Bài giảng 87 Tâm lý học đại cươngBài giảng 87 Tâm lý học đại cươngBài giảng 87 Tâm lý học đại cươngBài giảng 87 Tâm lý học đại cươngBài giảng 87 Tâm lý học đại cươngBài giảng 87 Tâm lý học đại cươngBài giảng 87 Tâm lý học đại cươngBài giảng 87 Tâm lý học đại cươngBài giảng 87 Tâm lý học đại cươngBài giảng 87 Tâm lý học đại cươngBài giảng 87 Tâm lý học đại cươngBài giảng 87 Tâm lý học đại cươngBài giảng 87 Tâm lý học đại cươngBài giảng 87 Tâm lý học đại cươngBài giảng 87 Tâm lý học đại cươngBài giảng 87 Tâm lý học đại cươngBài giảng 87 Tâm lý học đại cươngBài giảng 87 Tâm lý học đại cươngBài giảng 87 Tâm lý học đại cươngBài giảng 87 Tâm lý học đại cươngBÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Page 1 BÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG 02 đvht = 30tiết ( lý thuyết 30; thực hành 0) Chương 1 TÂM LÝ HỌC.
BÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG 02 đvht = 30tiết ( lý thuyết:30; thực hành:0) Chương 1: TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC Số tiết dạy: tiết A Mục đích yêu cầu: Sau học xong chương sinh viên có khả năng: 1/ Xác định đối tượng nghiên cứu Tâm lý học 2/ Hiểu rõ nhiệm vụ nghiên cứu Tâm lý học 3/ Hiểu chất, chức năng, phân loại tượng tâm lý người B Nội dung giảng: Tâm lý học gì? Lịch sử hình thành chuyên ngành Tâm lý học 1.1 Tâm lý học gì? Trong nhận thức thơng thường, hiểu thuật ngữ “tâm lý” người hiểu tâm tư, nguyện vọng, ước muốn người khác, làm cho người khác cảm thấy hài lòng tiếp xúc, quan hệ Song thực tế đời sống tâm lý người vô phức tạp,đa dạng với nhiều tượng tâm lý hình thành biểu nhiều hình thức khác sống cá nhân Đời sống nội tâm hay bên cá nhân bao gồm nhiều tượng cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng, tình cảm, ý chí, lực, niềm tin, giới quan, Tất tượng gọi tượng tinh thần hay tượng tâm lý người Các tượng tâm lý đóng vai trị quan trọng đặc biệt tồn phát triển cá nhân, quan hệ với người khác với xã hội nói chung Một lĩnh vực khoa học đời nghiên cứu tượng tâm lý người lĩnh vực Tâm lý học Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Page Tâm lý học khoa học, nghiên cứu tâm lý người, kiện đời sống tâm lý, quy luật nảy sinh, biểu phát triển kiện chế hình thành chúng 1.2 Lịch sử hình thành phát triển Tâm lý học Với tư cách khoa học nghiên cứu “linh hồn” (bắt nguồn từ gốc chữ La tinh: Psyche linh hồn, logos học thuyết hay gọi khoa học), phận khoa học Triết học, Tâm lý học đời cách 2000 năm trước thực trở thành khoa học thực sự, độc lập cách kỷ Khi Tâm lý học trở thành khoa học độc lập, có nhiều trường phái Tâm lý học khác đạo quan điểm Triết học, lập trường, tư tưởng khác 1.2.1 Giai đoạn tiền khoa học (từ năm 1879 trở trước) * Vị trí Tâm lý học: Tâm lý học chưa trở thành khoa học độc lập, nằm Triết học, phận Triết học, phụ thuộc vào triết học Các tác giả nghiên cứu tâm lý người nhà triết học với tư tưởng thiên góc độ triết học * Trình độ hiểu biết người tâm lý: Những tri thức tâm lý người thời kỳ tri thức kinh nghiệm, chưa phải sản phẩm tư khái quát, tư trừu tượng mà kết rút từ thực tiễn Do đó, hiểu biết người tâm lý thời kỳ chưa phải chân lý phổ biến Chẳng hạn: “Ta tắm nước ao ta Dù dù đục ao nhà hơn” Hay: “Cơn đằng Đông vừa trông vừa chạy Cơn đằng Bắc rắc thóc phơi Cơn đằng Nam vừa làm vừa chơi Cơn đằng Tây mưa rây bão giật” Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Page Những kinh nghiệm, học rút từ đời sống thực tiễn song trường hợp áp dụng vào sống đúng, mang lại hiệu người mong muốn Trong giai đoạn có nhiều thuyết đời nghiên cứu xoay quanh lĩnh vực tâm lý người Cụ thể: - Thuyết nhị nguyên: R.