự, khơng thể tham gia giao dịch dân nào, giao dịch dân họ người đại diện họ xác lập thực Điều kiện khơi Khi khơng cịn tun bố người bị hạn chế/mất lực hành vi phục lực dân theo yêu cầu người người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, Tòa án định hủy bỏ định tuyên bố hạn chế/mất lực hành vi dân Căn pháp lý Điều 24 Điều 22 Chị Cúc có coi người bị hạn chế lực hành vi dân khơng? Vì sao? Căn theo Khoản 1, Điều 24: “Người nghiện ma túy, nghiện chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản gia đình theo u cầu người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, Tịa án định tun bố người người bị hạn chế lực hành vi dân sự” -> chị Cúc không coi người bị hạn chế lực hành vi dân 10 Quan hệ giám hộ chấm dứt nào? Đến nay, việc giám hộ chị Cúc chấm dứt chưa? Vì sao? Căn Khoản 1, Điều 62: 6/15 “1 Việc giám hộ chấm dứt trường hợp sau đây: a) Người giám hộ có lực hành vi dân đầy đủ; b) Người giám hộ chết; c) Cha, mẹ người giám hộ người chưa thành niên có đủ điều kiện để thực quyền, nghĩa vụ mình; d) Người giám hộ nhận làm nuôi.” Đến (năm 2022), chị Cúc đủ 18 tuổi -> thành niên có lực hành vi dân đầy đủ theo Điều 20 => Việc giám hộ chị Cúc chất dứt Suy nghĩ anh/chị quy định hành liên quan đến quan hệ giám hộ (về xác định người giám hộ, số lượng người giám hộ, v.v…) 11 Khơng có nhận định B Tình 02: (chủ đề Tuyên bố cá nhân chết hậu pháp lý liên quan) 1.1 Ngày 22/4/2021 bà Đ yêu cầu TAND tuyên bố bà M, ông H chết để phân chia di sản thừa kế Ngày 04/5/2021 TAND định đăng thơng tin tìm kiếm phương tiện khơng có thơng tin cịn sống Tịa định tun bố bà M ơng H chết sau năm biệt tích: + Bà M tuyên bố chết ngày 17/12/1985; + Ông H tuyên bố chết ngày 02/6/1981 Ngoài bà Đ, người có quyền u cầu Tịa án tun bố bà Huỳnh Thị N M ông Huỳnh Quốc H chết? Ngồi bà Đ Ơng V, bà T người có quyền, lợi ích liên quan u cầu Tịa án định tun bố bà M ông H chết (theo quy định Khoản Điều 71 Bộ Luật dân 2015) 1.2 Lý mà bà Đ nộp đơn u cầu Tịa án tun bố bà M, ơng H chết? 7/15 Lý Bà Đ nộp đơn yêu cầu TAND tuyên bố bà M ông H chết: để xác lập quan hệ tài sản người chết (làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế) 1.3 Hậu pháp lý mặt tài sản, nhân thân Tòa án tuyên bố bà N M, ông H chết? Hậu pháp lý mặt tài sản nhân thân Tịa án tun bố bà M ơng H chết: quan hệ nhân thân giải giống người chết (chấm dứt quan hệ hôn nhân), quan hệ tài sản giải theo quy định thừa kế 1.4 Ngày bà N M chết ngày nào? Ngày ông H chết ngày nào? Xác định ngày chết theo điểm d khoản Điều 71 Bộ Luật dân 2015 “Biệt tích 05 năm liền trở lên khơng có tin tức xác thực cịn sống; thời hạn tính theo quy định khoản Điều 68 Bộ luật này” Bà M tuyên bố chết ngày = ngày xác định biệt tích sau ngày 16/12/1980 +5 năm= 17/12/1985 Ơng H tuyên bố chết ngày = 5/1976 (không xác định ngày) ngày xác định biệt tích sau ngày 1/6/1976 + năm = 02/6/1981 1.5 Anh/chị có nhận xét định trên? Việc tun bố có q vội vàng? Vì khơng qua bước tun bố tích? 2.1.Quyền lợi ơng H giải ông trở về? Quan hệ nhân thân khôi phục: nhân thân, hộ tịch, quan hệ nhân gia đình (vợ chưa kết với người khác nên tình trạng nhân phục); Ơng H có quyền u cầu người nhận tài sản thừa kế trả lại tài sản, giá trị tài sản cịn (theo án khơng có) 2.2 Trường hợp Bà M người thừa kế ơng H, biết ơng H cịn sống mà cố tình giấu giếm quyền lợi ơng ơng giải theo quy định pháp luật? Trường hợp Bà M người thừa kế ơng H, biết ơng H cịn sống mà cố tình giấu giếm nhằm hưởng thừa kế bà M phải hoàn trả toàn tài sản nhận, kể hoa lợi, lợi tức; gây thiệt hại phải bồi thường 2.3 Suy nghỉ 