KỸ NĂNG LẮNG NGHE của tân SINH VIÊN KHOA sư PHẠM

23 7 0
KỸ NĂNG LẮNG NGHE của tân SINH VIÊN KHOA sư PHẠM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÊN ĐỀ TÀI KỸ NĂNG LẮNG NGHE CỦA TÂN SINH VIÊN KHOA SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT HKI NĂM HỌC 2020 – 2021 Mục lục Mục lục 2 Phần 1 Đặt vấn đề 1 Tính cấp thiết của đề tài 4 2 Lịch sử nghiên cứu đề.

TÊN ĐỀ TÀI: KỸ NĂNG LẮNG NGHE CỦA TÂN SINH VIÊN KHOA SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT HKI NĂM HỌC 2020 – 2021 Mục lục Mục lục……………………………………………………………………….….2 Phần 1: Đặt vấn đề Tính cấp thiết đề tài………….………………………… .4 Lịch sử nghiên cứu đề tài…………………………………………………….4 Mục đích nghiên cứu thời gian nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu…………………………….…………… … .5 3.2 Thời gian nghiên cứu…………………………………… .5 Giả thuyết nghiên cứu 5 Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận 7.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 7.3 Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết 7.4 Phương pháp vấn 7.5 Phương pháp quan sát Kế hoạch nghiên cứu vấn đề Phần 2: Nội dung nghiên cứu Chương 1: Tìm hiểu khái quát kỹ lắng nghe I/ Thế lắng nghe Nghe Lắng nghe II/ Mức độ lắng nghe Lờ không nghe 10 Giả vờ nghe 10 Nghe có chọn lọc 10 Nghe chăm .10 Nghe thấu cảm 10 III/ Phân biệt nghe lắng nghe .10 IV/ Tầm quan trọng việc lắng nghe Trong giao tiếp .11 Trong học tập 12 Chương 2: Kỹ lắng nghe tân sinh viên Khóa D20GD01 Trường Đại Học Thủ Dầu Một I/ Thực trạng Các tiết học vào buổi sáng 13 Các tiết học vào buổi chiều 14 Đối với sinh viên 14 3.1 Các mơn u thích .14 3.2 Các môn không yêu thích 14 II/ Các nguyên nhân Về phía sinh viên 15 Về phía giảng viên 16 Chương 3: Giải pháp khắc phục Về phía sinh viên 17 Về phía giảng viên nhà trường 19 Phần 3: Kết luận Tổng kết đề tài 22 Tài liệu tham khảo 23 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Sau kết thúc kỳ thi Trung học phổ thông Quốc Gia đậu vào trường đại học mà mong muốn, dường bạn tân sinh viên ngủ mê chiến thắng việc học bạn bị lơ nhiều Đặc biệt bạn chưa ý thức tầm quan trọng việc lắng nghe học tập bậc đại học thường dẫn đến kết xấu kết thúc học phần Chính lý mà tơi chọn đề tài “ KỸ NĂNG LẮNG NGHE CỦA TÂN SINH VIÊN KHOA SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT HKI NĂM HỌC 2020 – 2021” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đã có khơng chun gia, nhà nghiên cứu vấn đề lắng nghe sinh viên, nói giao tiếp, khác nói học tập Ví dụ như:  Ths Nguyễn Thị Bích Thủy với viết phát triển kỹ giao tiếp cho sinh viên đăng http://xhnv.vhu.edu.vn  Ths Phương Thảo với viết rèn luyện kĩ lắng nghe hiệu đăng https://www.careerlink.vn  Bài báo Kỹ lắng nghe dạy học đăng http://caodangquany1.edu.vn  Bài báo Đây kỹ cần thiết cho sinh viên đăng http://kenh14.vn Nhưng chưa có nhà nghiên cứu hay báo nói kỹ lắng nghe sinh viên trường Đại Học Thủ Dầu Một, nên làm đề tài nghiên cứu để hiểu rõ thực trạng đưa số ý