Phát triển tài chính, tăng trưởng kinh tế và chất lượng thể chế ở các nước khu vực Đông Nam Á

13 1 0
Phát triển tài chính, tăng trưởng kinh tế và chất lượng thể chế ở các nước khu vực Đông Nam Á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển tài chính, tăng trưởng kinh tế và chất lượng thể chế ở các nước khu vực Đông Nam Á

Nguyễn H M Trâm, Bùi H Ngọc HCMCOUJS-Kỷ yếu, 17(1), 23-35 23 Phát triển tài chính, tăng trưởng kinh tế chất lượng thể chế nước khu vực Đông Nam Á Financial development, economic growth and institutional quality in Southeast Asian Countries Nguyễn Huỳnh Mai Trâm1*, Bùi Hoàng Ngọc2 Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Trường Đại học Cơng nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam * Tác giả liên hệ, Email: tramnhm.20ae@ou.edu.vn THÔNG TIN DOI:10.46223/HCMCOUJS proc.vi.17.1.2517.2022 Ngày nhận: 30/09/2022 Ngày nhận lại: 05/10/2022 Duyệt đăng: 07/10/2022 Từ khóa: TĨM TẮT Trong thời gian gần đây, tăng trưởng kinh tế quốc gia khu vực Đông Nam Á ấn tượng, vượt trội so với khu vực khác giới Tuy nhiên, khác biệt kinh tế khu vực thực lớn, kinh tế lẫn chất lượng thể chế quản trị Bài nghiên cứu tiến hành tìm hiểu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế, phát triển tài chính, chất lượng thể chế quản trị 10 nước khu vực Đông Nam Á, giai đoạn 2000 - 2017 Các phương pháp hồi quy gộp, tác động cố định tác động ngẫu nhiên áp dụng để đưa ước tính Kết chung cho thấy (1) chất lượng thể chế quản trị tốt thúc đẩy phát triển khu vực tài tăng trưởng kinh tế kinh tế phát triển kinh tế phát triển (Singapore), (2) có mối quan hệ nhân hai chiều phát triển tài tăng trưởng, (3) chưa đủ chứng để kết luận độ mở cửa thương mại tác động đến tăng trưởng kinh tế, chất lượng thể chế phát triển tài mẫu nghiên cứu ABSTRACT In recent times, the economic growth in Southeast Asia has chất lượng thể chế; Đông Nam been impressive, outperforming other regions of the world Á; phát triển tài chính; quản trị; However, the difference between economies in the region is really tăng trưởng kinh tế Keywords: institutional quality; ASEAN; financial development; governance; economic growth huge, both in terms of economy and quality of governance institutions The study investigates the relationship between economic growth, financial development, institutional quality, and governance of 10 countries in Southeast Asia from the period 2000 - 2017 Pooled ordinary least squares, fixed, and random effect methods are used to make the estimates The overall results show that (1) better institutional quality and governance promote the development of the financial sector as well as economic growth in both developing and developed economies (Singapore); (2) there is a two-way causal relationship between financial development and growth; and (3) there is not enough evidence to conclude that trade openness affects economic growth, institutional quality, and financial development in this sample 24 Nguyễn H M Trâm, Bùi H Ngọc HCMCOUJS-Kỷ yếu, 17(1), 23-35 Giới thiệu Mối quan hệ phát triển tài tăng trưởng kinh tế thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu nhà hoạch định sách từ nhiều nước toàn giới Tài liệu tăng trưởng - tài khẳng định rõ ràng phát triển tài đóng góp vào tăng trưởng kinh tế thông qua hai kênh trực tiếp gián tiếp (Pradhan, Arvin, Hall, & Norman, 2017) Trên thực tế, có quan điểm cho tài tăng trưởng phụ thuộc lẫn Nhưng có nghi ngờ mối quan hệ tài - tăng trưởng: Tài tăng trưởng phát triển độc lập với nhau, khơng có mối quan hệ nhân (hoặc nhân không đáng kể) tồn chúng (Chandavarkar, 1992) Trước thực trạng đó, nghiên cứu tiến hành xem xét mối quan hệ phát triển tài chính, chất lượng thể chế, độ mở thương mại tăng trưởng kinh tế khu vực Đông Nam Á (ASEAN) Về tăng trưởng kinh tế, hai mươi năm qua, khu vực vượt trội so với khu vực khác giới trải qua bước phát triển lớn hệ thống tài truyền thống ngân hàng chi phối kể từ khủng hoảng tài châu Á năm 1997 (Le, Kim, & Lee, 2016) Tuy nhiên, quốc gia khu vực ASEAN có tăng trưởng phát triển tài đa dạng Sự khác biệt kinh tế ASEAN thực lớn Ví dụ, vào năm 2012, tổng sản phẩm quốc nội bình quân Singapore (theo giá thị trường) gần gấp 60 lần Myanmar, Indonesia có dân số lớn 611 lần so với Brunei Darussalam - với diện tích đất lớn 340 lần Sự chênh lệch thể rõ rệt hệ thống quản trị khả thực thi nguyên tắc pháp quyền cách hiệu Đó lý nghiên cứu đưa thêm yếu tố chất lượng thể chế vào mơ hình để xem xét liệu tác động đến phát triển tài khu vực có thật hiệu hay khơng Huang (2010) cho ổn định trị cải thiện thể chế thúc đẩy phát triển khu vực tài Ngồi ra, Chinn Ito (2006) nhận thấy mối quan hệ mở cửa thương mại phát triển tài phụ thuộc vào chất lượng thể chế Cụ thể hơn, độ mở thương mại tăng lên thúc đẩy phát triển tài sau chất lượng thể chế vượt qua ngưỡng định Nhưng tài liệu nghiên cứu chất lượng thể chế phát triển tài cịn hạn chế (Le & ctg., 2016), đặc biệt nghiên cứu liên quan đến nước ASEAN Từ lập luận trên, nghiên cứu tiến hành xem xét mối quan hệ tăng trưởng kinh tế, chất lượng thể chế phát triển tài bối cảnh nước Đông Nam Á từ năm 2000 - 2017 Việt Nam Thái Lan Singapo Philippin Myanmar Malaysia Lào Indonesia Campuchia Brunei 10000 2017 2016 20000 2015 30000 2014 40000 2013 2012 50000 2011 60000 2010 Hình GDP bình quân đầu người 10 nước Đông Nam Á 70000 Nguyễn H M Trâm, Bùi H Ngọc HCMCOUJS-Kỷ yếu, 17(1), 23-35 25 Phần lại báo tổ chức sau Phần xem xét tài liệu có Phần mơ tả mơ hình liệu thực nghiệm Phần báo cáo kết thực nghiệm phần kết luận Cơ sở lý thuyết 2.1 Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển tài Diễn đàn Kinh tế Thế giới định nghĩa phát triển tài yếu tố, sách thể chế dẫn đến thị trường trung gian tài hiệu quả, khả tiếp cận sâu rộng vốn dịch vụ tài (Kevin & Giancarlo, 2011) Mối quan hệ phát triển tài tăng trưởng kinh tế nhận nhiều ý kiến trái chiều Một thị trường tài phát triển chuyển khoản tiết kiệm kinh tế thành khoản đầu tư sinh lời (Diamond, 1984; Stiglitz & Weiss, 1983), giảm chi phí thơng tin dẫn đến phân bổ vốn tốt (Greenwood & Jovanovic, 1990), giảm chi phí quản trị doanh nghiệp (Bencivenga & Smith, 1993) Bằng việc sử dụng số liệu 26 quốc gia Liên minh châu Âu giai đoạn 1990 - 2016, Asteriou Spanos (2019) xem xét mối quan hệ phát triển tài tăng trưởng kinh tế đối mặt với khủng hoảng tài gần so sánh tác động hai giai đoạn (trước sau khủng hoảng) Kết cho thấy trước khủng hoảng, phát triển tài thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, sau khủng hoảng, cản trở hoạt động kinh tế Tuy nhiên, số báo khơng có mối quan hệ đáng kể phát triển tài tăng trưởng kinh tế, mối quan hệ tồn mối quan hệ tiêu cực Họ nhận thấy thị trường tài nước phát triển thể phức tạp đáng kể, góp phần gây khủng hoảng tài chính, hay xảy thường xuyên khắp giới thường làm giảm tốc độ tăng trưởng thời gian dài (Aliber & Kindleberger, 2015) Ngoài ra, Khan Senhadji (2003) nhận thấy phát triển tài ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế cách không đáng kể, có mối quan hệ phi tuyến chúng Kết kiểm tra mối quan hệ 02 yếu tố phụ thuộc nhiều vào thước đo đại diện cho phát triển tài chính, khoảng liệu bối cảnh riêng biệt quốc gia đưa vào nghiên cứu (Ang, 2008; Beck & Levine, 2004; Yu, Hassan, & Sanchez, 2012) Mặc dù nghiên cứu cắt ngang kết luận phát triển tài ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng kinh tế (King & Levine, 1993; Levine, 1997), nghiên cứu thực nghiệm sử dụng liệu chuỗi thời gian liệu bảng đưa kết luận thống (Arestis, Chortareas, & Magkonis, 2015; Bumann, Hermes, & Lensink, 2013; Caporale, Rault, Sova, & Sova, 2015; Samargandi, Fidrmuc, & Ghosh, 2015) Và thực tế, nghiên cứu tập trung điều tra tác động phát triển tài tăng trưởng kinh tế mà quan tâm đến tác động ngược lại 2.2 Mối quan hệ chất lượng thể chế tăng trưởng kinh tế Có thể nhận tài liệu kinh tế học thể chế, chất lượng thể chế có giá trị lớn việc mở rộng phát triển GDP (North, 1990; Williamson, 2000) Các tiêu chuẩn chất lượng thể chế mạnh tạo thành mối liên hệ tốt với bên (Gagliardi, 2008) cần thiết để nâng cao tăng trưởng kinh tế tiêu chuẩn xung quanh (Subramanian, 2007) Mặt khác, thể chế yếu mỏng manh làm phát sinh tham nhũng, vụ vỡ nợ lĩnh vực khác sống quy định mơi trường yếu làm trì trệ tồn kinh tế (Asoni, 2008) Tóm lại, quốc gia có tỷ lệ tham nhũng nhiều thể chế tồi có xu hướng có mức tăng trưởng thấp liên tục (Glaeser, La Porta, Lopez-de-Silanes, & Shleifer, 2004) Ngoài ra, khả thực thi khác hệ thống dẫn đến hiệu kinh tế khác Quản trị tốt thảo luận rộng rãi áp dụng kể từ Ngân hàng Thế giới lần sử dụng báo cáo năm 1989 (World Bank, 1989) Các tổ chức quốc tế phát triển loạt số để đo lường quản trị; số Các Chỉ số Quản trị Tồn 26 Nguyễn H M Trâm, Bùi H Ngọc HCMCOUJS-Kỷ yếu, 17(1), 23-35 cầu (WGIs) Ngân hàng Thế giới, gồm sáu khía cạnh: tiếng nói trách nhiệm giải trình, ổn định trị, hiệu phủ, chất lượng quy định, pháp quyền kiểm soát tham nhũng Tăng trưởng kinh tế kết nối với quản trị trực tiếp gián tiếp (Adams & Mengistu, 2008) Ví dụ, nghiên cứu Cooray (2009); Kaufmann, Kraay, Zoido (1999) cho thấy chất lượng phủ quản trị tốt có lợi cho tăng trưởng kinh tế Đồng thời, nước phát triển, chất lượng quy định hiệu phủ có tác động tích cực đáng kể đến GDP bình qn đầu người (Jalilian, Kirkpatrick, & Parker, 2007) Các khía cạnh khác ổn định trị có mối tương quan tích cực đáng kể với tăng trưởng kinh tế, cịn tiếng nói trách nhiệm giải trình kiểm sốt tham nhũng lại có mối tương quan tiêu cực đáng kể với tăng trưởng kinh tế (Gani, 2011) Ngân hàng Phát triển Châu Á cho triển vọng kinh tế nước Châu Á tốt nước khác, nhiên, quản lý yếu nước Châu Á trở ngại cho hoạt động đầu tư, thương mại phát triển kinh tế nước ngồi Do đó, điều quan trọng nhà hoạch định sách châu Á phải đặc biệt quan tâm đến nâng cao thể chế cải thiện quản trị 2.3 Mối quan hệ chất lượng thể chế, quản trị phát triển tài Le cộng (2016) xem xét yếu tố định đến phát triển tài 26 nước Châu Á Thái Bình Dương từ năm 1995 đến năm 2011 Và kết GMM khẳng định chất lượng thể chế quản trị tốt thúc đẩy phát triển khu vực tài kinh tế phát triển Hay nghiên cứu Khan, Khan, Abdulahi, Liaqat, Shah (2019) sử dụng phương pháp tiếp cận đồng liên kết để lập luận chắn chất lượng thể chế điều kiện tiên quan trọng phát triển tài Hoa Kỳ dựa vào liệu Quỹ Tiền tệ Quốc tế Các thể chế tốt quan trọng phát triển tài chính, cụ thể nhà nước pháp quyền ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển tài nhà nước pháp quyền yếu ớt hầu hết quốc gia Chỉ số kiểm soát tham nhũng tác động tích cực đến phát triển tài chính, điều cho thấy hầu hết quốc gia giảm tham nhũng xuống mức thấp Nghiên cứu Khan, Khan, Zuojun (2022) cho thấy quốc gia giảm tham nhũng, số thể chế khác cho không đáng kể Kết chung kết luận thể chế tốt động lực phát triển tài Từ đó, nước phát triển nên tập trung cải thiện chất lượng thể chế cách kiểm tra lại quy định pháp luật, hiệu lực phủ yếu tố thể chế trách nhiệm giải trình 2.4 Các thước đo cho phát triển tài Một số số để đo lường tăng trưởng tài đề xuất tài liệu nghiên cứu trước Điển hình như, số đại diện cho độ sâu tài lâu đời lượng tiền lưu thông kinh tế M2 M3 theo tỷ lệ GDP (Odhiambo, 2008) Tuy nhiên, đại diện tốt cho phát triển tài chúng phản ánh quy mô dịch vụ giao dịch hệ thống tài cung cấp khả hệ thống tài việc chuyển tiền từ người gửi tiền đến hội đầu tư Tính ưu việt số bị nghi ngờ cho thước đo khơng đầy đủ sẵn có quỹ nước ngồi hệ thống tài Như biện pháp đo lường thay thế, tín dụng ngân hàng cho khu vực tư nhân thường cho đại diện cho phát triển tài ưu việt Vì khu vực tư nhân sử dụng vốn cách hiệu suất so với khu vực công, nên việc loại trừ tín dụng cho khu vực cơng phản ánh tốt mức độ phân bổ nguồn lực hiệu Thước đo phổ biến thứ ba phát triển tài tổng thể tỷ lệ nợ phải trả GDP (Liquid liabilities to GDP - LLGDP) dựa nợ phải trả có khả tốn hệ thống tài (King & Levine, 1993) Đồng thời, King Levine (1993) đề xuất số bổ sung cho phát triển tài tỷ lệ tài sản ngân hàng thương mại tổng tài sản ngân hàng thương mại tài sản ngân hàng trung ương (Deposit money bank Nguyễn H M Trâm, Bùi H Ngọc HCMCOUJS-Kỷ yếu, 17(1), 23-35 27 assets to bank assets - DBACBA) để đo lường tầm quan trọng tương đối ngân hàng thương mại hệ thống tài Trên thực tế, ngân hàng thương mại có hội đầu tư sinh lời sử dụng nguồn vốn hiệu ngân hàng trung ương Một thước đo tiêu chuẩn khác tỷ lệ tín dụng ngân hàng trung gian tài khác cấp cho khu vực tư nhân so với GDP (Private credit by deposit money banks and other financial institutions to GDP PCRDBOFGDP), vốn bắt gặp cỏc chớnh sỏch khu vc t nhõn (Beck, Demirgỹỗ-Kunt, & Levine, 2000) Phương pháp nghiên cứu 3.1 Các biến liệu Các biến nghiên cứu logarit tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu người (GDP per capita) thể mức độ tăng trưởng kinh tế Đối với độ mở thương mại (TO), tổng xuất nhập tính theo phần trăm GDP sử dụng thước đo số đơn giản phổ biến độ mở thương mại theo đề xuất (Harrison, 1996) Đồng thời, nghiên cứu tính tốn Chỉ số thể chất lượng thể chế quản trị (GI) cách lấy trung bình sáu khía cạnh quản trị thu từ Chỉ số Quản trị Toàn cầu (WGI) Ngân hàng Thế giới: tiếng nói trách nhiệm giải trình, ổn định trị khơng có bạo lực, hiệu phủ, chất lượng quy định, pháp quyền kiểm sốt tham nhũng Ngồi ra, nghiên cứu sử dụng phương pháp Ang McKibbin (2007) để đưa số tổng hợp phát triển tài Tác giả xây dựng số phát triển tài (FD) thơng qua phân tích thành phần (PCA) dựa logarit 03 yếu tố đại diện LLGDP, PCRDBOFGDP DBACBA Vì hầu hết hệ thống tài Đơng Nam Á phát triển ngân hàng chi phối, xem xét số tài chủ yếu gắn liền với phát triển ngân hàng gần có góc nhìn bào bao trùm phát triển tài quốc gia Các biến mơ hình thể rõ Bảng Bảng Tổng hợp biến mơ hình nghiên cứu Số quan Đơn vị Giá trị Độ lệch sát đo lường trung bình chuẩn Giá trị nhỏ Giá trị lớn 15356.52 309.97 59484.69 127.15 92.33 10.44 437.33 % -24.22 82.98 -175.16 162.55 173 % 88.38 17.80 21.87 99.99 FDSD 173 % 68.20 38.61 11.60 145.32 PCRDBOFGDP FDSD 173 % 56.67 43.54 2.75 164.18 FD Được tính tốn PCA 173 - 2.20e-09 1.61 -5.04 1.78 Biến Nguồn GDPPC WDI 180 US$ theo giá 2015 9993.98 TO WDI 179 % GDP GI WGI 170 DBACBA FDSD LLGDP Chú thích: GDPPC = tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu người, US = Hoa Kỳ, TO = độ mở thương mại, GI = Chỉ số thể chất lượng thể chế quản trị, WDI = Các số phát triển giới (World Development Indicators), FDSD = Bộ liệu Cấu trúc Sự phát triển tài (Financial Development and Structure Dataset), DBACBA = Tỷ lệ tài sản tiền gửi ngân hàng tổng số tài sản ngân hàng, LLGDP = Tỉ lệ nợ phải trả GDP , PCRDBOFGDP = Tín dụng tư nhân từ tiền gửi ngân hàng tổ chức tài khác GDP, FD = Phát triển tài chính, PCA = Phương pháp Phân tích thành phần (Principle Component Analysis) Nguồn: Từ tính tốn tác giả Nguyễn H M Trâm, Bùi H Ngọc HCMCOUJS-Kỷ yếu, 17(1), 23-35 28 3.2 Phương pháp nghiên cứu Dựa luận điểm lý thuyết trình bày trên, nghiên cứu rõ mối quan hệ phát triển tài chính, tăng trưởng kinh tế chất lượng thể chế quản trị Theo đó, ước tính hồi quy dựa 03 phương trình sau: Bảng Các mơ hình hồi quy Mơ hình Hồi quy lnGDPPCit = β0 + β1 FDit + β2 GIit + β3 TOit + εit FDit = β0 + β1 lnGDPPCit + β2 GIit + β3 TOit + εit GIit = β0 + β1 lnGDPPCit + β2 FDit + β3 TOit + εit Trong đó, GDPPCit tổng sản phẩm quốc nội quốc gia i (i= 1, 2,…, 10) năm t (t = 1, 2,…, 18); FDit phát triển tài chính; GIit chất lượng thể chế quản trị; β0 hệ số chặn; β1,2,3 hệ số góc biểu thức quan hệ biến phụ thuộc độc lập εit sai số Bằng việc sử dụng giả định khác tham số sai số cho phép ước lượng ba dạng khác mơ hình - Mơ hình Hồi quy gộp (POLS), Mơ hình Tác động cố định (FEM) Mơ hình Tác động ngẫu nhiên (REM) Hạn chế POLS trị thống kê Durbin Watson ước lượng thấp, cho thấy khả xảy tượng tự tương quan liệu Sự sai lệch phát sinh từ việc bỏ qua biến số thời gian, cịn gọi thành kiến tính khơng đồng khơng quan sát Nó dựa giả định tung độ góc n đối tượng hệ số góc biến số X hoàn toàn giống hệt tất đối tượng Do đó, bất chấp tính đơn giản, mơ hình hồi quy gộp phản ánh sai lệch mối quan hệ biến phụ thuộc biến độc lập Trong đó, mơ hình FEM giả định tất chênh