Đêcac (1596-1650) đại diện cho phái nhị nguyên luận cho vật chất tâm hồn hai thực thể song song tồn Ông coi thể người phản xạ máy Còn thể tinh thần, tâm lý người khơng thể biết Tuy nhiên, Đêcac đặt sở cho việc tìm chế phản xạ hoạt động tâm lý - Quan điểm nhà triết học tâm chủ quan: Đại diện Beccơli (1685-1753), E.Makhơ (1838-1916) cho giới thực, giới “phứ hợp cảm giác chủ quan người” Còn D.Hium (1811-1916) quan niệm giới “kinh nghiệm chủ quan” người Nguồn gốc kinh nghiệm đâu, ông cho người biết (ông đại diện cho trường phái bất khả tri) - Quan điểm nhà triết học vật: Người đại diện L.Phơbach (18041872) nhà vật bậc trước chủ nghĩa Mác đời, ông khẳng định: Tinh thần, tâm lý tách rời khỏi não người, sản vật thứ vật chất phát triển tới mức độ cao não 1.2.2 Giai đoạn Tâm lý học trở thành khoa học độc lập (từ 1879 trở lại hay cuối kỷ XIX) Từ đầu kỷ XIX, xã hội đà phát triển với sản xuất đại quy mô, giới hố, tự động hố, địi hỏi phải có hiểu biết thực khoa học người, đời sống tâm lý người Hệ thống người - máy, người người vơ phức tạp địi hỏi người phải có khả thích nghi Xã hội ngày phát triển, ngày đại đòi hỏi người phải có sở khoa học, sở tâm lý để đáp ứng yêu cầu sống Chính Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Page xuất phát từ điều kiện thuận lợi Tâm lý học thực trở thành lĩnh vực khoa học độc lập Thành tựu đánh dấu Tâm lý học trở thành khoa học độc lập vào năm 1879, nhà tâm lý học người Đức – V.Vuntơ (1832-1920) sáng lập phòng thí nghiệm tâm lý học giới thành phố Lai xích, năm sau đó, trở thành viện tâm lý học giới, xuất tạp chí tâm lý học Đầu tiên Vuntơ đại diện cho trường phái nội quan nghiên cứu tâm lý người (ông coi ý thức chủ quan đối tượng nghiên cứu Tâm lý học ông nghiên cứu tâm lý, ý thức theo phương pháp tự quan sát), sau ơng bắt đầu chuyển sang nghiên cứu tâm lý, ý thức theo hướng khách quan quan sát, thực nghiệm, Sau 1879, Tâm lý học phát triển mạnh mẽ, xuất nhiều học thuyết tâm lý người Dưới vài học thuyết điển hình: 1.2.2.1 Thuyết hành vi (Tâm lý học hành vi) * Thuyết hành vi cổ điển: Người đại diện cho học thuyết nhà tâm lý học người Mỹ, J.Watson (1878-1958) Học thuyết đánh dấu bước tiến đường phát triển Tâm lý học Bởi theo thuyết có chủ trương nghiên cứu tâm lý khơng phải vịng khép kín giới nội tâm mà qua hành vi thể bên đời sống người cách khách quan Theo quan niệm Watson: Tâm lý học không mô tả, giảng giải trạng thái ý thức mà nghiên cứu hành vi thể Toàn phản ứng, hành vi người động vật phản ánh cơng thức: S R (Stimulant - Reaction) Kích thích - Phản ứng Với quan niệm trên, chứng tỏ Watson mở hướng nghiên cứu tâm lý người nghiên cứu theo hướng khách quan qua hành vi Bởi hành vi quan sát được, nghiên cứu được, từ điều Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Page khiển hành vi theo phương pháp “thử - sai” Song xuất phát từ quan niệm máy móc, học coi hành vi tổng số cử động bên nảy sinh thể nhằm đáp lại kích thích đó, giúp cho thể thích ứng với môi trường xung quanh, đánh đồng hành vi người với hành vi vật Thuyết loại bỏ ý thức, tình cảm, nguyện vọng người (thế giới tâm lý bên người, hay loại bỏ tính chủ thể, tính xã hội tâm lý người, đồng tâm lý người với tâm lý động vật) * Thuyết hành vi mới: Người đại diện Tơmmen, Skinơ, họ áp dụng cơng thức S - R có thêm “biến số trung gian” bao hàm số yếu tố như: nhu cầu, động cơ, kinh nghiệm sống cá nhân, nhằm đáp lại kích thích có lợi cho thể Về chủ nghĩa hành vi mang tính máy móc, đồng tâm lý người với tâm lý động vật 1.2.2.2 Thuyết Getstalt (Tâm lý học cấu trúc) Đại diện cho thuyết nhà tâm lý học người Đức, tiêu biểu Koffka (1886-1947) Học thuyết xây dựng Tâm lý học theo đường khách quan kiểu vật lý học, thuyết khẳng định: Tâm lý người chỉnh thể có cấu trúc trọn vẹn, khơng chia cắt Trên sở thực nghiệm củ a nhà tâm lý học Getstalt khẳng định qui luật ti giác, tư tâm lý người cấu trúc tiền định não định Theo thuyết này, tác giả không thấy tính phong phú, đa dạng biểu đời sống tâm lý người, ý đến vai trò vốn kinh nghiệm sống, kinh nghiệm xã hội lịch sử người 1.2.2.3 Thuyết phân tâm (Phân tâm học) Đại diện cho phân tâm học nhà tâm thần học người áo, S.Freud (1859-1939) Freud chia người làm ba khối: Cái (cái vô thức), siêu Cái bao gồm vô thức: ăn uống, tình dục, tự vệ, tình dục giữ vai trị trung tâm định tồn đời sống tâm lý hành vi người Cái người thườ ng ngày, người có ý thức, tơi có ý thức tơi giả hiệu, tơi bề ngồi Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Page nhân lõi bên hay Cái siêu tôi lý tưởng mà cá nhân không vươn tới Theo học thuyết phân tâm đề cao đáng vô thức, phủ nhận ý thức, phủ nhận chất xã hội lịch sử tâm lý người, đồng tâm lý người với tâm lý động vật hay “sinh vật hoá” tâm lý người Cả ba học thuyết đóng góp cho phát triển Tâm lý học Song ba học thuyết rơi vào hạn chế là: biến chân lý phận thành chân lý phổ biến, thể xu hướng học hoá, sinh vật hoá tâm lý người, bỏ qua chất xã hội - lịch sử tính chủ thể đời sống tâm lý người 1.2.3 Giai đoạn Tâm lý học đại - Tâm lý học hoạt động - Tâm lý học Mác xít Những trường phái tâm lý học kỷ XIX chí năm đầu kỷ XX có đóng góp định cho hình thành phát triển khoa học tâm lý Song hạn chế điều kiện lịch sử, xã hội, thiếu sở phương pháp luận khoa học biện chứng Các nhà nghiên cứu lúc chưa có quan niệm đầy đủ đắn người Sự đời dịng phái đóng góp phần đáng kể việc khắc phục hạn chế đưa khoa học tâm lý ngày phát triển tâm lý học Mác xít hay tâm lý học hoạt động Đại diện dịng phái tâm lý học nhà tâm lý học Xô Viết sáng lập, tiêu biểu L.X.Vưgôtxki (1896-1934), X.L.Rubinstein (1902- 1960), A.N.Lêonchiev (1903-1979), Tâm lý học Mác xít hay Tâm lý học hoạt động sản phẩm, kết việc vận dụng giới quan phương pháp luận Triết học Mác vào nghiên cứu đời sống tâm lý người Sự xuất Tâm lý học Mác xít đánh dấu bước chuyển mới, phát triển Tâm lý học đưa Tâm lý học trở thành khoa học thực Tâm lý học Mác xít khẳng định: Tâm lý người