kiến góp ý nhằm giải vấn nạn Mục đích nghiên cứu thời gian nghiên cứu 3.1.Mục đích nghiên cứu A/ Tìm hiểu lý khiến bạn sinh viên có tình trạng khơng biết lắng nghe học tập B/ Nâng cao nhận thức bạn tầm quan trọng việc lắng nghe để đạt kết học tập tốt C/ Giúp bạn có môi trường học tập tốt, thông minh D/ Nâng cao kỹ lắng nghe bạn sinh viên khơng học tập mà cịn sống thường ngày 3.2.Thời gian nghiên cứu Vì điều kiện không cho phép nên giới hạn thời gian học kì I năm học 2020 – 2021 Giả thuyết nghiên cứu Nếu đề tài thành cơng, giúp nâng cao ý thức cách nhìn bạn sinh viên tầm quan trọng việc lắng nghe không học tập để có kết học tập tốt, mà cịn giao tiếp để từ trở thành người “hiểu biết” sống Bên cạnh cịn giúp cho nhà trường thấy cần thiết việc đào tạo hướng dẫn kỹ lắng nghe cho sinh viên Giúp giảng viên nhìn nhận cụ thể rõ ràng lợi ích tạo môi trường lớp học sôi nổi, hứng thú cho sinh viên để em đạt kết học tập mong muốn Đối tượng nghiên cứu Tân sinh viên Khóa D20GD01 (Ngành Giáo dục học) trường Đại Học Thủ Dầu Một kỹ lắng nghe học tập Phạm vi nghiên cứu Sinh viên Khóa D20GD01 (Ngành Giáo dục học) trường Đại Học Thủ Dầu Một, thời gian học tập HKI từ tháng đầu tháng đến cuối tháng 12 năm 2020 tiết học khóa nhà trường để quan sát đánh giá kỹ lắng nghe bạn sinh viên học tập 7.Phương pháp nghiên cứu 7.1.Phương pháp luận: Là hệ thống nguyên lý, quan điểm làm sở, có tác dụng xây dựng phương pháp, xác định phạm vi, khả áp dụng phương pháp định hướng cho việc nghiên cứu tìm tịi việc lựa chọn, vận dụng phương pháp 7.2.Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Ở sử dụng phương pháp phân tích định tính: Là tìm nội dung tư tưởng tài liệu, tìm vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu xác định xem vấn đề giải vấn đề chưa giải 7.3.Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết: Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết: phương pháp phân tích lý thuyết thành mặt, phận, mối quan hệ theo lịch sử thời gian để nhận thức, phát khai thác khía cạnh khác lý thuyết từ xếp thành chỉnh thể để tạo hệ thống lý thuyết đầy đủ sâu sắc thông tin cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu 7.4.Phương pháp vấn: Phương pháp vấn phương pháp nghiên cứu khoa học thu nhận thông tin qua hỏi - trả lời người nghiên cứu với cá nhân khác vấn đề lắng nghe học tập sinh viên khóa D20GD01 7.5.Phương pháp quan sát: phương pháp tri giác có mục đích, có kế hoạch kiện, tượng, trình (hay hành vi cử người) hoàn cảnh tự nhiên khác nhằm thu thập số liệu, kiện cụ thể đặc trưng cho trình diễn biến việc lắng nghe học tập sinh viên khóa D20GD01 Kế hoạch nghiên cứu Trong vòng tháng (tháng đến đầu tháng 12) HKI năm học 20202021 Cụ thể sau: - Từ 1/8 – 15/9/2020: Xin giảng viên vào lớp để quan sát vấn bạn sinh viên 30 tiết học: + tiết môn Tư Duy Biện Luận + tiết môn Nhập môn nghiên cứu khoa học + tiết môn Quản lý hành nhà nước + tiết mơn Quản lý giáo dục đại cương + tiết môn Nhập môn ngành Giáo dục học + tiết môn Giáo dục học đại cương - Từ 16 – 30/9/2020: Tổng hợp ý kiến, phân tích vấn đề - Từ 1/10 – 12/11/2020: Viết tiểu luận báo cáo đề tài - 14/11/2020: Nộp báo cáo tiểu luận Từ 15-30/11/2020: Tiếp nhận ý kiến đánh giá từ rút kinh nghiệm cho báo cáo sau PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Tìm hiểu khái quát kỹ lắng nghe I/ Thế lắng nghe 1/ Nghe: Theo nghĩa đen nhận tiếng tai, cảm nhận tai ý người nói Nói cách khác nghe hình thức tiếp nhận thơng tin qua thính giác Những bạn nghe từ sống gọi nghe thấy, nghe thấy q trình sóng âm đập vào màng nhĩ chuyển lên não “Nghe” đơn hành động trí óc ta nhiên bị “làm phiền” tiếng động khơng gian Đơi ta gật đầu, mỉm cười nghe nói Chúng ta nghe âm xung quanh mà không thiết phải hiểu chúng Nghe phản xạ tự nhiên người lắng nghe lại kỹ 2/ Lắng nghe: Là hình thức tiếp nhận thơng tin qua thính giác có trạng thái ý làm nền, giúp người ta hiểu nội dung thơng tin, từ dẫn đến hoạt động trình giao tiếp Lắng nghe khả hệ thần kinh, lắng nghe thần kinh nhận thông tin xử lý lưu chúng nghe thấy thành dạng dễ hiểu dễ sử dụng Lắng nghe hoạt động tâm lý có hướng đích, có ý thức thể tập trung, ý thức cao độ để nghe hết, rõ ràng âm thanh, tiếng đống, cảm xúc lời nói đối tượng giao tiếp Lắng nghe kỹ ứng xử quan trọng giao tiếp hàng ngày Lắng nghe nghệ thuật Lắng nghe chôn dấu kỷ thân người II/ Mức độ lắng nghe Trong giao tiếp tùy vào hoàn cảnh cụ thể người gửi người nhận thông tin cụ thể, có cấp độ nghe khác nhau, bao gồm: Lờ khơng nghe cả: Ví dụ bạn học sinh lơ đãng cô giáo giảng lớp, nhân viên đăm chiêu ngồi cửa sổ khơng để ý đến phát biểu giám đốc Giả vờ nghe: Vì nội dung lời nói khơng đem lại lợi ích cho người nghe trái với mong muốn người nghe nên người ta khơng muốn nghe, sợ phép lịch người ta phải giả vờ nghe thực khơng nghe Nghe có chọn lọc: Là nghe phần thông tin đối thoại lúc thấy thích, thấy cần thiết nghe, lúc khơng thích bỏ khơng nghe tập trung suy nghĩ việc khác Nghe chăm chú: Là tập trung ý sức lực vào việc nghe nghe thụ động nên chưa đạt hiệu cao Nghe thấu cảm: Trong trường hợp người nghe khơng nghe mà cịn đặt vào vị trí người nói để hiểu người nói có cảm nghĩ gì, nghe thấu cảm người ta hiểu lời nói người đối thoại mà cịn hiểu họ nói vậy, họ muốn gì, họ có nhu cầu Nghĩa sâu vào nội tâm họ, lắng nghe không tai mà tim Lắng nghe thông tin thành lời không thành lời Lắng nghe giây phút im lặng III/ Phân biệt nghe lắng nghe Nghe Chỉ sử dụng tai Lắng nghe Sử dụng tai, trí óc kỹ Tiến trình vật lý, khơng nhận thức Giải thích, phân tích, phân loại âm thanh, tiếng ồn thông tin để chọn lọc, Nghe âm vang đến tai loại bỏ, giữ lại Nghe cố gắng hiểu thông tin người nói Tiếp nhận âm theo phản xạ Phải ý lắng nghe hiểu vấn đề vật lý Tiến trình thụ động Tiến trình chủ động, cần thời gian nỗ lực IV/ Tầm quan trọng việc lắng nghe Trong giao tiếp: Vai trò việc lắng đem lại nhiều lợi ích thiết thực Lắng nghe đóng vai trị quan trọng