lệch nước riêng lẻ ghi lại khác biệt tham số chặn mơ hình REM giả định khác biệt quốc gia riêng lẻ ghi lại tham số chặn, coi khác biệt đối tượng ngẫu nhiên thay cố định FEM cho phép tạo mối tương quan tùy ý tác động không quan sát biến giải thích quan sát REM liên quan đến tác động không quan sát không tương quan với biến giải thích Vấn đề quan trọng việc mơ hình hóa giả định tác động không quan sát biến độc lập liệu trước có khơng tương quan với sau hay khơng (Wooldridge, 2002) Do đó, chúng tơi ước tính ba mơ hình, sử dụng thử nghiệm kinh tế lượng thích hợp để xác định mơ hình thích hợp thảo luận kết với hàm ý sách Việc sử dụng 03 phương trình hồi quy riêng biệt giúp nghiên cứu có nhìn rõ ràng tác động qua lại biến tổng sản phẩm quốc nội quốc gia, phát triển tài chất lượng thể chế Ở phương trình, biến đóng vai trị biến phụ thuộc, chịu tác động biến cịn lại Đồng thời, dựa vào q trình tổng quan tài liệu, tác giả nhận thấy nghiên cứu trước xây dựng mơ hình thơng qua phương trình tách biệt báo Nguyễn H M Trâm, Bùi H Ngọc HCMCOUJS-Kỷ yếu, 17(1), 23-35 29 Kết nghiên cứu 4.1 Kết thống kê mô tả Nghiên cứu thực mẫu báo cáo thường niên 10 quốc gia Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2017 Bảng tóm tắt số liệu thống kê mô tả liệu diện nghiên cứu Một thật đề cập từ trước khác biệt kinh tế thể rõ giá trị lớn nhỏ GDP bình quân đầu người, 59,484.69 309.97 Nước có kinh tế bật khu vực Đơng Nam Á Singapore có yếu tố kinh tế tài vượt trội nước khu vực Ví dụ, GDP bình qn đầu người Singapore Myanmar vào 2017 cách 40 lần Đây khoảng cách lớn tạo khác biệt khiến quốc gia khó theo đuổi mục tiêu dài hạn khu vực ASEAN Hay lĩnh vực tài chính, số quốc gia xem trội phải kể tên đến Singapore, Thái Lan, Malaysia Việt Nam với số phát triển tài mức tương đồng Về góc độ thể chế, chênh lệch lại lần nhấn mạnh phần lớn quốc gia có khía cạnh thể chế quản trị hiệu giá trị trung bình chất lượng thể chế quản trị - 24.22 Còn độ mở cửa thương mại nước khu vực tương đối cao tăng lên với tốc độ nhanh với giá trị trung bình mức 127.15% GDP 4.2 Kết thực nghiệm Nghiên cứu thực hồi quy 03 mơ hình 03 phương pháp POLS, FEM, REM để tìm hiểu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế, phát triển tài chất lượng thể chế quản trị, với biến kiểm soát độ mở cửa thương mại Các kết hồi quy trình bày Bảng 3, 4, Bảng Kết hồi quy mơ hình Biến POLS FEM REM 2.012*** 0.181 0.743*** (0.000) (0.145) (0.000) -0.003*** -0.001 0.0007 (0.000) (0.238) (0.400) -0.096*** 0.210*** 0.155*** (0.002) (0.000) (0.000) 9.187*** 8.443*** 8.329*** (0.000) (0.000) (0.000) Số quan sát 163 163 163 Số nhóm 10 10 10 R2 0.912 0.543 0.815 GI TO FD _cons Chú thích: Giá trị P nằm ngoặc đơn * p < 0.01, ** p < 0.05 *** p < 0.001 Nguồn: Tính toán tác giả Nguyễn H M Trâm, Bùi H Ngọc HCMCOUJS-Kỷ yếu, 17(1), 23-35 30 Bảng Kết hồi quy mơ hình Biến POLS FEM REM lnGDPPC -0.625*** (0.002) 1.245*** (0.000) 0.924*** (0.000) TO -0.003** (0.044) 0.001 (0.607) -0.002 (0.318) GI 2.667*** (0.000) 1.506*** (0.000) 1.219*** (0.000) _cons 6.200*** (0.001) -10.088*** (0.000) -7.095*** (0.000) Số quan sát 163 163 163 Số nhóm 10 10 10 R2 0.570 0.485 0.477 Chú thích: Giá trị P nằm ngoặc đơn * p < 0.01, ** p < 0.05 *** p < 0.001 Nguồn: Tính tốn tác giả Bảng Kết hồi quy mơ hình Biến POLS FEM REM lnGDPPC 0.400*** (0.000) 0.078* (0.145) 0.331*** (0.000) TO 0.002*** (0.000) 5.09e-06 (0.993) 0.002*** (0.000) FD 0.081*** (0.000) 0.110*** (0.000) 0.075*** (0.000) _cons -3.846*** (0.000) -0.868** (0.058) -3.255*** (0.000) Số quan sát 163 163 163 Số nhóm 10 10 10 R2 0.952 0.795 0.952 Chú thích: Giá trị P nằm ngoặc đơn * p < 0.01, ** p < 0.05 *** p < 0.001 Nguồn: Tính tốn tác giả Sau đó, kiểm định Hausman sử dụng để định chọn lựa mơ hình FEM mơ hình REM dựa mối tương quan thành phần sai số theo đối tượng εi biến hồi qui độc lập X Nếu ta giả định εi biến X khơng tương quan, REM phù hợp, εi biến X tương quan, FEM thích hợp Bảng giá trị P kiểm định Hausman mơ hình nhỏ so với 0.05, mơ hình FEM đề xuất sử dụng khơng phải REM Nguyễn H M Trâm, Bùi H Ngọc HCMCOUJS-Kỷ yếu, 17(1), 23-35 31 Bảng Kết kiểm định Hausman Kiểm định Hausman Mơ hình Chi2 Giá trị P Mơ hình chọn Mơ hình 35.38 0.000 FEM Mơ hình 22.30 0.000 FEM Mơ hình 46.49 0.000 FEM Nguồn: Tính tốn tác giả Ở giai đoạn này, kiểm định tự tương quan sử dụng cho giả thuyết rỗng: “khơng có tự tương quan bậc nhất” dựa Kiểm định Wooldridge Theo kết Bảng 8, giá trị P FEM gần không Tất chúng < 0.05 nên giả thuyết rỗng bị bác bỏ, điều có tự tương quan biến ba mô hình Ngồi ra, kiểm định Wald áp dụng để kiểm tra phương sai sai số thay đổi 03 mơ hình FEM Theo lý thuyết, kết kiểm định với P = 0.05 phương sai thay đổi mơ hình mức có nghĩa 5% Theo kết quả, Bảng chứng minh mô hình có vấn đề phương sai sai số thay đổi Bảng Kết kiểm tra khuyết tật mơ hình Kiểm định Wald Kiểm định Wooldridge Chi2 Giá trị P Sự diện phương sai sai số thay đổi Mơ hình 721.43 0.000 Có 30.413 0.000 Có Mơ hình 2512.05 0.000 Có 214.273 0.000 Có Mơ hình 1013.68 0.000 Có 23.143 0.001 Có Mơ hình F-test Giá trị P Sự diện tự tương quan Nguồn: Tính tốn tác giả Dựa kết kiểm định khuyết tật, ba mơ hình có tượng phương sai sai số thay đổi tượng tự tương quan nên nghiên cứu tiến hành khắc phục khiếm khuyết đưa kết theo Bảng Nguyễn H M Trâm, Bùi H Ngọc HCMCOUJS-Kỷ yếu, 17(1), 23-35 32 Bảng Kết 03 mơ hình sau sửa chữa khuyết tật Biến Mơ hình (lnGDPPC) Mơ hình (FD) Mơ hình (GI) lnGDPPC - -0.625* (0.093) 0.078* (0.144) GI 0.181* (0.071) 2.667*** (0.008) - FD 0.210*** (0.000) - 0.110*** (0.000) TO -0.001 (0.233) -.003 (0.231) 5.09e-06 (0.992) -cons 8.443*** (0.000) 6.201* (0.079) -0.868* (0.079) Chú thích: Giá trị P nằm ngoặc đơn * p < 0.01, ** p < 0.05 *** p < 0.001 Nguồn: Tính tốn tác giả Các phát số chất lượng thể chế cải thiện phát triển khu vực tài tăng trưởng kinh tế cho toàn quốc gia khu vực kinh tế phát triển hay phát triển Hầu hết kinh tế phát triển có giá trị thấp chất lượng thể chế, điều cho thấy sách giúp cải thiện quản trị thể chế nâng cao đáng kể chiều sâu tài khu vực Ngồi ra, chúng tơi nhận thấy có mối quan hệ nhân hai chiều tài tăng trưởng, tương tự kết từ Durusu-Ciftci, Ispir, Yetkiner (2017); Hassan, Sanchez, Yu (2011), trái ngược với phát Narayan Narayan (2013), Nili Rastad (2007) Tuy nhiên, nhóm kinh tế phát triển, hệ số lnGDPPC có ý nghĩa thống kê thấp mức 1% phát triển tài chất lượng thể chế quản trị Cần lưu ý chất lượng quản trị thể chế mức độ phát triển tài hầu hết kinh tế phát triển tương đối thấp Phát phù hợp với tài liệu có sức mạnh mối quan hệ tài tăng trưởng phụ thuộc vào chất lượng thể chế độ sâu tài Ngồi ra, nghiên cứu chưa có đủ chứng xác nhận hệ số mở cửa thương mại có ý nghĩa thống kê tích cực khía cạnh kinh tế, tài thể chế kinh tế Đông Nam Á phát triển Điều công nhận nghiên cứu (Le & ctg., 2016) cho độ mở thương mại nhận thấy không đáng kể tất mức ý nghĩa thông thường nhóm phụ kinh tế phát triển Kết luận Phát triển tài coi nguồn lực quan trọng để tăng trưởng phát triển kinh tế; thực sách thúc đẩy khu vực tài địi hỏi hiểu biết yếu tố định phát triển khu vực Tuy nhiên, có số nghiên cứu chủ đề này, đặc biệt khu vực ASEAN Đặc biệt, vai trò quản trị chất lượng thể chế phát triển khu vực tài ý năm gần đây, có chứng thực nghiệm chứng minh mối liên hệ chất lượng thể chế phát triển tài Nghiên cứu nhằm mục đích lấp đầy khoảng trống tài liệu có Cụ thể, ước Nguyễn H M Trâm, Bùi H Ngọc HCMCOUJS-Kỷ yếu, 17(1), 23-35 33 lượng POLS, FEM, REM áp dụng cho mẫu gồm mười quốc gia khu vực ASEAN Các phát (1) chất lượng thể chế quản trị tốt thúc đẩy phát triển khu vực tài tăng trưởng kinh tế kinh tế phát triển kinh tế phát triển (Singapore) (2) có mối quan hệ nhân hai chiều phát triển tài tăng trưởng (3) chưa đủ chứng để kết luận độ mở cửa thương mại tác động đến tăng trưởng kinh tế, chất lượng thể chế phát triển tài mẫu nghiên cứu Phát trọng tâm nước phát triển tầm quan trọng chất lượng quản trị thể chế quan trọng kinh tế tài nước khu vực Đông Nam Á Nhưng thực tế, khía cạnh thể chế cịn hạn chế định, tạo nên rủi ro trình phát triển Từ phát trên, phủ cần có