1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Mối quan hệ giữa vốn con người, tiêu thụ năng lượng, phát thải khí CO2 và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

13 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 621,11 KB

Nội dung

Mối quan hệ giữa vốn con người, tiêu thụ năng lượng, phát thải khí CO2 và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam .Nguyễn Đăng Hiễn HCMCOUJS Kỷ yếu, 17(1), 59 71 59 Mối quan hệ giữa vốn con người, tiêu thụ năng lượng, phát thải khí CO2 và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam The relationship between human capital, energ.

Nguyễn Đăng Hiễn HCMCOUJS-Kỷ yếu, 17(1), 59-71 59 Mối quan hệ vốn người, tiêu thụ lượng, phát thải khí CO2 tăng trưởng kinh tế Việt Nam The relationship between human capital, energy consumption, CO2 emission and economic growth in Vietnam Nguyễn Đăng Hiễn1* Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam * Tác giả liên hệ, Email: hien.nd@ou.edu.vn THÔNG TIN DOI:10.46223/HCMCOUJS proc.vi.17.1.2453.2022 Ngày nhận: 16/09/2022 Ngày nhận lại: 23/09/2022 Duyệt đăng: 07/10/2022 Từ khóa: phát thải khí CO2; tăng trưởng kinh tế; tiêu thụ lượng; VECM; vốn người Keywords: CO2 emissions; economic growth; energy consumption; VECM; human capital TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm tìm hiểu ảnh hưởng vốn người, tiêu thụ lượng, phát thải khí CO2 tăng trưởng kinh tế Việt Nam Nghiên cứu sử dụng liệu thu thập từ Ngân hàng giới (World Bank), Chương trình phát triển liên hợp quốc (UNDP) Cơ quan lượng quốc tế (IEA) giai đoạn 1990 - 2018 Đề tài thực thơng qua mơ hình véc tơ hiệu chỉnh sai số (VECM) với kiểm định nhân Granger Kết cho thấy vốn người có quan hệ nhân ngắn hạn lẫn dài hạn lên việc tiêu dùng lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tăng trưởng kinh tế có quan hệ nhân chiều ngắn dài hạn với tiêu thụ lượng quan hệ ngược chiều với phát thải khí CO2 Việt Nam Cuối cùng, nghiên cứu chưa tìm thấy chứng tác động nhân ngắn hạn dài hạn biến số phát thải khí CO2, tiêu thụ lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam ABSTRACT This study aims to understand the relationship between human capital, energy consumption, CO2 emissions, and economic growth in Vietnam The data of the study were collected from the World Bank, the United Nations Development Program (UNDP), and the International Energy Agency (IEA) in the period 1990 - 2018 The study uses the methodology vector error correction model (VECM) with the Granger causality test The results of the study showed that human capital has a causal relationship both in the short and long term to energy consumption and economic growth in Vietnam Economic growth is positively related in the short and long term to energy consumption and negatively associated with CO2 emissions in Vietnam Finally, the study found no evidence of only short-term and long-term effects between CO2 emissions variables, energy consumption, and economic growth in Vietnam Giới thiệu Đối với quốc gia có thu nhập cao, việc lựa chọn tăng trưởng kinh tế vấn đề môi trường việc đáng quan tâm thúc đẩy theo đuổi phủ điều hành đất nước Theo báo cáo phủ năm 2019, Việt Nam xếp thứ nhì Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á 60 Nguyễn Đăng Hiễn HCMCOUJS-Kỷ yếu, 17(1), 59-71 (ASEAN) tốp đầu giới tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) (National Institute for Finance, 2019), thấy tăng trưởng ấn tượng Việt Nam so với quốc gia khác Tuy nhiên, vấn đề tăng trưởng đưa thách thức cho việc tiêu thụ lượng ngày tăng đồng thời với phát thải khí CO2 Theo Cleveland, Robert, Charles, Kaufmann (1984) lượng đóng vai trị yếu tố yếu việc góp phần vào q trình tăng trưởng kỷ nguyên tự hóa kinh tế, tư nhân hóa tồn cầu hóa, bật quốc gia có mức thu nhập đầu người hạn chế Nguồn lượng quan trọng việc tạo thu nhập việc làm, kinh tế phụ thuộc nhiều vào Mulugeta, Chali, Peter, Tesfa (2010) nhìn nhận giả thuyết tăng trưởng cho tiêu thụ lượng thành phần thiếu tăng trưởng, trực tiếp gián tiếp phần bổ sung cho yếu tố đầu vào trình sản xuất lao động, vốn Một cách tương đồng, Hatemi Irandoust (2005) cho liên kết việc tiêu thụ lượng với tăng trưởng kinh tế chủ đề nhìn nhận