có ý nghĩa thực tiễn khơng người nghe mà người nói Theo nghiên cứu Paul Rankin tỉ lệ sử dụng kỹ 16% đọc, 9% viết, 30% não, 45% nghe Như kỹ lắng nghe sử dụng nhiều khơng thể phủ nhận vai trị quan trọng: Thứ lắng nghe thỏa mãn nhu cầu người nói Trong giao tiếp muốn tơn trọng, ý lắng nghe người đối thoại thỏa mãn nhu cầu họ, khó chịu bạn nói mà khơng có người nghe Vì việc ý lắng nghe giúp tạo ấn tượng tốt với người đối thoại Chẳng hạn tiết học có bạn chăm nghe giảng tích cực ghi chép, phát biểu ý kiến thầy ấn tượng với bạn này, nhớ tên hay nhớ mặt bạn Thứ hai lắng nghe giúp cho người nghe thu thập nhiều thông tin nhận ẩn ý người nói khơng thể lời, người ta thích nói với biết lắng nghe Do việc ý lắng nghe giúp nghe 10 hiểu nắm bắt thơng tin mà người nói đưa ra, lại cịn kích thích người nói nói nhiều cung cấp cho nhiều thông tin giao tiếp Thứ ba lắng nghe hạn chế sai lầm giao tiếp, ý lắng nghe người đối thoại nói người nghe hiểu thông tin họ đưa ra, họ muốn đồng thời người nghe có thời gian cân nhắc xem nên đối đáp cho hợp lý tránh sai lầm (hiểu sai thông tin, không ý người nói) hấp tấp, vội vàng Thứ tư lắng nghe giúp giải nhiều vấn đề Có nhiều vấn đề, nhiều mâu thuẫn khơng giải hai bên khơng chịu lắng nghe để hiểu Trong giao tiếp, người nghe cần phải nghe thái độ tôn trọng, biết lắng nghe nhau, bên hiểu việc cần giải quyết, xác định nguyên nhân gây vụ việc từ đưa giải pháp Thứ năm lắng nghe tạo khơng khí biết lắng nghe giao tiếp, người đối thoại nói bạn ý lắng nghe đến bạn lên tiếng họ lắng nghe bạn Nghĩa tạo khơng khí tơn trọng biết lắng nghe giao tiếp Trong học tập: Lắng nghe sở để có kiến thức học Lắng nghe giúp ta tiếp thu thêm kiến thức quan trọng việc học tập Lắng nghe giúp ta học tập nhiều kinh nghiệm, lời khuyên răn để thành công sống ngày Tập cho ta tôn trọng người khác Đặt bạn vào vị kẻ mạnh Các ý tưởng sáng tạo nảy sinh nhiều bạn lắng nghe thấu cảm Trở thành nguời dễ gần, dễ mến Ðắc nhân tâm - làm hài lòng người khác chịu lắng nghe 11 Chương 2: Kỹ lắng nghe tân sinh viên Khóa D20GD01 Trường Đại Học Thủ Dầu Một I/ Thực trạng Các tiết học vào buổi sáng Sau 10 tiết quan sát bạn sinh viên học vào buổi sáng từ 7h – 11h15 nhận thấy số điểm sau: 80% bạn sinh viên có “thái độ” lắng nghe, chia thành nhóm sau 10% nghe thấu cảm 50% nghe chăm 20% nghe có chọn lọc 20% lớp lại làm nhiều việc khác nhau, có bạn ngủ, có bạn nói chuyện riêng, có bạn lướt web Theo trước hết vào sau giấc ngủ đêm ngon, bạn sinh viên có thêm nhiều lượng khả cao để tập trung vào ngày hơm sau, điều thể 80% có “thái độ” nghe trên, thời gian mà mức nghe thấu cảm lên tới 20-40% từ 8h30 trở đi, khoảng thời gian dường bạn dễ tiếp thu Nhưng có “thái độ” nghe dừng mức 80% khơng hồn tồn vậy, có nhiều bạn theo vấn bạn chia sẻ nhiều Bạn nghe có chọn lọc cho nhiều kiến thức giảng viên giảng dạy em biết ngồi tán gẫu với bạn bè xung quanh giảng viên dạy phần Cịn bạn ngủ đêm hơm trước em làm “cú đêm” nên sáng ngủ bù, mà sợ bị điểm nên lên lớp ngủ, “thà ngủ lớp ngủ nhà” Những bạn lưới web, chơi game, nói chuyện riêng lại cho giảng viên dạy khó hiểu, nhàm chán, khơng hấp dẫn Đến khoảng thời gian từ 10h30 – 11h15 việc học dường lơ đãng nhiều, mức độ nghe thấu cảm khoảng 2-5% có nhiều lớp khác sớm 12 lý đó, khoảng thời gian gần trưa nên nhiều bạn cảm thấy mệt mỏi nhàm chán Khi hỏi bạn có muốn học vào buổi sáng khơng 45% bạn thích học vào buổi sáng, 55% khơng thích hay muốn học vào buổi khác nhiều lý khác như: muốn ngủ “nướng”, mệt mỏi, nhàm chán Các tiết học vào buổi chiều Cũng sau 10 tiết quan sát bạn sinh viên học vào buổi chiều từ 12h30 – 16h30 nhận thấy số điểm sau: Khoảng từ 12h30 – 14h, lớp có: 60% ngủ nhiều lý khác nhau, có bạn lấy lý buổi trưa mệt mỏi, buồn ngủ, hay bạn học buổi sáng nên buổi chiều học nên bạn uể oải 30% lớp có “thái độ” nghe, 2% nghe thấu cảm 3% nghe chăm 5% nghe có trọn lọc 20% giả vờ nghe Khoảng từ 14h30 – 16h30 lúc sau “giấc ngủ ngon” bạn tỉnh dậy mức độ lắng nghe tăng lên đáng kể: 20% nghe thấu cảm 40% nghe chăm 20% nghe có trọn lọc 10% giả vờ nghe Nhưng cịn 10% lờ khơng nghe cả, bạn lưới web, chơi game, nói chuyện riêng nhiều 13 Đối với sinh viên 3.1: Các mơn u thích: bạn sinh viên nghe chăm chú, chí cịn nghe mức thấu cảm Để nắm bắt thu thập thông tin liên quan đến mà u thích, mong muốn học tập 3.2: Các mơn khơng u thích: chắn bạn khơng nghe, có mức độ khác Có bạn nghe nghe có trọn lọc, nghe thứ cần thiết để dành cho việc thi cử nhằm đối phó để qua mơn Cũng có nhiều bạn tơn trọng giảng viên, người nói nên giả vờ nghe, thực chất lại xa xăm Thậm chí cịn có nhiều bạn lờ khơng nghe II/ Các nguyên nhân Về phía sinh viên 1.1/ Phần lớn sinh viên thích nói thích lắng nghe, người trung bình nhớ 1/2 nghe vịng 10 phút nói chuyện quên nửa vòng 48 giờ, bạn có khuynh hướng nhàm chán chủ đề khơ khan, khơng ý lắng nghe, trình bày không rõ ràng dẫn đến thiếu tập trung nghe giảng viên nói 1.2/ Thái độ: bạn sinh viên thường hay ngộ nhận ta biết nên không muốn nghe, nghe phần đến cần nhắc lại ta lại khơng nhớ Bản người muốn người khác dẫn đến việc nghĩ xấu người khác từ việc lắng nghe tập trung vào việc nghe xem người khác nói sai khơng phải nghe để học tập Thái độ khơng thích vấn đề mà giảng viên đề cập, sinh viên thường tỏ không quan tâm nó, dẫn đến thiếu lịch điều khơng ảnh hưởng đến q trình lắng nghe mà cịn ảnh hưởng tới mối quan hệ hai bên 1.3/ Tâm lý: Lắng nghe trình nhận thức, trình lắng nghe kết nó, khơng phụ thuộc vào thông tin mà giảng viên phát Mà đặc 14 điểm tâm lý sinh viên, hôm buồn, hôm vui đặc biệt thành kiến, định kiến sinh viên bạn có thành kiến, định kiến với giảng viên vấn đề mà giảng viên trình bày chúng ảnh hưởng xấu đến thái độ kết lắng nghe 1.4/ Thói quen: lắng nghe giảng viên bạn sinh viên thường mắc phải thói quen xấu như: nói chuyện riêng, bấm điện thoại, giả vờ ý điều làm giảm hiệu lắng nghe giảng viên phải dừng lại nhắc nhở bạn 1.5/ Các yếu tố khác:  Thiếu