sách phù hợp trọng cải thiện chất lượng thể chế để đạt phát triển nhiều mặt quốc gia Tóm lại, mối quan hệ tăng trưởng kinh tế, phát triển tài chính, chất lượng thể chế quản trị thể rõ nghiên cứu Tài liệu tham khảo Adams, S., & Mengistu, B (2008) Privatization, governance and economic development in developing countries Journal of Developing Societies, 24(4), 415-438 Aliber, R Z., & Kindleberger, C P (2015) Manias, panics, and crashes: A history of financial crises London, UK: Springer Ang, J B (2008) What are the mechanisms linking financial development and economic growth in Malaysia? Economic Modelling, 25(1), 38-53 Ang, J B., & McKibbin, W J (2007) Financial liberalization, financial sector development and growth: Evidence from Malaysia Journal of Development Economics, 84(1), 215-233 Arestis, P., Chortareas, G., & Magkonis, G (2015) The financial development and growth nexus: A meta‐ analysis Journal of Economic Surveys, 29(3), 549-565 Asoni, A (2008) Colonial heritage and economic development (IFN Working Paper, 758) Truy cập ngày 10/05/2022 https://www.ifn.se/wfiles/wp/wp758.pdf Asteriou, D., & Spanos, K (2019) The relationship between financial development and economic growth during the recent crisis: Evidence from the EU Finance Research Letters, 28, 238-245 Beck, T., & Levine, R (2004) Stock markets, banks, and growth: Panel evidence Journal of Banking & Finance, 28(3), 423-442 Beck, T., Demirgỹỗ-Kunt, A., & Levine, R (2000) A new database on the structure and development of the financial sector The World Bank Economic Review, 14(3), 597-605 Bencivenga, V R., & Smith, B D (1993) Some consequences of credit rationing in an endogenous growth model Journal of Economic Dynamics and Control, 17(1/2), 97-122 Bumann, S., Hermes, N., & Lensink, R (2013) Financial liberalization and economic growth: A meta-analysis Journal of International Money and Finance, 33, 255-281 Caporale, G M., Rault, C., Sova, A D., & Sova, R (2015) Financial development and economic growth: Evidence from 10 new European Union members International Journal of Finance and Economics, 20(1), 48-60 34 Nguyễn H M Trâm, Bùi H Ngọc HCMCOUJS-Kỷ yếu, 17(1), 23-35 Chandavarkar, A (1992) Of finance and development: Neglected and unsettled questions World Development, 20(1), 133-142 Chinn, M D., & Ito, H (2006) What matters for financial development? Capital controls, institutions, and interactions Journal of Development Economics, 81(1), 163-192 Cooray, A (2009) Government expenditure, governance and economic growth Comparative Economic Studies, 51(3), 401-418 Diamond, D W (1984) Financial intermediation and delegated monitoring The Review of Economic Studies, 51(3), 393-414 Durusu-Ciftci, D., Ispir, M S., & Yetkiner, H (2017) Financial development and economic growth: Some theory and more evidence Journal of Policy Modeling, 39(2), 290-306 Gagliardi, F (2008) Institutions and economic change: A critical survey of the new institutional approaches and empirical evidence The Journal of Socio-Economics, 37(1), 416-443 Gani, A (2011) Governance and growth in developing countries Journal of Economic Issues, 45(1), 19-40 Glaeser, E L., La Porta, R., Lopez-de-Silanes, F., & Shleifer, A (2004) Do institutions cause growth? Journal of Economic Growth, 9(3), 271-303 Greenwood, J., & Jovanovic, B (1990) Financial development, growth, and the distribution of income Journal of Political Economy, 98(5), 1076-1107 Harrison, A J J o d E (1996) Openness and growth: A time-series, cross-country analysis for developing countries Journal of Development Economics, 48(2), 419-447 Hassan, M K., Sanchez, B., & Yu, J.-S (2011) Financial development and economic growth: New evidence from panel data The Quarterly Review of Economics Finance, 51(1), 88-104 Huang, Y (2010) Political institutions and financial development: An empirical study World Development, 38(12), 1667-1677 Jalilian, H., Kirkpatrick, C., & Parker, D (2007) The impact of regulation on economic growth in developing countries: A cross-country analysis World Development, 35(1), 87-103 Kaufmann, D., Kraay, A., & Zoido, P (1999) Governance matters Truy cập ngày 10/05/2022 https://ssrn.com/abstract=188568 Kevin, S., Giancarlo, B (2011) The financial development report 2011 New York, NY: World Economic Forum Khan, H., Khan, S., & Zuojun, F (2022) Institutional quality and financial development: Evidence from developing and emerging economies Global Business Review, 23(4), 971-983 Khan, M A., Khan, M A., Abdulahi, M E., Liaqat, I., & Shah, S S H (2019) Institutional quality and financial development: The United States perspective Journal of Multinational Financial Management, 49, 67-80 Khan, M S., & Senhadji, A S J J o A E (2003) Financial development and economic growth: A review and new evidence Journal of African Economies, 12(suppl_2), ii89-ii110 King, R G., & Levine, R (1993) Financial intermediation and economic development In Capital markets financial intermediation (pp 156-189) Melbourne, Australia: Cambridge University Press Nguyễn H M Trâm, Bùi H Ngọc HCMCOUJS-Kỷ yếu, 17(1), 23-35 35 Le, H T., Kim, J., & Lee, M (2016) Institutional quality, trade openness, and financial sector development in Asia: An empirical investigation Emerging Markets Finance Trade, 52(5), 1047-1059 Levine, R (1997) Financial development and economic growth: Views and agenda Journal of Economic Literature, 35(2), 688-726 Narayan, P K., & Narayan, S (2013) The short-run relationship between the financial system and economic growth: New evidence from regional panels International Review of Financial Analysis, 29, 70-78 Nili, M., & Rastad, M (2007) Addressing the growth failure of the oil economies: The role of financial development The Quarterly Review of Economics Finance, 46(5), 726-740 North, D C (1990) Institutions, institutional change and economic performance: Cambridge, UK: Cambridge University Press Odhiambo, N M (2008) Financial depth, savings and economic growth in Kenya: A dynamic causal linkage Economic Modelling, 25(4), 704-713 Pradhan, R P., Arvin, M B., Hall, J H., & Norman, N R (2017) ASEAN economic growth, trade openness and banking-sector depth: The nexus EconomiA, 18(3), 359-379 Samargandi, N., Fidrmuc, J., & Ghosh, S (2015) Is the relationship between financial development and economic growth monotonic? Evidence from a sample of middle-income countries World Development, 68, 66-81 Stiglitz, J E., & Weiss, A (1983) Incentive effects of terminations: Applications to the credit and labor markets The American Economic Review, 73(5), 912-927 Subramanian, A (2007) The evolution of institutions in India and its relationship with economic growth Oxford Review of Economic Policy, 23(2), 196-220 Williamson, O E (2000) The new institutional economics: taking stock, looking ahead Journal of Economic Literature, 38(3), 595-613 Wooldridge, J M (2002) Econometric analysis of cross section and panel data MIT press [Press release] Cambridge, MA, and London, UK: The MIT Press World Bank (1989) Financial systems and development - World development indicators Oxford, UK: University Press Yu, J.-S., Hassan, M K., & Sanchez, B (2012) A re-examination of financial development, stock markets development and economic growth Applied Economics, 44(27), 3479-3489 Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License ... quan hệ phát triển tài chính, chất lượng thể chế, độ mở thương mại tăng trưởng kinh tế khu vực Đông Nam Á (ASEAN) Về tăng trưởng kinh tế, hai mươi năm qua, khu vực vượt trội so với khu vực khác giới... tác động đến tăng trưởng kinh tế, chất lượng thể chế phát triển tài mẫu nghiên cứu Phát trọng tâm nước phát triển tầm quan trọng chất lượng quản trị thể chế quan trọng kinh tế tài nước khu vực. .. đẩy phát triển khu vực tài tăng trưởng kinh tế kinh tế phát triển kinh tế phát triển (Singapore) (2) có mối quan hệ nhân hai chiều phát triển tài tăng trưởng (3) chưa đủ chứng để kết luận độ mở

Ngày đăng: 15/11/2022, 07:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan