1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

KY NANG LANG NGHE

15 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Bằng tai - Bằng ánh mắt - Bằng nét mặt, nụ cười - Bằng cách ngồi - Bằng cách đặt câu hỏi để có thêm thông tin và lắng nghe câu trả lời - Tỏ ra quan tâm, hứng thú, đồng cảm với những đi[r]

(1)(2) Chuyên đề 2: KỸ NĂNG LẮNG NGHE Lắng nghe: – – – – – – Được tôn trọng ? Được hiểu ? Được yêu thương ? Được có giá trị ? Được an toàn ? Được thể ? (3) Chuyên đề : KỸ NĂNG LẮNG NGHE THỰC HÀNH NGƯỜI THỨ NGƯỜI THỨ NGƯỜI THỨ NHẤT LẦN NÓI NGHE QUAN SÁT LẦN QUAN SÁT NÓI NGHE LẦN NGHE QUAN SÁT NÓI (4) Chuyên đề : KỸ NĂNG LẮNG NGHE Thế giới nào người lắng nghe nhau? Nghĩ đến mối quan hệ bạn nhà Người thân bạn khác nào bạn lắng nghe họ nhiều hơn? Bạn THỰC SỰ lắng nghe bao nhiêu % người khác nói chuyện với bạn? Trung bình chúng ta nghe từ 25% đến 50% điều người khác nói với chúng ta (5) Chuyên đề : KỸ NĂNG LẮNG NGHE LẮNG NGHE: • • • • • • • • • • • • • • Để hiểu Thể tôn trọng, khiêm tốn, yêu thương Thể quan tâm đến người khác Để động viên người khác Tạo thân thiện Giải mâu thuẫn, xung đột Để chia sẻ với người khác Góp phần tạo nên thành công Tạo đồng lòng thống nhât Nhận gì chúng ta cần học Nhìn chất việc Biết cần phải làm gì để điều chỉnh Điều chỉnh cảm xúc Tiếp nhận thông tin đầy đủ, tốt xử lý chọn lọc thông tin (6) Chuyên đề : MỤC TIÊU LẮNG NGHE KỸ NĂNG LẮNG NGHE NHẰM GIAO TIẾP CÓ HIỆU QUẢ (7) Chuyên đề : K Ỹ NĂNG LẮNG NGHE Khái niệm nghe: Nghe là tượng tự nhiên quan thính giác người phản xạ lại âm nào mà nó bắt gặp (8) Chuyên đề 2: KỸ NĂNG LẮNG NGHE Khái niệm lắng nghe: Lắng nghe là chú ý âm lọt vào tai, là cảm nhận qua quan sát, đồng cảm (9) Chuyên đề 2: KỸ NĂNG LẮNG NGHE Vì phải lắng nghe? - Để thu thập thông tin - Để hiểu rõ đối tượng - Để thu hút đối tượng vào trao đổi (10) Chuyên đề 2: KỸ NĂNG LẮNG NGHE Cần lắng nghe gì? - Lắng nghe nội dung, cách nói - Lắng nghe, chia sẻ tâm trạng, thái độ đối tượng - Lắng nghe phản hồi đối tượng (11) Chuyên đề 2: KỸ NĂNG LẮNG NGHE Lắng nghe nào? - Bằng tai - Bằng ánh mắt - Bằng nét mặt, nụ cười - Bằng cách ngồi - Bằng cách đặt câu hỏi để có thêm thông tin và lắng nghe câu trả lời - Tỏ quan tâm, hứng thú, đồng cảm với điều đối tượng nói - Không tranh luận, có định kiến - Không tỏ sốt ruột, chán nản - Ngừng làm việc - Ngừng xem TV - Ngừng đọc - Nhìn vào người nói (12) Chuyên đề 2: KỸ NĂNG LẮNG NGHE Lắng nghe nào? - Giữ khoảng cách phù hợp hai người - Đừng quay sang hướng khác người nói nói - Tư ngồi ngắn - Hãy gật đầu và nói “vâng, vâng”, “tôi hiểu” … người đối thoại biết bạn thực lắng nghe và hiểu gì họ nói - Nếu bạn không hiểu, hãy nói cho họ biết, đừng giả vờ lắng nghe! - Nhắc lại các cụm từ mang thông tin chính là để nắm rõ gì người đối thoại nói - Đừng ngắt lời người nói (13) Chuyên đề 2: KỸ NĂNG LẮNG NGHE Năm quy tắc cần luyện tập để lắng nghe tốt: • Tập trung vào ý chính người nói trình bày, không để suy nghĩ bị phân tán chi tiết phụ • Lắng nghe, suy nghĩ và phân tích kiện để có thể đoán trước ý người nói trình bày • Phân biệt rõ kiện và cảm xúc người nói diễn đạt có ăn khớp với không • Đánh giá toàn vấn đề (Sự kiện nêu có hợp lý không? Có sức thuyết phục không?) • Vừa lắng nghe, vừa nhìn thẳng vào người đối diện, đồng thời bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ bạn với vấn đề trình bày (14) Chuyên đề 2: KỸ NĂNG LẮNG NGHE Lắng nghe hiệu Nên Nhìn người nói Có ngôn ngữ cử hợp lý Lắng nghe trái tim Nghe đầy đủ Lặp lại đôi chút điều người nói nói Đặt mình vào vị trí người nói Không nên Khoanh tay Đưa nhiều lời khuyên Khiển trách Ngắt lời Ngáp hay tỏ thờ (15) (16)

Ngày đăng: 14/06/2021, 14:52

w