kiên nhẫn để lắng nghe hiệu quả: Khi giảng viên nói, sinh viên thường bị kích thích nghĩa bạn có ý kiến đáp lại lời nói muốn nói ý kiến đó, bạn khơng biết kiềm chế, kiên nhẫn lắng nghe giảng viên nói việc lắng nghe bạn khơng mang lại hiệu  Thiếu quan sát mắt giao tiếp: 80% lượng thông tin truyền qua phương tiện phi ngơn ngữ, bạn sinh viên lắng nghe cách có hiệu bạn khơng dùng thính giác mà cịn dùng tất giác quan khác, đặc biệt mắt để nắm bắt thông tin mà giảng viên phát có thơng tin lời, cử chỉ, hành động  Sở thích: Nếu giảng viên đề cập đến vấn đề mà sinh viên quan tâm, hay chủ đề nóng hổi bạn tâm đến vấn đề đề cập, lắng nghe say mê  Môi trường: có ảnh hưởng lớn đến q trình lắng nghe, giả sử môi trường ồn ào, nhiều tranh ảnh thú vị làm giảm bớt ý sinh viên  Thiếu luyện tập lắng nghe: kỹ để biết lắng nghe, sinh viên cần luyện tập Tuy nhiên từ nhỏ trưởng thành sinh viên thường dạy rèn luyện cách lắng nghe hình thức dành thời gian cho nhiều 15 việc học nói, học đọc, học viết, chưa giáo dục học kỹ lắng nghe cách đắn  Sự cám dỗ từ bạn bè, điện thoại thông minh, game, trang web hay nhiều bạn cịn có vấn đề thể lý mệt mỏi, đau ốm làm ảnh hưởng đến lắng nghe bạn Về phía giảng viên  Cử chỉ, hành động, thái độ, tính cách giảng viên nói trực tiếp với sinh viên, thầy có cử thái độ hành động thiếu lịch sự, thiếu nhiệt tình  Giảng viên nói nhiều thông tin không cần thiết, không quan trọng tạo cảm giác nhàm chán cho sinh viên Giảng viên nhiều áp đặt ý kiến cá nhân nói khơng tạo thuyết phục cho sinh viên  Sử dụng ngơn từ giọng nói truyền tải thơng tin: nói q to nói q nhỏ, khác biệt ngôn ngữ vùng miền làm cho sinh viên cảm thấy khó khăn việc lắng nghe  Chưa tạo khơng khí lớp học vui tươi, sơi nổi, hấp dẫn sinh viên Lớp học cịn thụ động, nhàm chán Kết Như vậy, có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc sinh viên chưa ý lắng nghe học, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác Tơi đưa số lý tiêu biểu III/ Giải pháp Về phía sinh viên: Đối với sinh viên học tập tốt việc quan trọng Tuy nhiên để học tập tốt cần nhiều yếu tố, nhiều cố gắng Một yếu tố phải biết lắng nghe đến trường, nhiệm vụ sinh viên phải tiếp thu kiến thức mà 16 bạn bè, thầy cô giảng dạy, muốn có kiến thức phải lắng nghe, nhiên việc lắng nghe lại chưa thực đạt hiệu cao vì:  Ngủ đủ giấc, ăn uống điều độ Giữ gìn sức khỏe thật tốt  Chúng ta chưa có chuẩn bị lắng nghe: để việc lắng nghe có hiệu tốt sinh viên cần phải có bước chuẩn bị lắng nghe, chẳng hạn trước lắng nghe bạn cần xác định mục đích việc nghe, có nhu cầu thực mong muốn lắng nghe hay không Ví dụ bạn đặt tiêu tổng kết mơn kỹ giao tiếp phẩy để đạt mục tiêu bạn phải học, phải học, ghi chép đầy đủ, chăm nghe giảng để hiểu  Nghĩa vụ phải lắng nghe: Nhiều bạn đến trường nghe thầy cô giảng gần nghĩa vụ phải làm khơng có chuẩn bị bài, tìm hiểu bài, đọc trước đến lớp nghe thầy cô giảng  Tư ngồi nghe thầy cô giảng nhiều chưa vị trí, ví dụ như nằm bàn, chống