phản ánh thực khách quan vào não thông qua hoạt động Tâm lý người mang tính chủ thể, có Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nơng Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Page chất xã hội lịch sử, tâm lý người hình thành, phát triển thể hoạt động, mối quan hệ giao lưu, giao tiếp người xã hội 1.3 Một số chuyên ngành Tâm lý học 1.3.1 Tâm lý học lao động 1.3.2.Tâm lý học lứa tuổi 1.3.3 Tâm lý học sư phạm 1.3.4 Tâm lý học y học Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu Tâm lý học 2.1 Đối tượng nghiên cứu Bất kỳ khoa học trở thành khoa học thực phải có đối tượng cụ thể hay trả loừi cho câu hỏi khoa học nghiên cứu gì? hay nghiên cứu vấn đề gì? Đó đối tượng nghiên cứu khoa học Đối tượng nghiên cứu khoa học tâm lý gì? Khi xem xét, đánh giá người cụ thể đó, nhóm người hay cộng đồng người xã hội với khía cạnh, biểu khả nhận thức (sự hiểu biết nói chung), thái độ giới xung quanh (tự nhiên, xã hội, người khác), nỗ lực cố gắng sống họ để đạt mục đích sống, Tất biểu người phát sinh, biểu ngày biến đổi sống người tâm lý học gọi tượng tâm lý tâm lý học nghiên cứu tượng tâm lý đó, xem xét chúng mối quan hệ tổng thể, tác động qua lại, tương hỗ, kết hợp chúng đặc trưng cho giá trị người xã hội hay nhân cách người Đối tượng nghiên cứu khoa học tâm lý tượng tâm lý người, quy luật nảy sinh, hình thành, phát triển chế hình thành tượng tâm lý Tâm lý người gì? Tâm lý người bao gồm tất tượng tinh thần vốn nảy sinh đầu óc người, gắn liền điều hành Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Page hành động, hoạt động người Tâm lý người ý nghĩ, tâm tư tình cảm, nguyện vọng, chờ mong, ý chí, giới quan, làm thành đời sống nội tâm người Các tượng tâm lý đóng vai trò quan trọng đặc biệt đời sống người, quan hệ người với người xã hội loài người 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tâm lý học khoa học tâm lý hay nghiên cứu tượng tâm lý người, tượng tâm lý có chất sao? chế nảy sinh, hình thành nào? chúng có mối quan hệ gì? Đó nhiệm vụ nghiên cứu tâm lý học Nhiệm vụ tâm lý học nghiên cứu chất hoạt động tâm lý, quy luật nảy sinh phát triển tượng tâm lý chế diễn biến thể tâm lý, quy luật mối quan hệ tượng tâm lý với Các nhiệm vụ cụ thể là: * Tâm lý học nghiên cứu yếu tố khách quan chủ quan làm nảy sinh tượng tâm lý Có nghĩa muốn nảy sinh tượng tâm lý xuất phát từ yếu tố chủ quan khách quan Chẳng hạn: Khi ta nghe nhạc ta thấy nhạc hay, nhận thể loại nhạc, nội dung nhạc, yếu tố khách quan nhạc, khơng gian nhạc cất lên, cịn yếu tố chủ quan người cảm thụ âm nhạc, khả nhận thức, nhu cầu, sở thích, người nghe nhạc * Vạch sở sinh lý tượng tâm lý Con người nghe âm tượng tâm lý hay tâm lý học gọi cảm giác nghe Cơ sở sinh lý cảm giác nghe quan phân tích tai (thính giác) não * Phân biệt tượng tâm lý Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Page Khi đề cập hay nghiên cứu đời sống tâm lý người phải xem xét phong phú, đa dạng phức tạp Bởi lẽ đời sống tâm lý người không bao hàm tượng tâm lý, dạng tượng tâm lý mà bao gồm đa dạng hoá tượng tâm lý khác nhận thức, tình cảm, ý chí, nhu cầu, giới quan, mà ta cần phân biệt chúng * Nghiên cứu mối quan hệ tượng tâm lý Sự phong phú, phức tạp đời sống tâm lý người tượng tâm lý không tồn cách biệt lập mà chúng tồn mối quan hệ chỉnh thể, tác động tương hỗ làm thành đời sống nội tâm người Bởi người tổng thể thống phận, nảy sinh tượng tâm lý tì chúng có mối quan hệ mật thiết với * Nghiên cứu chất hoạt động tâm lý Các tượng tâm lý nảy sinh, hình thành, biểu phát triển đời sống người nói chung, hoạt động, quan hệ với người khác * Nghiên cứu chức năng, vai trò tượng tâm lý sống, nghề nghiệp Trên sở thành tựu nghiên cứu xoay quanh biểu tâm lý người Tâm lý học đưa giải pháp hữu hiệu cho việc hình thành, phta triển tâm lý người, sử dụng tâm lý nhân tố người để phát huy yếu tố nội lực lĩnh vực nhằm phát triển đời sống xã hội nói chung Tuy nhiên để thực cách có hiệu nhiệm vụ nêu trên, tâm lý học cần phải kết hợp chặt chẽ với lĩnh vực khoa học khác Bản chất, chức năng, phân loại tượng tâm lý người 3.1 Bản chất tượng tâm lý người Tâm lý học nghiên cứu tượng tâm lý người, thực chất tượng tâm lý người gì? Chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định: Tâm lý người phản ánh Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Page Thực khách quan vào não thông qua chủ thể, tâm lý người có chất xã hội - lịch sử 3.1.1 Tâm lý người phản ảnh thực khách quan vào não người thông qua chủ thể Tâm lý khơng có sẵn hay nói cách khác người vừa sinh chưa có tâm lý, tâm lý khơng phải thượng đế sinh ra, não tiết giống gan tiết mật, thực khách quan tác động vào não người, não tiếp nhận tác động đưa phản ứng hay thực khách quan tác động tới giác quan, tác động vào não để lại dấu vết vỏ não, dấu vết hình ảnh thực khách quan với mức độ phức tạp khác nhau, hay gọi tượng tinh thần hay tượng tâm lý Các tượng tâm lý từ đơn giản đến phức tạp sản phẩm sau thực khách quan tác động vào não người Một âm thanh, nhạc, người, màu sắc tác động vào tai, vào mắt ta, có lần để lại đầu hình ảnh tương ứng Hơn hình ảnh đơn giản, vật chất chết cứng hình ảnh gương tạo quy luật quang học Chúng ta gợi lại, tạo dựng lại, cải biên loạt ấn tượng, suy tư, cảm nghĩ, thái độ Bất kỳ vật tượng tồn thực khách quan ln tồn thuộc tính khơng gian, thời gian vận động, biến đổi chúng Phản ánh thuộc tính chung vật tượng vận động Nói cách tổng quát: Phản ánh trình tác động qua lạ hệ thống hệ thống khác, kết để lại dấu vết tác động hệ thống tác động bị tác động Chẳng hạn phản ánh học, viên phấn dùng để viết lên bảng đen để lại dấu vết bảng, ngược lại bảng làm mòn viên phấn Hay phản ánh hoá học là: C + = C0 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Page 10 ... Tâm lý học 1.3.1 Tâm lý học lao động 1.3.2 .Tâm lý học lứa tuổi 1.3.3 Tâm lý học sư phạm 1.3.4 Tâm lý học y học Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu Tâm lý học 2.1 Đối tượng nghiên cứu Bất kỳ khoa học. .. đáng kể việc khắc phục hạn chế đưa khoa học tâm lý ngày phát triển tâm lý học Mác xít hay tâm lý học hoạt động Đại diện dòng phái tâm lý học nhà tâm lý học Xơ Viết sáng lập, tiêu biểu L.X.Vưgôtxki... tâm lý người 1.2.3 Giai đoạn Tâm lý học đại - Tâm lý học hoạt động - Tâm lý học Mác xít Những trường phái tâm lý học kỷ XIX chí năm đầu kỷ XX có đóng góp định cho hình thành phát triển khoa học