nhiều lượng coi yếu tố yếu q trình tăng trưởng kinh tế hầu Tại Việt Nam, việc gia tăng nguồn đầu vào lượng sản xuất nhằm thúc đẩy quy mô sản lượng quốc gia tính bình qn đầu người cao gây gia tăng áp lực cho môi trường Công trình Pham, Nguyen, Nguyen (2010) mức tiêu thụ lượng đầu người Việt Nam tăng bình quân 9.3% năm từ 1990 đến 2007 Nghiên cứu Do Sharma (2011) cho mức độ sử dụng lượng Việt Nam tăng từ 55.6 Mtoe năm 2007 lên 146 Mtoe vào năm 2025 Khan, Imran, Muhammad (2020) tiết lộ tăng trưởng kinh tế ngành sản xuất sử dụng than, dầu mỏ, khí đốt sản xuất đầu vào làm suy thối cho mơi trường Nhìn nhận vấn đề rộng hơn, nghiên cứu Bashir Susetyo (2018) điều tra tương tác vốn người với tăng trưởng kinh tế đáng quan tâm, lẽ người coi tiêu kinh tế phát triển Nhiều nghiên cứu trước Siddiqui Rehman (2017) hay cơng trình Costantini Monni (2008) nhìn nhận tăng trưởng kinh tế lâu dài làm tăng vốn người, số tài liệu cho người vốn chuyển đổi cách thức tiêu dùng sản xuất gia tăng đầu tư vốn người vào tăng trưởng nước mang lại lợi nhuận kinh tế cách tăng GDP bình quân cá nhân Ở chiều ngược lại, nhóm nghiên cứu vốn người, tăng trưởng kinh tế, tiêu dùng lượng nghiên cứu Arbex Perobelli (2010), Pablo Sánchez (2015); Yao, Kris, John, Russell (2019) chung quan điểm ảnh hưởng từ vốn người đến tiêu thụ lượng số kết mơ hồ cấp độ vĩ mô, mặt tiêu thụ lượng giảm vốn người gây kích thích đổi việc tiết kiệm lượng, ngược lại, việc tăng tiêu dùng lượng trước sức ép trình tăng trưởng với kinh tế bổ sung cho đầu vào lượng trình sản xuất Từ quan điểm, vấn đề bỏ ngỏ cần làm sáng tỏ lấp đầy khoảng trống lý thuyết, nghiên cứu phân tích mối quan hệ vốn người, tiêu thụ lượng, phát thải CO2 tăng trưởng kinh tế Việt Nam Cơ sở lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm 2.1 Lý thuyết Lý thuyết đường cong Kuznets (1955) mở đầu cho tranh luận mối quan hệ bất bình đẳng thu nhập GDP bình quân đầu người Kế cận sau này, nghiên cứu Grossman Krueger (1991), Panayotou (1997) cải tiến lý thuyết cách kiểm tra ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế chất lượng môi trường Các kết nghiên cứu cho thấy liên kết chặt chẽ tăng trưởng kinh tế, đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), tiêu thụ lượng nhiễm môi trường Shahbaz Lean (2012) đề cập kinh tế phát triển bền vững đạt đồng thời với bền vững chất lượng môi trường Các Nguyễn Đăng Hiễn HCMCOUJS-Kỷ yếu, 17(1), 59-71 61 nghiên cứu lĩnh vực kinh tế đối sánh tăng trưởng kinh tế số môi trường để giúp trả lời cho tồn đường cong môi trường Kuznets (EKC) Lý thuyết cho thấy tương quan gia tăng GDP, suy thối mơi trường tăng lên lại giảm dần phác họa qua hình chữ U ngược Đề tài Yao cộng (2019) đưa ba khía cạnh tương tác vốn người ảnh hưởng đến tiêu thụ lượng gồm: (i) Hiệu ứng thu nhập: lý thuyết tăng trưởng nhận định việc tích lũy vốn người yếu tố xúc tác cho việc hỗ trợ phát triển kinh tế bền vững mang lại cho kinh tế tăng trưởng làm trung gian cho tương tác vốn người tiêu thụ lượng, mức độ tăng trưởng kinh tế gia tăng vốn người cho nguyên nhân gián tiếp Ở quốc gia có mức thu nhập bình quân đầu người cao, hiệu ứng thu nhập phù hợp với đường cong mơi trường Kuznets (EKC), thay việc sử dụng lượng bẩn sang tiêu dùng lượng cải thiện (ii) Hiệu ứng công nghệ: Tiến cơng nghệ, đầu tư vốn người, thúc đẩy hữu hiệu cho trình sản xuất, tiêu dùng tài nguyên thiên nhiên lượng Khi GDP bình qn đầu người tăng lên, quốc gia có khả tập trung nhiều cho việc nghiên cứu phát triển (R&D) đó, có hội ứng dụng thiết bị mang lại hiệu suất hơn, qua góp phần vào việc sử dụng nhiều lượng Cũng nhận định vậy, Li Lin (2016) lập luận vốn người cho phép sử dụng lượng cách tiết kiệm hiệu q trình sản xuất, q trình sử dụng lượng giảm Như vậy, hiệu ứng công nghệ tạo vốn người xem nguyên nhân cho việc tiêu thụ lượng (iii) huy động vốn vật chất: thu nhận vốn người bổ sung với đầu tư vốn vật chất, đặc biệt vốn thâm dụng công nghệ Việc bổ sung vốn thâm dụng công nghệ giúp sử dụng hiệu lượng thay đổi mơ hình tiêu thụ lượng, phù hợp với mơi trường Q trình sử dụng lượng, phát thải khí CO2 tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ năm 1990 đến 2018 có xu hướng dao động lớn (Hình 1), bình quân tiêu thụ lượng giai