cằm  Sinh viên nghe mà chưa lắng nghe: Sinh viên thường đến lớp để nghe mà khơng lắng nghe Các bạn thường đạt đến mức lắng nghe, thường đạt mức nghe Các bạn nghe mà không quan tâm đến việc có hiểu hay khơng  Thiếu tập trung lắng nghe: Khi đến lớp nhiều bạn bè có nhiều chuyện để nói với nên bạn thường khơng có tập trung ý nghe giảng, bạn chưa thể gạt bỏ hết việc không liên quan đến việc học, để nghe giảng, mà thường mang tâm trạng hay chuyện ngồi lề đến lớp Trong lớp thường nói chuyện riêng, chưa tập trung vào việc nghe hay ghi chép việc lắng nghe không đạt hiệu  Tham gia phát biểu: Có có tham gia dự để khuyến khích thầy giảng Khi lắng nghe việc tham dự khuyến khích người nói quan trọng Tuy nhiên sinh viên đến lớp nghe ngồi ghi chép chính, mà có 17 tham dự vào giảng thầy cô cần thiết Ví dụ như: phát biểu hay thắc mắc vấn đề mà thân chưa hiểu học tập  Để lắng nghe có hiệu nên gác tất việc khác lại, việc trước tiên cần làm gác chuyện khác, việc không liên quan đến việc học lại, làm việc riêng, lướt web, chơi game, nghĩ ngợi công việc khơng liên quan đến học làm đầu óc bạn phân tâm Bạn nghe giảng mà “phục kích” học, giả vờ học tập chăm  Kiểm soát thân: gạt suy nghĩ vu vơ khỏi đầu đừng để cảm xúc vui, buồn chi phối tới tập trung bạn Kiểm soát cảm xúc giúp bạn có thái độ kết hợp với q trình nghe giảng, kiểm soát phản hồi thân đến giáo viên bạn học khác  Nỗ lực tập trung: thể thái độ trách nhiệm bạn với học, có nguyên nhân khiến bạn tập trung nỗ lực dừng lại, đừng suy nghĩ luồng kéo ý thân vào học trở lại cách nhanh việc tập trung giúp bạn giải vấn đề học nhanh chóng nhiều  Nhìn vào thầy tham gia tích cực đóng góp phải học: phải nhìn người nói, bạn nghĩ khơng nhìn mà nghe tốt, có trở ngại đâu, nhiên kinh nghiệm cho thấy nhìn vào thầy cô giảng bạn nắm bắt diễn biến tâm lý tình cảm thầy theo nội dung giảng, cách lơi kéo tập trung ý bạn  Hỏi – đáp: bạn nên phản hồi với giáo viên thông tin tiếp nhận thầy cô giáo, để biết sinh viên tiếp tiếp nhận thông tin học Hỏi đáp thái độ tơn trọng bạn dành cho giáo Về phía giảng viên nhà trường: 18  Cần giáo dục, nâng cao ý thức bạn sinh viên tầm quan trọng việc lắng nghe để đạt kết tốt học tập  Trước tiên, bắt đầu buổi học, thầy tạo khơng khí thật bình đẳng, cởi mở, tạo cho sinh viên tâm thoải mái để giao tiếp với giảng viên, sinh viên tự tin trình bày suy nghĩ  Sau tạo khơng khí, thầy bộc lộ quan tâm với sinh viên bằng: tư dấn thân (nghiêng phía sinh viên), mắt nhìn cách nhẹ nhàng (và nhìn bao qt lớp xem theo dõi, thái độ lớp ý kiến sinh viên trình bày nào)  Trong lắng nghe, giảng viên nên tỏ nắm vững vấn đề, am hiểu điều mà sinh viên nói tới, phản hồi cách tích cực lời nói, nên khen, khích lệ sinh viên nói đúng, động viên sinh viên e ngại, ngập ngừng,… Tuyệt đối tránh bác bỏ, tranh cãi với sinh viên, sinh viên nói chưa bạn khơng nên phê bình Thỉnh thoảng, giảng viên nên đặt câu hỏi gợi mở theo cấp độ để dẫn dắt sinh viên tới vấn đề  Minh hoạ giảng