8/15 - Có vẻ tòa giải việc tuyên bố người chết dễ dàng hậu nhân thân tài sản xảy lớn Theo án mơ tả tháng 4/2010 Ơng M có nhà tun bố ngày ơng chết (của định tuyên bố chết) ngày 01/12/2014 có quy định - Trường hợp định tuyên bố chết trước khơng quy định Bà M cố tình khai gian dối pháp luật có xử lý vi phạm với bà M? 3.1 Căn để Tịa án nhân dân huyện Thanh Miện chấp nhận yêu cầu anh Q gì? Đoạn định cho thấy điều đó? Căn pháp lý chấp nhận yêu cầu Anh Q: khoản Điều 71 Bộ Luật dân 2015 “Biệt tích 05 năm liền trở lên khơng có tin tức xác thực cịn sống; thời hạn tính theo quy định khoản Điều 68 Bộ luật này” Đoạn số phần Quyết định cho thấy Điều 3.2 Ngày chết bà C xác định ngày nào? Giải thích phương pháp xác định ngày chết bà C Ngày chết Bà D xác định định ngày 01/1/2005 Căn điểm d khoản Điều 71 khoản Điều 68 Bộ Luật dân thời hạn biệt tích tính từ ngày biết tin tức cuối người đó; trường hợp biết năm 1999 mà khơng xác định xác ngày tháng có tin tức cuối thời hạn tính từ ngày năm năm có tin tức cuối Ngày biệt tích xác định ngày 01/01/2000 + năm theo điểm d khoản Điều 71 = ngày chết 01/1/2005 3.3 Việc xác định ngày chết có ý nghĩa mặt pháp lý mặt thực tế? Pháp lý: làm để thay đổi, phát sinh, chấm dứt quan hệ pháp luật dân nhân thân, tài sản như: hôn nhân, thừa kế, thực nghĩa vụ người bị tuyên bố chết để lại Thực tế: xác định ngày chết khơng có ý nghĩa mặt thực tế (có thể thực tế người chưa chết chết thời điểm khác) Điều 20 Người thành niên 9/15 Người thành niên người từ đủ mười tám tuổi trở lên Người thành niên có lực hành vi dân đầy đủ, trừ trường hợp quy định điều 22, 23 24 Bộ luật Điều 21 Người chưa thành niên Người chưa thành niên người chưa đủ mười tám tuổi Giao dịch dân người chưa đủ sáu tuổi người đại diện theo pháp luật người xác lập, thực Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lăm tuổi xác lập, thực giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch dân phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tự xác lập, thực giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký giao dịch dân khác theo quy định luật phải người đại diện theo pháp luật đồng ý Điều 22 Mất lực hành vi dân Khi người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi theo yêu cầu người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, Tòa án định tuyên bố người người lực hành vi dân sở kết luận giám định pháp y tâm thần Khi khơng cịn tun bố người lực hành vi dân theo u cầu người người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, Tòa án định hủy bỏ định tuyên bố lực hành vi dân Giao dịch dân người lực hành vi dân phải người đại diện theo pháp luật xác lập, thực Mục GIÁM HỘ Điều 46 Giám hộ Giám hộ việc cá nhân, pháp nhân luật quy định, Ủy ban nhân dân cấp xã cử, Tòa án định quy định khoản Điều 48 Bộ luật (sau gọi chung người giám hộ) để thực việc chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi (sau gọi chung người giám hộ) Trường hợp giám hộ cho người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi phải đồng ý người họ có lực thể ý chí thời điểm u cầu Việc giám hộ phải đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật hộ tịch Người giám hộ đương nhiên mà khơng đăng ký việc giám hộ phải thực nghĩa vụ người giám hộ Điều 47 Người giám hộ Người giám hộ bao gồm: a) Người chưa thành niên khơng cịn cha, mẹ không xác định cha, mẹ; b) Người chưa thành niên có cha, mẹ cha, mẹ lực hành vi dân sự; cha, mẹ có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi; cha, mẹ bị hạn chế lực hành vi dân sự; cha, mẹ bị Tòa án tuyên bố hạn chế quyền con; cha, mẹ điều kiện chăm sóc, giáo dục có yêu cầu người giám hộ; c) Người lực hành vi dân sự; d) Người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Một người người giám hộ, trừ trường hợp cha, mẹ giám hộ cho ông, bà giám hộ cho cháu Điều 48 Người giám hộ Cá nhân, pháp nhân có đủ điều kiện quy định Bộ luật làm người giám hộ Trường hợp người có lực hành vi dân đầy đủ lựa chọn người giám hộ cho họ tình trạng cần giám hộ, cá nhân, pháp nhân lựa chọn người giám hộ người đồng ý Việc lựa chọn người giám hộ phải lập thành văn có cơng chứng chứng thực Một cá nhân, pháp nhân giám hộ cho nhiều người 10/15 Điều 49 Điều kiện cá nhân làm người giám hộ Cá nhân có đủ điều kiện sau làm người giám hộ: Có lực hành vi dân đầy đủ Có tư cách đạo đức tốt điều kiện cần thiết để thực quyền, nghĩa vụ người giám hộ Không phải người bị truy cứu trách nhiệm hình người bị kết án chưa xoá án tích tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản người khác Khơng phải người bị Tịa án tuyên bố hạn chế quyền chưa thành niên Điều 50 Điều kiện pháp nhân làm người giám hộ Pháp nhân có đủ điều kiện sau làm người giám hộ: Có lực pháp luật dân phù hợp với việc giám hộ Có điều kiện cần thiết để thực quyền, nghĩa vụ người giám hộ Điều 51 Giám sát việc giám hộ Người thân thích người giám hộ thỏa thuận cử người giám sát việc giám hộ số người thân thích chọn cá nhân, pháp nhân khác làm người giám sát việc giám hộ Việc cử, chọn người giám sát việc giám hộ phải đồng ý người Trường hợp giám sát việc giám hộ liên quan đến quản lý tài sản người giám hộ người giám sát phải đăng ký Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú người giám hộ Người thân thích người giám hộ vợ, chồng, cha, mẹ, người giám hộ; khơng có số người người thân thích người giám hộ ơng, bà, anh ruột, chị ruột, em ruột người giám hộ; khơng có số người người thân thích người giám hộ bác ruột, ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột người giám hộ Trường hợp khơng có người thân thích người giám hộ người thân thích khơng cử, chọn người giám sát việc giám hộ theo quy định khoản Điều Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú người giám hộ cử cá nhân pháp nhân giám sát việc giám hộ Trường hợp có tranh chấp việc cử, chọn người giám sát việc giám hộ Tịa án định Người giám sát việc giám hộ phải người có lực hành vi dân đầy đủ cá nhân, có lực pháp luật dân phù hợp với việc giám sát pháp nhân; có điều kiện cần thiết để thực việc giám sát Người giám sát việc giám hộ có quyền nghĩa vụ sau đây: a) Theo dõi, kiểm tra người giám hộ việc thực giám hộ; b) Xem xét, có ý kiến kịp thời văn việc xác lập, thực giao dịch dân quy định Điều 59 Bộ luật này; c) Yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền giám hộ xem xét thay đổi chấm dứt việc giám hộ, giám sát việc giám hộ Điều 52 Người giám hộ đương nhiên người chưa thành niên Người giám hộ đương nhiên người chưa thành niên quy định điểm a điểm b khoản Điều 47 Bộ luật xác định theo thứ tự sau đây: Anh ruột anh chị ruột chị người giám hộ; anh chị khơng có đủ điều kiện làm người giám hộ anh ruột chị ruột người giám hộ, trừ trường hợp có thỏa thuận anh ruột chị ruột khác làm người giám hộ Trường hợp khơng có người giám hộ quy định khoản Điều ơng nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại người giám hộ người thỏa thuận cử người số họ làm người giám hộ Trường hợp khơng có người giám hộ quy định khoản khoản Điều bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột dì ruột người giám hộ Điều 53 Người giám hộ đương nhiên người lực hành vi dân Trường hợp người giám hộ theo quy định khoản Điều 48 Bộ luật người giám hộ đương nhiên người lực hành vi dân xác định sau: 11/15 Trường hợp vợ người lực hành vi dân chồng người giám hộ; chồng người lực hành vi dân vợ người giám hộ Trường hợp cha mẹ lực hành vi dân người lực hành vi dân sự, người khơng có đủ điều kiện làm người giám hộ người người giám hộ; người khơng có đủ điều kiện làm người giám hộ người có đủ điều kiện làm người giám hộ người giám hộ Trường hợp người thành niên lực hành vi dân chưa có vợ, chồng, có mà vợ, chồng, khơng có đủ điều kiện làm người giám hộ cha, mẹ người giám hộ Điều 54 Cử, định người giám hộ Trường hợp người chưa thành niên, người lực hành vi dân khơng có người giám hộ đương nhiên theo quy định Điều 52 Điều 53 Bộ luật Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú người giám hộ có trách nhiệm cử người giám hộ Trường hợp có tranh chấp người giám hộ quy định Điều 52 Điều 53 Bộ luật người giám hộ tranh chấp việc cử người giám hộ Tịa án định người giám hộ Trường hợp cử, định người giám hộ cho người chưa thành niên từ đủ sáu tuổi trở lên phải xem xét nguyện vọng người Việc cử người giám hộ phải đồng ý người cử làm người giám hộ Việc cử người giám hộ phải lập thành văn bản, ghi rõ lý cử người giám hộ, quyền, nghĩa vụ cụ thể người giám hộ, tình trạng tài sản người giám hộ Trừ trường hợp áp dụng quy định khoản Điều 48 Bộ luật này, người giám hộ người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Tòa án định số người giám hộ quy định Điều 53 Bộ luật Trường hợp khơng có người giám hộ theo quy định trên, Tòa án định người giám hộ đề nghị pháp nhân thực việc giám hộ Điều 55 Nghĩa vụ người giám hộ người giám hộ chưa đủ mười lăm tuổi Chăm sóc, giáo dục người giám hộ Đại diện cho người giám hộ giao dịch dân sự, trừ trường hợp pháp luật quy định người chưa đủ mười lăm tuổi tự xác lập, thực giao dịch dân Quản lý tài sản người giám hộ Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người giám hộ Điều 56 Nghĩa vụ người giám hộ người giám hộ từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi Đại diện cho người giám hộ giao dịch dân sự, trừ trường hợp pháp luật quy định người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tự xác lập, thực giao dịch dân Quản lý tài sản người giám hộ, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người giám hộ Điều 57 Nghĩa vụ người giám hộ người giám hộ lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Người giám hộ người lực hành vi dân có nghĩa vụ sau đây: a) Chăm sóc, bảo đảm việc điều trị bệnh cho người giám hộ; b) Đại diện cho người giám hộ giao dịch dân sự; c) Quản lý tài sản người giám hộ; d) Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người giám hộ Người giám hộ người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi có nghĩa vụ theo định Tòa án số nghĩa vụ quy định khoản Điều Điều 58 Quyền người giám hộ Người giám hộ người chưa thành niên, người lực hành vi dân có quyền sau đây: a) Sử dụng tài sản người giám hộ để chăm sóc, chi dùng cho nhu cầu thiết yếu người giám hộ; 12/15 b) Được tốn chi phí hợp lý cho việc quản lý tài sản người giám hộ; c) Đại diện cho người giám hộ việc xác lập, thực giao dịch dân thực quyền khác theo quy định pháp luật nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người giám hộ Người giám hộ người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi có quyền theo định Tịa án số quyền quy định khoản Điều Điều 59 Quản lý tài sản người giám hộ Người giám hộ người chưa thành niên, người lực hành vi dân có trách nhiệm quản lý tài sản người giám hộ tài sản mình; thực giao dịch dân liên quan đến tài sản người giám hộ lợi ích người giám hộ Việc bán, trao đổi, cho thuê, cho mượn, cho vay, cầm cố, chấp, đặt cọc giao dịch dân khác tài sản có giá trị lớn người giám hộ phải đồng ý người giám sát việc giám hộ Người giám hộ không đem tài sản người giám hộ tặng cho người khác Các giao dịch dân người giám hộ với người giám hộ có liên quan đến tài sản người giám hộ vô hiệu, trừ trường hợp giao dịch thực lợi ích người giám hộ có đồng ý người giám sát việc giám hộ Người giám hộ người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi quản lý tài sản người giám hộ theo định Tòa án phạm vi quy định khoản Điều Điều 60 Thay đổi người giám hộ Người giám hộ thay đổi trường hợp sau đây: a) Người giám hộ khơng cịn đủ điều kiện quy định Điều 49, Điều 50 Bộ luật này; b) Người giám hộ cá nhân chết bị Tòa án tuyên bố hạn chế lực hành vi dân sự, có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, lực hành vi dân sự, tích; pháp nhân làm giám hộ chấm dứt tồn tại; c) Người giám hộ vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ giám hộ; d) Người giám hộ đề nghị thay đổi có người khác nhận làm giám hộ Trường hợp thay đổi người giám hộ đương nhiên người quy định Điều 52 Điều 53 Bộ luật người giám hộ đương nhiên; khơng có người giám hộ đương nhiên việc cử, định người giám hộ thực theo quy định Điều 54 Bộ luật Thủ tục thay đổi người giám hộ thực theo quy định pháp luật hộ tịch Điều 61 Chuyển giao giám hộ Khi thay đổi người giám hộ thời hạn 15 ngày, kể từ ngày có người giám hộ mới, người thực việc giám hộ phải chuyển giao giám hộ cho người thay Việc chuyển giao giám hộ phải lập thành văn bản, ghi rõ lý chuyển giao tình trạng tài sản, vấn đề khác có liên quan người giám hộ thời điểm chuyển giao Cơ quan cử, định người giám hộ, người giám sát việc giám hộ chứng kiến việc chuyển giao giám hộ Trường hợp thay đổi người giám hộ quy định khoản Điều 60 Bộ luật quan cử, định người giám hộ lập biên bản, ghi rõ tình trạng tài sản, vấn đề khác có liên quan người giám hộ, quyền, nghĩa vụ phát sinh trình thực việc giám hộ để chuyển giao cho người giám hộ với chứng kiến người giám sát việc giám hộ Điều 62 Chấm dứt việc giám hộ Việc giám hộ chấm dứt trường hợp sau đây: a) Người giám hộ có lực hành vi dân đầy đủ; b) Người giám hộ chết; c) Cha, mẹ người giám hộ người chưa thành niên có đủ điều kiện để thực quyền, nghĩa vụ mình; d) Người giám hộ nhận làm nuôi Thủ tục chấm dứt việc giám hộ thực theo quy định pháp luật hộ tịch Điều 63 Hậu chấm dứt việc giám hộ 13/15 Trường hợp người giám hộ có lực hành vi dân đầy đủ thời hạn 15 ngày, kể từ ngày chấm dứt việc giám hộ, người giám hộ toán tài sản với người giám hộ, chuyển giao quyền, nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch dân lợi ích người giám hộ cho người giám hộ Trường hợp người giám hộ chết thời hạn 03 tháng, kể từ ngày chấm dứt việc giám hộ, người giám hộ toán tài sản với người thừa kế giao tài sản cho người quản lý di sản người giám hộ, chuyển giao quyền, nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch dân lợi ích người giám hộ cho người thừa kế người giám hộ; hết thời hạn mà chưa xác định người thừa kế người giám hộ tiếp tục quản lý tài sản người giám hộ tài sản giải theo quy định pháp luật thừa kế thông báo cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú người giám hộ Trường hợp chấm dứt việc giám hộ quy định điểm c điểm d khoản Điều 62 Bộ luật thời hạn 15 ngày, kể từ ngày chấm dứt việc giám hộ, người giám hộ toán tài sản chuyển giao quyền, nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch dân lợi ích người giám hộ cho cha, mẹ người giám hộ Việc toán tài sản chuyển giao quyền, nghĩa vụ quy định Điều lập thành văn với giám sát người giám sát việc giám hộ Điều 68 Tuyên bố tích Khi người biệt tích 02 năm liền trở lên, áp dụng đầy đủ biện pháp thơng báo, tìm kiếm theo quy định pháp luật tố tụng dân khơng có tin tức xác thực việc người cịn sống hay chết theo u cầu người có quyền, lợi ích liên quan, Tịa án tun bố người tích Thời hạn 02 năm tính từ ngày biết tin tức cuối người đó; khơng xác định ngày có tin tức cuối thời hạn tính từ ngày tháng tháng có tin tức cuối cùng; khơng xác định ngày, tháng có tin tức cuối thời hạn tính từ ngày năm năm có tin tức cuối Điều 71 Tun bố chết Người có quyền, lợi ích liên quan u cầu Tịa án định tuyên bố người chết trường hợp sau đây: a) Sau 03 năm, kể từ ngày định tun bố tích Tịa án có hiệu lực pháp luật mà khơng có tin tức xác thực cịn sống; b) Biệt tích chiến tranh sau 05 năm, kể từ ngày chiến tranh kết thúc mà khơng có tin tức xác thực sống; c) Bị tai nạn thảm họa, thiên tai mà sau 02 năm, kể từ ngày tai nạn thảm hoạ, thiên tai chấm dứt khơng có tin tức xác thực cịn sống, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; d) Biệt tích 05 năm liền trở lên khơng có tin tức xác thực cịn sống; thời hạn tính theo quy định khoản Điều 68 Bộ luật Căn vào trường hợp quy định khoản Điều này, Tòa án xác định ngày chết người bị tuyên bố chết Quyết định Tòa án tuyên bố người chết phải gửi cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú người bị tuyên bố chết để ghi theo quy định pháp luật hộ tịch Điều 72 Quan hệ nhân thân quan hệ tài sản người bị Tòa án tuyên bố chết Khi định Tòa án tuyên bố người chết có hiệu lực pháp luật quan hệ nhân, gia đình quan hệ nhân thân khác người giải người chết Quan hệ tài sản người bị Tòa án tuyên bố chết giải người chết; tài sản người giải theo quy định pháp luật thừa kế Điều 73 Hủy bỏ định tuyên bố chết Khi người bị tuyên bố chết trở có tin tức xác thực người cịn sống theo u cầu người người có quyền, lợi ích liên quan, Tòa án định hủy bỏ định tuyên bố người chết Quan hệ nhân thân người bị tuyên bố chết khơi phục Tịa án định hủy bỏ định tuyên bố người chết, trừ trường hợp sau đây: a) Vợ chồng người bị tuyên bố chết Tịa án cho ly theo quy định khoản Điều 68 Bộ luật định cho ly có hiệu lực pháp luật; 14/15 b) Vợ chồng người bị tuyên bố chết kết với người khác việc kết có hiệu lực pháp luật Người bị tuyên bố chết mà sống có quyền yêu cầu người nhận tài sản thừa kế trả lại tài sản, giá trị tài sản Trường hợp người thừa kế người bị tuyên bố chết biết người sống mà cố tình giấu giếm nhằm hưởng thừa kế người phải hồn trả tồn tài sản nhận, kể hoa lợi, lợi tức; gây thiệt hại phải bồi thường Quan hệ tài sản vợ chồng giải theo quy định Bộ luật này, Luật nhân gia đình Quyết định Tòa án hủy bỏ định tuyên bố người chết phải gửi cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú người bị tuyên bố chết để ghi theo quy định pháp luật hộ tịch 15/15 ... 2015 Bà Tú có để xác lập quyền sở hữu gia cầm bắt Căn theo Khoản 1, Điều 232 BLDS, sau thời hiệu tháng kể từ ngày bà thông báo công khai mà khơng có người đến nhận quyền sở hữu số gia cầm thất lạc...được hưởng quyền dân sự”, cụ thể trường hợp này, hết thời hiệu 10 năm B hưởng quyền sở hữu xe Bài tập quyền tài sản 2.1Tình Bà Tú ni đàn 40 vịt Một hôm... Bà Tú có xác lập quyền sở hữu với số gia cầm bắt khơng? Vì sao? Cho biết sở pháp lý - - Điểm d, Khoản 1, Điều 165 BLDS 2015, bà Tú người chiếm hữu 20 vịt có pháp luật; đồng thời theo Khoản 6,