đoạn 13.45%, phát thải khí CO2, tăng trưởng GDP bình qn đầu người vốn người từ năm 1990 đến 2018 8.19%, 5.55% 1.34% Nhu cầu tiêu thụ lượng tách rời với chủ thể kinh tế khác quốc gia, vấn đề đặt thách thức chiến lược phát triển để khuyến khích tăng trưởng kinh tế mà không cần đánh đổi nhiều lĩnh vực mơi trường, an tồn sức khỏe người vấn đề ô nhiễm khác 3000 2500 2000 1500 1000 500 2018 2017 2016 2015 2014 2013 2012 2011 2010 2009 2008 2007 2006 2005 2004 2003 2002 2001 2000 1999 1998 1997 1996 1995 1994 1993 1992 1991 1990 GDP bình quân đầu người(theo giá cố định năm 2010) Phát thải CO2 Tiêu thụ lượng Vốn người Hình Tiêu thụ lượng, vốn người, phát thải CO2 tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1990 - 2018 Nguồn: Tính tốn tác giả 62 Nguyễn Đăng Hiễn HCMCOUJS-Kỷ yếu, 17(1), 59-71 2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm Nghiên cứu Bashir, Husni, Muhammad, Mukhlis, Pratama (2019) mối liên hệ vốn người, tiêu dùng lượng, phát thải CO2 tăng trưởng kinh tế Indonesia phương pháp VECM để giải thích tương tác cặp biến số kinh tế, môi trường Indonesia giai đoạn 1985 - 2017 Kết cho thấy khí thải từ CO2 sử dụng lượng nguyên nhân gây ngắn hạn dài hạn vốn người Chưa đủ chứng nhân vốn nhân lực, tiêu dùng lượng ảnh hưởng tới phát thải CO2, nhiên ngắn hạn lại nguyên nhân gây phát thải CO2 Nghiên cứu ảnh hưởng sử dụng lượng, thu nhập, đầu tư FDI đến phát thải khí CO2 Việt Nam giai đoạn 1976 - 2009 tác giả Tang Tan (2015) mang lại chứng xác lập chứng lâu dài biến số với Kết thực nghiệm cho việc gây phát thải khí CO2 bắt nguồn từ tăng trưởng kinh tế Khan cộng (2020) tìm chứng tác động từ việc sử dụng lượng tăng trưởng kinh tế nguyên nhân dẫn đến phát thải khí CO2 Pakistan Cũng nhấn mạnh tầm quan trọng lâu dài tiêu thụ lượng, tăng trưởng kinh tế, phát thải khí CO2, tác giả Banday Aneja (2019) nghiên cứu khối quốc gia G7 giai đoạn 1971 - 2014 Kết luận từ nghiên cứu ngắn hạn cho thấy tương tác tích cực việc sử dụng lượng, phát thải CO2 tăng trưởng kinh tế tất quốc gia Một số nghiên cứu khác tác giả Cherni Jouini (2017) chứng minh tồn dài hạn phát thải CO2, sử dụng lượng tái tạo tăng trưởng kinh tế Tunisia, đồng thời kết xác lập mối quan hệ hai chiều tiêu thụ lượng tái tạo tăng trưởng kinh tế Khá nhiều nghiên cứu minh họa cho tồn chặt chẽ lâu dài, chí số nghiên cứu cịn nhìn nhận ảnh hưởng ngắn hạn tiêu thụ lượng, phát thải CO2 tăng trưởng kinh tế gây Azam, Khan, Abdullah, Ejaz (2016) nhấn mạnh tầm quan trọng khí thải CO2 cao đến tăng trưởng kinh tế nước có mức thu nhập GDP bình quân đầu người cao kết luận mối tương tác tiêu cực đáng kể đến tăng trưởng kinh tế, vốn người, thương mại có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Tại Việt Nam, chưa thực có nhiều cơng trình nhằm tìm hiểu, đánh giá xem xét thận trọng vốn người, tiêu thụ lượng, phát thải khí CO2 tăng trưởng kinh tế cách rõ nét Nghiên cứu thực nhằm khám phá ảnh hưởng biến số nêu lấp đầy khoảng trống nghiên cứu cần thiết Phương pháp, mơ hình nghiên cứu liệu nghiên cứu 3.1 Phương pháp nghiên cứu Mục tiêu công trình nhằm khám phá mối liên kết vốn người - Human Capital (HC), tiêu thụ lượng - Energy Consumption (EC) phát thải CO2 (CO2) tăng trưởng kinh tế - Economic Growth (EG) Việt Nam Số liệu giai đoạn 1990-2018 thu thập từ liệu số phát triển giới (WDI) tác giả lấy logarit nhằm phù hợp cho trình phân tích định lượng Theo Bashir, Thamrin, Farhan, Mukhlis, Atiyatna (2019) tiến trình phân tích sau: (i) Kiểm tra chuỗi liệu gốc biến đảm bảo liệu chuỗi có tính dừng (stationary), bước sử dụng kiểm định (ADF) Dickey Fuller (1979) đề xuất (ii) Kiểm định đồng liên kết Granger để xem xét quan hệ nhân biến số thông qua cách tiếp cận Johansen (1988) Theo Engle Granger (1987) hai biến số có sai phân bậc đồng kết hợp có quan hệ nhân chúng với Phương pháp Granger áp dụng chuỗi thời gian dừng, biến trễ chọn lựa theo tiêu chuẩn AIC- Akaike information criterion Akaike (1974) đề xuất, SIC- Schwarz Bayesian information criterion HQC - Hannan and Quinn information criterion Schwarz (1978) đề xuất (iii) Việc xác định tồn đồng liên kết biến nghiên cứu thực mơ hình hiệu chỉnh sai số (Vector Error Correction model - VECM) áp dụng để tìm kiếm tác động ngắn hạn Nguyễn Đăng Hiễn HCMCOUJS-Kỷ yếu, 17(1), 59-71 63 3.2 Mơ hình nghiên cứu Kế thừa nghiên cứu Bashir cộng (2019); Tang Tan (2015); Khan cộng (2020); Cherni Jouini (2017); Al-Mulali, Behnaz, Ilhan (2015); Banday Aneja (2019), báo đề xuất mơ hình dạng tổng qt sau: HCt = f(ECt, CO2t, EGt) (1) Trong đó: HC vốn người định lượng qua số phát triển người - HDI; EC lượng tiêu thụ điện theo đầu người MWh/người (IEA); CO2 lượng phát thải khí CO2 tính theo tấn/người (WorldBank) EG GDP bình quân đầu người quy đổi theo giá cố định 2010 (WorldBank); t: mốc thời gian nghiên cứu từ 1990 đến 2018 Nghiên cứu thực nghiệm ứng dụng mơ hình véc tơ hiệu chỉnh sai số VECM với kiểm định nhân Granger xem xét mối liên hệ vốn người (HC), tiêu thụ lượng (EC), phát thải khí CO2 (CO2) tăng trưởng kinh tế (EG) viết lại sau: ∆𝑙𝑛𝐻𝐶𝑡 = 𝛼1𝑡 + ∑ 𝑛−1 𝑛−1 𝑖=1 ρ1𝑡,1 ∆ 𝑙𝑛𝐻𝐶𝑡−1 + ∑ 𝑛−1 𝑖=1 β1𝑡,1 ∆𝑙𝑛𝐸𝐶𝑡−1 + ∑ 𝑛−1 𝑖=1 γ1𝑡,1 ∆𝑙𝑛𝐶𝑂2𝑡−1 + ∑𝑖=1 δ1𝑡,1 ∆𝑙𝑛𝐸𝐺𝑡−1 + 𝐸𝐶𝑇𝑡−1 + 𝜀1𝑡 ∆𝑙𝑛𝐸𝐶𝑡 = 𝛼2𝑡 + ∑ 𝑛−1 𝑛−1 𝑖=1 ρ2𝑡,1 ∆ 𝑙𝑛𝐻𝐶𝑡−1 + ∑ (2) 𝑛−1 𝑖=1 β2𝑡,1 ∆𝑙𝑛𝐸𝐶𝑡−1 + ∑ 𝑛−1 𝑖=1 γ2𝑡,1 ∆𝑙𝑛𝐶𝑂2𝑡−1 + ∑𝑖=1 δ2𝑡,1 ∆𝑙𝑛𝐸𝐺𝑡−1 + 𝐸𝐶𝑇𝑡−1 + 𝜀2𝑡 ∆𝑙𝑛𝐶𝑂2𝑡 = 𝛼3𝑡 + ∑ ∑ 𝑛−1 𝑖=1 𝑖=1 ρ3𝑡,1 ∆ 𝑙𝑛𝐻𝐶𝑡−1 + ∑ 𝑛−1 𝑖=1 β3𝑡,1 ∆𝑙𝑛𝐸𝐶𝑡−1 + 𝑛−1 γ3𝑡,1 ∆𝑙𝑛𝐶𝑂2𝑡−1 + ∑𝑖=1 δ3𝑡,1 ∆𝑙𝑛𝐸𝐺𝑡−1 + 𝐸𝐶𝑇𝑡−1 + 𝜀3𝑡 ∆𝑙𝑛𝐸𝐺𝑡 = 𝛼4𝑡 + ∑ 𝑛−1 𝑛−1 (3) 𝑛−1 𝑖=1 ρ4𝑡,1 ∆ 𝑙𝑛𝐻𝐶𝑡−1 + ∑ ∑𝑖=1 δ4𝑡,1 ∆𝑙𝑛𝐸𝐺𝑡−1 + 𝐸𝐶𝑇𝑡−1 + 𝜀4𝑡 𝑛−1 𝑖=1 β4𝑡,1 ∆𝑙𝑛𝐸𝐶𝑡−1 + ∑ (4) 𝑛−1 𝑖=1 γ4𝑡,1 ∆𝑙𝑛𝐶𝑂2𝑡−1 + (5) Trong đó: t khoảng thời gian (t = 1, 2…, t); độ trễ biến; lnHC vốn người ; lnEC lượng tiêu thụ điện người theo năm; lnCO2 phát thải khí CO2 người theo năm EG GDP đầu người; ECT phần hệ số hiệu chỉnh sai số 𝜀1𝑡 , 𝜀2𝑡 , 𝜀3𝑡 𝜀4𝑡 giả định tốc độ sai số mơ hình (2), (3), (4) (5) 3.3 Kiểm định đồng liên kết Johansen Theo Bashir cộng (2019) phương pháp kiểm định đồng liên kết Johansen phổ biến sử dụng rộng rãi để xem xét mối quan hệ dài hạn chuỗi thời gian Theo Engle Granger (1987) chuỗi thời gian không dừng trở thành chuỗi dừng chúng tổ hợp tuyến tính với Trong phương pháp kiểm định thường xem xét hai phương pháp thống kê để tìm kiếm véc tơ đồng liên kết: (i) phương pháp kiểm định phần tử đường chéo vết ma trận (Trace); (ii) phương pháp kiểm định giá trị riêng cực đại (Maximum Eigenvalue) Trong phân tích thực nghiệm hầu hết kết hai phương pháp tương đồng với Nghiên cứu thực theo phương pháp Johansen thông qua hai cách (Trace) (Maximum Eigenvalue) Nguyễn Đăng Hiễn HCMCOUJS-Kỷ yếu, 17(1), 59-71 64 Kết nghiên cứu thảo luận Bảng Kết thống kê mô tả biến phân tích mơ hình LnHC LnEC LnCO2 LnEG Trung bình -0.5024 -0.7661 -0.2211 6.8483 Trung vị -0.4780 -0.6931 -0.1053 6.8621 Lớn -0.3566 0.8754 0.8754 7.5829 Nhỏ -0.7277 -2.3025 -1.2039 6.0713 Độ lệch chuẩn 0.1148 1.0165 0.6761 0.4586 Độ lệch (Skewness) -0.4600 -0.1436 -0.0929 -0.1053 Độ nhọn (Kurtosis) 1.9712 1.7949 1.7187 1.8215 Hệ số Jarque - Bera 2.3015 1.8543 2.0253 1.7316 Xác suất 0.3163 0.3956 0.3632 0.4207 Số quan sát 29 29 29 29 Nguồn: Tính tốn tác giả Kết thống kê Bảng cho thấy liệu thu thập 29 năm (1990 - 2018) Hệ số độ nhọn phân phối (Kurtosis) khơng có q nhiều khác biến, cao LnHC Chỉ số Skewness 04 biến có dấu âm, cho thấy phân phối biến lệch hướng bên trái Hệ số thống kê Jarque-Berra dùng kiểm định biến có phân phối chuẩn hay khơng với giả thuyết “H0: Biến có phân phối chuẩn; H1: Biến khơng có phân phối chuẩn” Giá trị biến lớn 0.05 chấp nhận giả thuyết H0 biến có phân phối chuẩn Trong phân tích chuỗi thời gian, việc xác định chuỗi dừng liệu việc quan trọng cần xem xét trước bắt đầu phân tích áp dụng mơ hình Theo Gujarati (2011) giả định quan trọng chuỗi thời gian xem xét chuỗi dừng (stationary) Một chuỗi thời gian dừng trung bình (mean) phương sai (variance) không đổi qua thời gian giá trị hiệp phương sai (covariance) hai giai đoạn phụ thuộc vào khoảng cách hai giai đoạn không phụ thuộc vào thời gian thực hiệp phương sai tính Nếu chuỗi thời gian khơng dừng hồi quy gây tượng hồi quy giả mạo (spurious regession) hồi quy vô nghĩa (nonsense regression) Để kiểm định chuỗi thời gian dừng, phương pháp sử dụng phổ biến áp dụng kiểm định ADF (Augment Dickey and Fuller), kết kiểm định ADF trình bày Bảng Nguyễn Đăng Hiễn HCMCOUJS-Kỷ yếu, 17(1), 59-71 65 Bảng Kết kiểm định nghiệm đơn vị ADF Tên biến Kết kiểm Giá trị thống Giá trị thống Giá trị thống kê Xác suất định ADF kê t mức 1% kê t mức 5% t mức 10% ∆(𝒍𝒏𝑯𝑪) -9.9103 -4.3393 -3.5875 -3.2292 0.0000 ∆(𝒍𝒏𝑬𝑪) -5.4716 -4.3743 -3.6032 -3.2380 0.0009 ∆(𝒍𝒏𝑪𝑶𝟐) -6.5696 -4.3393 -3.5875 -3.2292 0.0001 ∆(𝒍𝒏𝑬𝑮) -2.7497 -3.7114 -2.9810 -2.6299 0.0795 Nguồn: Tính tốn tác giả Theo Bảng kết kiểm định nghiệm đơn vị ADF biến số phân tích dừng sai phân bậc 1, ba biến lnHC, lnEC lnCO2 có giá trị thống kê mức 5%, biến lnEG có giá trị thống kê mức 10% Tất biến mơ hình thỏa mãn u cầu để tiến hành thực hồi quy Bảng Kết kiểm định đồng liên kết Johansen Phương pháp 1: Kiểm định phần tử đường chéo vết ma trận (Trace) Giả thuyết (H0) Giá trị riêng (Eigenvalue) Thống kê Trace Giá trị tới hạn 5% Xác suất** Không* 0.9030 106.8337 47.8561 0.0000 Tối đa 1* 0.7602 46.1516 29.7970 0.0003 Tối đa 0.2911 9.0246 15.4947 0.3631 Tối đa 0.0029 0.0779 3.84146 0.7801 Phương pháp 2: Kiểm định giá trị riêng cực đại (Maximum Eigenvalue) Giả thuyết (H0) Giá trị riêng (Eigenvalue) Thống kê Trace Giá trị tới hạn 5% Xác suất** Không * 0.9030 60.682 27.584 0.0000 Tối đa * 0.7602 37.127 21.131 0.0001 Tối đa 0.2911 8.9467 14.264 0.2906 Tối đa 0.0029 0.0779 3.8414 0.7801 *Thống kê có ý nghĩa mức 5%; ** Giá trị p-value theo MacKinnon-Haug-Michelis (1999) Nguồn: Tính tốn tác giả Kết kiểm định đồng liên kết Johansen theo hai phương pháp minh họa Bảng cho thấy tồn 02 quan hệ đồng liên kết biến với hay nói cách khác tồn chế hiệu chỉnh sai số ECM Nguyễn Đăng Hiễn HCMCOUJS-Kỷ yếu, 17(1), 59-71 66 Bảng Mối quan hệ nhân dài hạn ước lượng mơ hình VECM ECM ΔlnHC ΔlnEC ΔlnCO2 ΔlnEG C 0.02 0.01 5.49* 0.02 0.19 0.06 -0.05 0.12 -0.44 0.03 0.01 3.12* ΔlnHCt-1 -0.67 0.14 -4.87* 0.03 0.01 3.76* -0.01 0.01 -0.76 -0.16 0.09 -1.77* ΔlnECt-1 3.61 5.15 0.7 -0.21 0.26 -0.82 -0.19 0.43 -0.46 1.76 3.42 0.51 ΔlnCO2t-1 -0.29 3.11 -0.09 -0.01 0.16 -0.06 -0.41 0.26 -1.61 3.03 2.06 1.47 ΔlnEGt-1 -0.14 0.24 -0.58 0.04 0.01 2.93* -0.04 0.02 -2.19* 0.51 0.16 3.10* ECTt-1 Tổng hợp -0.03 0.01 -8.39* R2 = 0.77; Adj.R2 = 0.72 F-statistic = 14.81 AIC = -7.91; SC = -7.62 -0.01 0.13 -0.06 R2 = 0.14; Adj.R2 = -0.06 F-statistic = 0.69; AIC = -0.64; SC = -0.36 0.05 0.08 0.73 R2 = 0.19; Adj.R2 = -0.01 F-statistic = 0.96; AIC = -1.66; SC = -1.37 -0.01 0.06 -1.71* R2 = 0.52; Adj.R2 = 0.41 F-statistic = 4.62; AIC = -6.75; SC = -6.65 Chú thích: Dấu * thể mức ý nghĩa 1%, 5% 10% Nguồn: Tính tốn tác giả Trong Bảng 4, kết hồi quy đưa hai mơ hình cho thấy vốn người tăng trưởng kinh tế có quan hệ nhân dài hạn, hai mơ hình biến tiêu thụ lượng phát thải CO2 khơng có quan hệ nhân dài hạn Về mặt thống kê, mô hình có hệ số ECT = - 0.03 có ý nghĩa điều có nghĩa dài hạn mối quan hệ tiêu cực tiêu thụ lượng, phát thải khí CO2 tăng trưởng kinh tế có cú sốc biến động chúng với làm cho vốn người lệch khỏi giá trị cân dài hạn, kỳ (nghiên cứu 01 năm) sau giá trị tác động có xu hướng trở vị trí cân với tốc độ điều chỉnh cân dài hạn 3% Hay nói cách khác, có quan hệ nhân dài hạn tiêu thụ lượng, phát thải CO2 tăng trưởng kinh tế với vốn người Hệ số ECT = - 0.01 phương trình tăng trưởng kinh tế (EG) có cú sốc biến động vốn người, phát thải CO2 tiêu thụ lượng với làm cho giá trị cân dài hạn tăng trưởng kinh tế lệch khỏi giá trị cân có tốc độ điều chỉnh cân năm sau 1% có ảnh hưởng tiêu cực với Kết từ nghiên cứu xác định mối quan hệ dài hạn ngược chiều tăng trưởng kinh tế hay thu nhập GDP bình quân (EG) phát thải CO2 hệ số hồi quy - 0.04 có nghĩa thu nhập GDP bình qn tăng lên 1% làm giảm lượng phát thải CO2 0.04% giả sử trường hợp yếu tố khác không đổi Phát cho thấy tăng trưởng kinh tế tăng lên làm giảm lượng phát thải CO2 Việt Nam Tương tự vậy, kết xác nhận vốn người tăng trưởng kinh tế Việt Nam ngược chiều dài hạn hệ số - 0.01 Trong dài hạn, vốn người(HC) tiêu thụ lượng(EC) có ảnh hưởng tích Nguyễn Đăng Hiễn HCMCOUJS-Kỷ yếu, 17(1), 59-71 67 cực hệ số hồi quy 0.03 hay cịn nói vốn người tăng lên 1% làm cho tiêu thụ lượng tăng 0.03% trường hợp yếu tố khác không đổi Đối với tăng trưởng kinh tế (EG) tiêu thụ lượng (EC), xét dài hạn mối quan hệ tích cực hệ số hồi quy 0.04 nghĩa tăng trưởng kinh tế tăng lên 1% làm tiêu thụ lượng tăng 0.04% trường hợp yếu tố khác không đổi Một điều thú vị khác kết nghiên cứu cho thấy không đủ chứng để khẳng định ảnh hưởng tiêu thụ lượng (EC) đến phát thải CO2 tăng trưởng kinh tế (EG) Việt Nam Sau phân tích ảnh hưởng dài hạn, phần nghiên cứu tìm hiểu ảnh hưởng nhân ngắn hạn biến số Theo Bảng thấy có ảnh hưởng nhân ngắn hạn vốn người (HC) đến tiêu thụ lượng (EC) tăng trưởng kinh tế (EG) đến tiêu thụ lượng (EC) Tương tự vậy, tăng trưởng kinh tế (EG) có ảnh hưởng nhân đến phát thải CO2 ngắn hạn vốn người (HC) có ảnh hưởng nhân ngắn hạn đến tăng trưởng kinh tế (EG) Như ngắn hạn, nghiên cứu tìm thấy bốn cặp quan hệ nhân vốn người tiêu thụ lượng, tăng trưởng kinh tế tiêu thụ lượng, tăng trưởng kinh tế phát thải CO2, cuối vốn người tiêu thụ lượng Các kết tương đồng với nghiên cứu Bashir cộng (2019), Tang Tan (2015), Khan cộng (2020) tìm thấy tác động nhân ngắn hạn tăng trưởng kinh tế gây phát thải CO2 Việt Nam Điều củng cố thêm nhận định tác động ngắn hạn tăng trưởng kinh tế nguyên nhân gây phát thải CO2 Việt Nam, đồng thời kết đồng thuận với nghiên cứu nhiều quốc gia khác Bảng Mối quan hệ nhân ngắn hạn ước lượng mơ hình VECM ΔLnHCt-1 ΔLnECt-1 ΔLnCO2t-1 ΔLnEGt-1 3.61 5.15 0.7 ΔLnHC ΔLnEC 0.03 0.01 3.77* ΔLnCO2 -0.01 0.01 -0.76 -0.19 0.43 -0.46 ΔLnEG -0.16 0.09 -1.77* 1.76 3.42 0.51 Kết mối quan hệ ngắn hạn -0.29 3.11 -0.09 -0.14 0.24 -0.58 ΔLnEC  ΔLnHC: Khơng có tác động ngắn hạn ΔLnCO2  ΔLnHC: Khơng có tác động ngắn hạn ΔLnEG  ΔLnHC: Khơng có tác động ngắn hạn -0.01 0.16 -0.06 0.04 0.01 2.93* ΔLnHC  ΔLnEC: Có tác động ngắn hạn ΔLnCO2  ΔLnEC: Khơng có tác động ngắn hạn ΔLnEG  ΔLnEC: Có tác động ngắn hạn -0.04 0.02 -2.19* ΔLnHC  ΔLnCO2: Khơng có tác động ngắn hạn ΔLnEC  ΔLnCO2: Khơng có tác động ngắn hạn ΔLnEG  ΔLnCO2: Có tác động ngắn hạn 3.03 2.06 1.47 Chú thích: Dấu * thể mức ý nghĩa 1%, 5% 10% Nguồn: Tính tốn tác giả ΔLnHC  ΔLnEG:Có tác động ngắn hạn ΔLnEC  ΔLnEG: Khơng có tác động ngắn hạn ΔLnCO2  ΔLnEG: Khơng có tác động ngắn hạn Nguyễn Đăng Hiễn HCMCOUJS-Kỷ yếu, 17(1), 59-71 68 Kết kiểm định Bảng chẩn đốn mơ hình cho thấy mức độ phù hợp mơ hình R2 = 0.779 điều cho thấy biến mơ hình giải thích 77.9% mối quan hệ Các kiểm định liên quan tới tính vững mơ hình có xác suất > 0.05 nên chấp nhận phù hợp biến số mơ hình Bảng Kiểm định chẩn đốn mơ hình R2 0.779 R2 hiệu chỉnh 0.726 Kiểm định tự tương quan Breusch-Godfrey 18.032 (0.3308) Kiểm định phân phối chuẩn Jarque-Bera test 1.014 (0.6021) Kiểm định phương sai sai số thay đổi Breusch-Pagan-Godfrey 122.072 (0.0661) Chú thích: ( ) Xác suất Nguồn: Tính tốn tác giả Kết từ nghiên cứu cho thấy: Thứ nhất, vốn người tiêu thụ lượng có tác động nhân ngắn hạn dài hạn, đặc biệt vốn người có ảnh hưởng tích cực đến tiêu thụ lượng Việt Nam Kết tương đồng với nghiên cứu Bashir cộng (2019) tác động vốn người đến tiêu thụ lượng Indonesia Theo Yao cộng (2019) việc vốn người có ảnh hưởng tích cực đến việc sử dụng lượng xuất phát từ gia tăng tỷ lệ lao động có trình độ đại học lực lượng lao động dẫn đến ảnh hưởng tích cực với tiêu thụ lượng Thứ hai, có mối quan hệ nhân vốn người tăng trưởng kinh tế ngắn hạn dài hạn, nhiên kết ngược chiều Nhận định trùng khớp với nghiên cứu Čadil, Ludmila, Dagmar (2014) khẳng định vốn người tăng trưởng kinh tế có tác động tiêu cực Lý giải cho điều lực lượng lao động có trình độ học vấn cao sống vùng nông nghiệp phần làm việc nơi khác - gần khu vực thị hóa, điều làm giảm số liệu thống kê đầu cách giả tạo Thứ ba, tăng trưởng kinh tế xác lập quan hệ nhân tích cực ngắn hạn lâu dài với tiêu thụ lượng quan hệ ngược chiều với phát thải CO2 Việt Nam Kết xác nhận mối tương tác tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ lượng phát thải CO2 Việt Nam phù hợp với đường cong Kuznets Bên cạnh đó, kết từ phân tích phù hợp với nghiên cứu trước Cherni Jouini (2017), Tang, Wah, Ilhan (2016), Wolde (2009), Adebayo, Awosusi, Kirikkaleli, Akinsola, Mwamba (2021) Cuối cùng, nghiên cứu chưa đủ chứng để khẳng định tác động nhân ngắn hạn dài hạn phát thải CO2, tiêu thụ lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam Điều phù hợp với nhận định đề tài Bashir cộng (2019) Kết luận Nghiên cứu điều tra mối quan hệ vốn người, tiêu thụ lượng, phát thải CO2 tăng trưởng kinh tế Việt Nam sử dụng mơ hình véc tơ hiệu chỉnh sai số VECM với kiểm định nhân Granger giai đoạn 1990 - 2018 Kết thực nghiệm nghiên cứu xác lập chứng quan hệ nhân dài hạn ngắn hạn biến số với với xác suất 1%, 5% 10% Nghiên cứu phát tìm thấy bốn kết yếu từ mối quan hệ Nguyễn Đăng Hiễn HCMCOUJS-Kỷ yếu, 17(1), 59-71 69 vốn người, tiêu thụ lượng, phát thải CO2 tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 29 năm (1990 - 2018) Những kết nghiên cứu phát gợi mở nhiều hàm ý sách liên quan đến tiến trình điều hành kinh tế vĩ mơ cho Việt Nam giai đoạn tới Đồng thời, chưa đủ sở để khẳng định tồn biến số tăng trưởng kinh tế phát thải CO2 Việt Nam giai đoạn 1990 - 2018, hạn chế định Những liệu sử dụng nghiên cứu thực có giới hạn thời gian, khơng thể phác họa đầy đủ mối quan hệ tương tác biến số với cách rõ nét phản ánh đầy đủ biến động vốn người, tiêu thụ lượng, phát thải CO2 tăng trưởng kinh tế Việt Nam Cuối cùng, việc ứng dụng phương hồi quy véc tơ hiệu chỉnh sai số VECM kiểm định nhân Granger phân tích chuỗi thời gian, cịn nhiều hạn chế định Tài liệu tham khảo Adebayo, T S., Awosusi, A A., Kirikkaleli, D., Akinsola, G D., & Mwamba, M N (2021) Can CO2 emissions and energy consumption determine the economic performance of South Korea? A time series analysis Environmental Science and Pollution Research, 28(29), 116 doi:10.1007/s11356-021-13498-1 Akaike, H (1974) A new look at the statistical model identification IEEE Transactions on Automatic Control, 19(6), 716-723 doi:10.1109/TAC.1974.1100705 Al-Mulali, U., Behnaz, & Ilhan, O (2015) Investigating the environmental Kuznets curve hypothesis in Vietnam Energy Policy, 76(2015a), 123-131 doi:10.1016/j.enpol.2014.11.019 Arbex, M., & Perobelli, F S (2010) Solow meets Leontief: Economic growth and energy consumption Energy Economics, 32(1), 43-53 doi:10.1016/j.eneco.2009.05.004 Azam, M., Khan, A Q., Abdullah, H B., & Ejaz, Q M (2016) The impact of CO2 emissions on economic growth: Evidence from selected higher CO2 emissions economies Environmental Science and Pollution Research, 23(7), 6376-6389 doi:10.1007/s11356-015-5817-4 Banday, U J., & Aneja, R (2019) Energy consumption, economic growth and CO2 emissions: evidence from G7 countries World Journal of Science, Technology and Sustainable Development, 16(1), 22-39 doi:10.1108/WJSTSD-01-2018-0007 Bashir, A., & Susetyo, D (2018) The relationship between economic growth, human capital, and agriculture sector: Empirical evidence from Indonesia International Journal of Food and Agricultural Economics, 6(4), 35-52 doi:10.22004/ag.econ.283873 Bashir, A., Husni, T K M., Muhammad, F., Mukhlis, M., & Pratama, A D D (2019) The causality between human capital, energy consumption, CO2 emissions, and economic growth: Empirical evidence from Indonesia International Journal of Energy Economics and Policy, 9(2), 98-104 doi:10.32479/ijeep.7377 Čadil, J., Ludmila, P., & Dagmar, B (2014) Human capital, economic structure and growth Procedia Economics and Finance, 12(2014), 85-92 doi:10.1016/S2212-5671(14)00323-2 Cherni, A., & Jouini, S E (2017) An ARDL approach to the CO2 emissions, renewable energy and economic growth nexus: Tunisian evidence International Journal of Hydrogen Energy, 42(48), 29056-29066 doi:10.1016/j.ijhydene.2017.08.072 70 Nguyễn Đăng Hiễn HCMCOUJS-Kỷ yếu, 17(1), 59-71 Cleveland, C J., Robert, C., Charles, H A S., & Kaufmann, R (1984) Energy and the US economy: A biophysical perspective Science, 225(4665), 890-897 doi:10.1126/science.225.4665.890 Costantini, V., & Monni, S (2008) Environment, human development and economic growth Ecological Economics, 64(4), 867-880 doi:10.1016/j.ecolecon.2007.05.011 Dickey, D A., & Fuller, W A (1979) Distribution of the estimators for autoregressive time series with a unit root Journal of The American Statistical Association, 74(366a), 427-431 doi:10.1080/01621459.1979.10482531 Do, M T., & Sharma, D (2011) Vietnam’s energy sector: A review of current energy policies and strategies Energy Policy, 39(10), 5770-5777 doi:10.1016/j.enpol.2011.08.010 Engle, F R., & Granger, C W J (1987) Co-integration and error correction: Representation, estimation, and testing Econometrica, 55(2), 251-276 doi:10.2307/1913236 Grossman, G M., & Krueger, A B (1991) Environmental impacts of a North American free trade agreement (NBER Working Paper Series, 3914) Cambridge, MA: MIT Press Gujarati, D (2011) Econometrics by example New York, NY: McMillan Publishers Hatemi, A., & Irandoust, M (2005) Energy consumption and economic growth in Sweden: A leveraged bootstrap approach, 1965-2000 International Journal of Applied Econometrics Quantitative Studies, 2(4), 87-98 Johansen, S (1988) Statistical analysis of cointegration vectors Journal of Economic Dynamics and Control, 12(2/3), 231-254 doi:10.1016/0165-1889(88)90041-3 Khan, M K., Imran, K M., & Muhammad, R (2020) The relationship between energy consumption, economic growth and carbon dioxide emissions in Pakistan Financial Innovation, 6(1), 1-13 doi:10.1186/s40854-019-0162-0 Kuznets, S (1955) Economic growth and income inequality The American Economic, 45(1), 1-28 Li, K., & Lin, B (2016) Impact of energy technology patents in China: Evidence from a panel cointegration and error correction model Energy Policy, 89(2016), 214-223 doi:10.1016/j.enpol.2015.11.034 Mulugeta, S K., Chali, N., Peter, S V., & Tesfa, G G (2010) Does level of income matter in the energy Consumption and GDP Nexus: Evidence from Sub-Saharan African Countries Research Paper, 2010(7), 2252-2256 doi:10.1016/j.enpol.2015.11.034 National Institute for Finance (2019) Tốc độ tăng trưởng GDP đạt 7.08% [GDP growth rate reached 7.08%] Truy cập ngày 10/07/2022 https://mof.gov.vn/webcenter/ portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin?dDocName=MOFUCM153594 Pablo, M del P., & Sánchez, A (2015) Productive energy use and economic growth: Energy, physical and human capital relationships Energy Economics, 49(2015), 420-429 doi:10.1016/j.eneco.2015.03.010 Panayotou, T (1997) Demystifying the environmental Kuznets curve: Turning a black box into a policy tool Environment and Development Economics, 2(4), 465-484 doi:10.1017/S1355770X97000259 Nguyễn Đăng Hiễn HCMCOUJS-Kỷ yếu, 17(1), 59-71 71 Pham, T K., Nguyen, B M., & Nguyen, D H (2011) Energy supply, demand, and policy in Viet Nam, with future projections Energy Policy, 39(11), 6814-6826 doi:10.1016/j.enpol.2010.03.021 Schwarz, G (1978) Estimating the dimension of a model The Annals of Statistics, 6(2), 461-464 doi:10.2307/2958889 Shahbaz, M., & Lean, H H (2012) Does financial development increase energy consumption? The role of industrialization and urbanization in Tunisia Energy Policy, 40(2012), 473-479 doi:10.1016/j.enpol.2011.10.050 Siddiqui, A., & Rehman, A Ur (2017) The human capital and economic growth nexus: In East and South Asia Applied Economics, 49(28), 2697-2710 doi:10.1080/00036846.2016.1245841 Tang, C F., & Tan, B W (2015) The impact of energy consumption, income and foreign direct investment on carbon dioxide emissions in Vietnam Energy, 79(2015), 447-454 doi:10.1016/j.energy.2014.11.033 Tang, C F., Wah, T B., & Ilhan, O (2016) Energy consumption and economic growth in Vietnam Renewable Sustainable Energy Reviews, 54(2016), 1506-1514 doi:10.1016/j.rser.2015.10.083 Wolde, R Y (2009) Energy consumption and economic growth: The experience of African countries revisited Energy Economics, 31(2), 217-224 doi:10.1016/j.eneco.2008.11.005 Yao, Y., Kris, I., John, I., & Russell, S (2019) Human capital and energy consumption: Evidence from OECD countries Energy Economics, 84(2019), Article 104534 doi:10.1016/j.eneco.2019.104534 Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License ... hưởng nhân ngắn hạn đến tăng trưởng kinh tế (EG) Như ngắn hạn, nghiên cứu tìm thấy bốn cặp quan hệ nhân vốn người tiêu thụ lượng, tăng trưởng kinh tế tiêu thụ lượng, tăng trưởng kinh tế phát thải. .. ba, tăng trưởng kinh tế xác lập quan hệ nhân tích cực ngắn hạn lâu dài với tiêu thụ lượng quan hệ ngược chiều với phát thải CO2 Việt Nam Kết xác nhận mối tương tác tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ. .. phát thải CO2, tiêu thụ lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam Điều phù hợp với nhận định đề tài Bashir cộng (2019) Kết luận Nghiên cứu điều tra mối quan hệ vốn người, tiêu thụ lượng, phát thải CO2

Ngày đăng: 15/11/2022, 07:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w