ví dụ, tình việc cụ thể thay tập trung cung cấp khái niệm, kiến thức (yêu cầu học thuộc), giảng viên cần lấy ví dụ giải thích/minh hoạ khái niệm Sử dụng ví dụ quen thuộc để minh hoạ quy tắc, nguyên lý, định nghĩa, học thuyết để sinh viên hiểu Giảng viên cần đặt cho người học tình cần phải giải nhằm giúp sinh viên áp dụng lý thuyết kiến thức học để định Giảng viên phân tích tình đặt để sinh viên biết cách áp dụng học vào sống người học sau  Nhấn mạnh tầm quan trọng việc sử dụng thời gian học tập Học tập thời gian cộng với cơng sức Khơng thay thời gian học tập Học cách sử dụng tốt thời gian có ý nghĩa định sinh viên nhà chuyên môn Sinh viên cần giúp đỡ để biết quý thời gian 19 biết cách sử dụng thời gian học tập cách có hiệu Phân bổ thời gian tốt có nghĩa học có hiệu sinh viên dạy có hiệu giảng viên  Thầy cô nên kiên nhẫn khách quan giảng dạy sinh viên, khơng nên nóng vội qt nạt sinh viên Nếu thời lượng khơng đủ nên khéo léo chốt lại vấn đề, hứa hẹn tạo hội cho sinh viên  Khiếu hài hước, khiếu văn nghệ: Đây “phương tiện” giúp giảng viên hoà đồng, gần gũi với sinh viên hơn, vừa giúp cho học bớt căng thẳng, tạo khơng khí lớp học thoải mái Những giảng viên có khiếu hài hước tạo thiện cảm để lại ấn tượng sinh viên, sinh viên yêu mến  Hiểu biết tinh tế, nhạy bén đời sống xã hội: Sinh viên cầu toàn giảng viên, ln nghĩ thầy người có hiểu biết sâu rộng, em đặt niềm tin lớn thầy Nên ngồi chun mơn, giảng viên có hiểu biết sâu rộng kiến thức lĩnh vực khác tốt  Tăng cường đặt câu hỏi khuyến khích người học đưa câu hỏi: Giảng viên tạo tham gia tích cực sinh viên cách đưa nhiều câu hỏi khuyến khích họ đặt câu hỏi Câu hỏi phần cốt lõi trình học Giảng viên yêu cầu sinh viên đặt câu hỏi, ý lắng nghe đưa chúng vào lần dạy sau để khuyến khích sinh viên đặt câu hỏi Đồng thời, giảng viên phải thường xuyên đặt câu hỏi để buộc sinh viên phải tích cực suy nghĩ tìm ý trả lời Nếu giảng viên biết lắng nghe ý kiến trả lời sinh viên, có đánh giá kết học tập thông qua hỏi trả lời câu hỏi lớp người học có thêm “động cơ” để học tập tích cực trình học lớp  Cuối cùng, giảng viên nên nâng sinh viên lên cấp độ nghe thấu cảm, không nghe cách chăm mà giảng viên cịn đặt vào vị trí sinh viên để hiểu sinh viên (sinh viên có suy nghĩ vấn đề này, sinh viên có 20 ... “ KỸ NĂNG LẮNG NGHE CỦA TÂN SINH VIÊN KHOA SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT HKI NĂM HỌC 2020 – 2021” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đã có khơng chun gia, nhà nghiên cứu vấn đề lắng nghe sinh viên, ... khái quát kỹ lắng nghe I/ Thế lắng nghe Nghe Lắng nghe II/ Mức độ lắng nghe Lờ khơng nghe 10 Giả vờ nghe 10 Nghe có chọn lọc 10 Nghe chăm... cùng, giảng viên nên nâng sinh viên lên cấp độ nghe thấu cảm, không nghe cách chăm mà giảng viên cịn đặt vào vị trí sinh viên để hiểu sinh viên (sinh viên có suy nghĩ vấn đề này, sinh viên có 20

Ngày đăng: 14/11/2022, 16:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan